You are on page 1of 49

CHỦ ĐỀ 7: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

BÀI 13
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG
ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Nêu được thành phần dân tộc theo dân số

Trình bày được việc phân chia tộc người theo ngữ hệ

Trình bày được nét chính về đời sống vật chất của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam.

Nêu được nét chính về đời sống tinh thần của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

3. Đời sống tinh thần

2. Đời sống vật chất

1. Các dân tộc trên


đất nước Việt Nam
KHỞI ĐỘNG

NHÌN HÌNH ĐOÁN


TÊN DÂN TỘC
KHỞI ĐỘNG

Câu 1: Em đang thấy hình ảnh của dân tộc nào trên lãnh thổ Việt Nam?

Dân tộc Kinh


KHỞI ĐỘNG

Câu 2: Em đang thấy hình ảnh của dân tộc nào trên lãnh thổ Việt Nam?

Dân tộc H’Mông


KHỞI ĐỘNG

Câu 3: Em đang thấy hình ảnh của dân tộc nào trên lãnh thổ Việt Nam?

Dân tộc Thái


KHỞI ĐỘNG

Câu 4: Em đang thấy hình ảnh của dân tộc nào trên lãnh thổ Việt Nam?

(Dân tộc Tày – hát Then và thầy Then đang thực hiện nghi lễ)
KHỞI ĐỘNG

Câu 5: Em đang thấy hình ảnh của dân tộc nào trên lãnh thổ Việt Nam?

Dân tộc Mường


1. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

a. Thành phần dân tộc theo dân số


Dân tộc – Toàn thể cư dân của 1
quốc gia quốc gia, đất nước.
NHIỆM VỤ 1: HĐ CÁ
NHÂN
HS quan sát những hình ảnh
sau và phân biệt khái niệm
dân tộc – quốc gia và dân Dân tộc – Những cộng đồng người có chung
tộc – tộc người? tộc người ngôn ngữ, văn hóa và ý thức dân
tộc
1. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

a. Thành phần dân tộc theo dân số

NHIỆM VỤ 2: HĐ CÁ NHÂN
Dựa vào Tư liệu 1 tr.24, em hãy
cho biết các dân tộc ở Việt Nam
được chia thành mấy nhóm. Căn
cứ vào tiêu chí gì để phân chia
như vậy?
1. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

a. Thành phần dân tộc theo dân số

Dân tộc đa số
(chiếm hơn 50%
dân số cả nước)

Thành phần tộc


người ở Việt Nam

Dân tộc thiểu số


Số liệu thống kê năm 2019
(ít hơn dân tộc đa
số)
1. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

a. Thành phần dân tộc theo ngữ hệ

NHIỆM VỤ 2: HĐ CÁ NHÂN
Dựa vào hình ảnh sơ đồ thành
phần dân tộc theo ngữ hệ, hãy
cho biết ngữ hệ là gì? Dựa vào
đặc điểm nào để xếp các dân
tộc vào cùng một ngữ hệ?
1. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

a. Thành phần dân tộc theo ngữ hệ


- Ngữ hệ là một nhóm ngôn ngữ có
cùng nguồn gốc, những đặc điểm giống
NHIỆM VỤ 2: HĐ CÁ NHÂN
nhau về ngữ pháp, hệ thống từ vựng cơ
Dựa vào hình ảnh sơ đồ thành
bản, thanh điệu và ngữ âm,…
phần dân tộc theo ngữ hệ, hãy
cho biết ngữ hệ là gì? Dựa vào
đặc điểm nào để xếp các dân - Mỗi ngữ hệ bao gồm nhiều nhóm
tộc vào cùng một ngữ hệ? ngôn ngữ.

- Hiện nay, 54 dân tộc Việt Nam chia


thành năm ngữ hệ, tám nhóm ngôn
ngữ
2. Đời sống vật chất
a. Một số hoạt động kinh tế chính

HOẠT ĐỘNG NHÓM


Lớp chia thành 4 nhóm - Nhóm 1+2: Sản xuất nông nghiệp của các dân tộc ở Việt
(kĩ thuật khăn trải bàn) Nam gồm những hoạt động gì? So sánh điểm giống và
với những nhiệm vụ khác nhau giữa sản xuất nông nghiệp của dân tộc Kinh với
như sau: các dân tộc thiểu số khác. Vì sao lại có sự khác nhau đó?

Nhóm 3 + 4: Chứng minh sự phong phú, đa dạng trong


hoạt động thủ công nghiệp của các dân tộc ở Việt Nam? So
sánh sản xuất thủ công nghiệp của dân tộc Kinh với các
dân tộc thiểu số khác. Vì sao lại có sự khác nhau đó?
a. Nông nghiệp

Dân tộc Kinh Các dân tộc khác

 Trồng lúa nước ở đồng bằng, trị  Canh tác ở nương rẫy vùng trung
thủydụng KH-KT, hiện đại hóa nông thôn
 Áp du, miền núi
 Sản xuất lương thực đáp ứng nhu  Sản phẩm: lúa, ngô, khoai, sắn

cầu trong nước và xuất khẩu.  Hình thức du canh => định canh

Nguyên nhân khác biệt


địa bàndo:
sinh sống
b. Thủ công nghiệp

Dân tộc Kinh Các dân tộc khác

 Phát triển nghề thủ công truyền  Tây Bắc: dệt thổ cẩm, đồ trang
thống:  Tây
sức Nguyên: may tre đan, rượu

đúcNhiều
đồng,làng nghềgốm…
dệt vải, thủ công nổi tiếng  Tây
cần Nam Bộ: dệt lụa, dệt
 Sản phẩm đa dạng, tinh xảo, xuất  Đáp ứng nhu cầu địa phương.
chiếu…

khẩu.
Nghề
rèn của
người
Mông –
Sơn La
2. Đời sống vật chất

b. Đời sống vật chất

HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1: NHÓM 2:


GV chia lớp thành 4 nhóm,
giao nhiệm vụ cho các ĂN Ở
nhóm chuẩn bị sản phẩm
học tập ở nhà.

