You are on page 1of 13

Bài giảng môn:

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN


(Dành cho khối không chuyên lý luận chính trị - 45 tiết)
Thông tin giảng viên:
Th.S. LÂM NGỌC LINH
Giảng viên thỉnh giảng
Khoa Chính trị - Hành chính, ĐHQG-HCM
Mail: lamngoclinh@hcmussh.edu.vn

Thông tin phản ánh chuyên môn:


TS. MẠCH THỊ KHÁNH TRINH
Phó Trưởng Bộ môn LL và KHCT
Khoa Chính trị - Hành chính, ĐHQG-HCM
ĐT: 0916123260
Mail: trinhmach1973@gmail.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU HỌC TẬP

Giáo trình chính:


1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-
Lênin (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không
chuyên ngành lý luận chính trị), Hà Nội, 8 – 2019.

2. Hội đồng lý luận trung ương, Giáo trình Triết học


Mác-Lênin (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối
không chuyên ngành lý luận chính trị), Hà Nội, 8 – 2019.
Mục tiêu môn học, kết quả đạt được sau
khi sinh viên theo học môn học
- Giúp sinh viên nắm được những quan điểm
khoa học, cách mạng, nhân văn của Chủ nghĩa
Mác – Lênin.
- Trên cơ sở đó, xây dựng thế giới quan,
phương pháp luận khoa học, vận dụng sáng tạo
trong nhận thức và thực tiễn, rèn luyện và tu
dưỡng đạo đức của sinh viên.
Hình thức đánh giá
STT Nôi dung Tỷ Hình thức thi, kiểm tra Người thực
trọng hiện

1 GV phổ biến GV phổ biến trên lớp học GV phổ biến


trên lớp học trên lớp học

2 GV phổ biến GV phổ biến trên lớp học GV phổ biến


trên lớp học trên lớp học

3 GV phổ biến GV phổ biến trên lớp học GV phổ biến


trên lớp học trên lớp học
Một số yêu cầu trong lớp học

09/16/2023 Chương Mở đầu 8


CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH

• 1 nhóm 5-7 người (tùy tình hình cụ thể)


• Chỉ chốt danh sách vào buổi học đầu tiên.
• Thời gian thuyết trình 45 phút
• Tổng slides <=60
• 1 thành viên đại diện hoặc cả nhóm cùng thuyết
trình
• Bài p.p phải có chủ đề thuyết trình, thành viên
nhóm, dàn bài, trò chơi, tương tác, clip, hình
ảnh,…
CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH

Chủ đề 1: Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin


Chủ đề 2: Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý
thức.
Chủ đề 3: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Chủ đề 4: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Chủ đề 5: Nguyên lý về sự phát triển
Chủ đề 6 : Quy luật lượng – chất
Chủ đề 7 : Quy luật mâu thuẫn
Chủ đề 8: Quy luật phủ định của phủ định
Chủ đề 9: Cặp phạm trù cái riêng – cái chung
Chủ đề 10: Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả
CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH

Chủ đề 11: Cặp phạm trù nội dung – hình thức;


bản chất – hiện tượng
Chủ đề 12: Cặp phạm trù tất nhiên – ngẫu nhiên;
khả năng – hiện thực
Chủ đề 13: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Chủ đề 14: Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Chủ đề 15: Vai trò của sản xuất vật chất
Chủ đề 16: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Chủ đề 17: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH

Chủ đề 18: Sự phát triển của các hình thái kinh tế -


xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Chủ đề 19: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Chủ đề 20: Triết học về con người
Chủ đề 21: Vấn đề giai cấp
Chủ đề 22: Vấn đề dân tộc
Chủ đề 23: Vấn đề nhà nước và cách mạng
- Ôn tập
Cô cám ơn các
em

13

You might also like