NHÓM 3: NHÓM 4:
PHƯƠNG
MẶC
TIỆN ĐI
LẠI
2. MỘT SỐNHÓM
THÀNH TỰU
1: “ĂN” TIÊU BIỂU

- Tìm hiểu bữa ăn - Giới thiệu một món ăn


- Đặc điểm chung
đặc trưng nổi bật của
(lương thực, thức ăn, trong bữa ăn hàng
mỗi miền mà em yêu
đồ uống…) truyền ngày của các dân tộc
thích.
thống của dân tộc Em đã từng thưởng thức thiểu số.
Kinh ở 3 miền Bắc – những món ăn này ở - Em hãy giới thiệu
Trung – Nam. đâu? một món ăn nổi tiếng
- Cho biết món ăn của - Đã từng nấu món ăn đó của dân tộc thiểu số
3 miền Bắc – Trung – bao giờ chưa? Chọn và được nhiều du khách
Nam có sự khác nhau nêu quy trình nấu một yêu thích.
như thế nào? món ăn đặc trưng của 1
miền mà em thích nhất.
NHÓM 2: MẶC NHÓM 3: Ở
* Giới thiệu sự thay đổi trang phục
của người Kinh ở ba miền Bắc – * Giới thiệu sự thay đổi trong các
Trung – Nam qua các thời kì. loại hình nhà ở của dân tộc Kinh
* Thiết kế 1 video giới thiệu đặc qua các thời kì lịch sử. Hiện nay,
trưng trong trang phục của một số nhà ở ở nông thôn và thành thị có sự
dân tộc thiểu số ở ba miền Bắc – khác nhau như thế nào? Vì sao có
Trung – Nam sự khác nhau đó
NHÓM 4: ĐI LẠI
* Đặc điểm chung trong nhà ở của
- Giới thiệu sự thay đổi của các
đồng bào các dân tộc thiểu số. Thiết
phương tiện vận chuyển, đi lại của kế 1 video giới thiệu các loại hình
Phương tiện vận chuyển, đi lại chủ yếu của đồng bào các
người Kinh
dân tộc thiểu số là qua
gì? Vìcác
sao lạithời
có cáckìphương
lịch tiện
sử.đó? nhà ở tiêu biểu của một số đồng bào
- Phương tiện vận chuyển, đi lại chủ dân tộc thiểu số ở nước ta.
yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số
là gì? Vì sao lại có các phương tiện
* ĂN

- Dân tộc Kinh

 Bữa cơm truyền thống: cơm, rau, cá,


thịt gia súc, gia cầm.

 Đồ uống: nước đun với 1 số loại lá, hạt


cây (chè, vối…)

 Ưa dùng nước mắm, các loại cà muối,


dưa muối…

 Người miền Trung thường ăn cay và mặn


hơn. Miền Nam thường có nhiều vị ngọt.
* ĂN

- Các dân tộc thiểu số

 Bữa ăn hàng ngày có cơm tẻ, xôi, ngô,


muối ớt, uống rượu cần…

 Một số món ăn độc đáo, hấp dẫn:


món thắng cố của người H’mông,
thịt trâu gác bếp của người Thái, xôi
ngũ sắc của dân tộc Tày, Nùng…
* MẶC

- Dân tộc Kinh

 Ngày thường mặc áo, quần (váy), kết


hợp phụ kiện: mũ, khan, giày dép, trang
sức.
 Có sự khác biệt giữa các mùng miền, kiểu
dáng, chất liệu…

 Đầu XX, áo dài phổ biến, trở thành quốc


phục của phụ nữ Việt Nam hiện nay
 Hiện nay, mặc quần Âu, áo sơ-mi…
- Các dân tộc thiểu số
Trang phục truyền thống được đặc trưng bởi hoa văn, chất liệu hoặc màu sắc
riêng

Dân tộc Chăm Dân tộc Dao


*Ở

- Dân tộc Kinh

 Nhà ở truyền thống: nhà trệt, thường được


bố trí liên hoàn: nhà, sân, vườn, ao

 Nhà chính có kết cấu 5 gian (3 gian), gian


giữa đặt bàn thờ tổ tiên

 Hiện nay, nhà ở thay đổi theo hướng hiện


đại, phổ biến các ngôi nhà tầng hoặc chung

(ở các đô thị)
*Ở
- Các dân tộc thiểu số

 Sống tập trung trong các bản,


xóm, làng, kiểu nhà phổ biến là
nhà sàn

 Thường có một ngôi nhà chung


làm nơi sinh hoạt cộng đồng.
* Phương tiện đi lại

Dân tộc Kinh Các dân tộc khác

 Trước đây: đi bộ; trâu bò kéo, ngựa,


 Chủ yếu đi bộ, vận chuyển đồ
thuyền bè…
bằng gùi; sử dụng trâu, ngựa,
 Hiện nay: sử dụng đa dạng các loại hình voi, thuyền, bè…
phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy,
ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay…
3. Đời sống tinh thần
KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG NHÓM
GV chia lớp thành 4 nhóm,
tham gia các trò chơi tìm hiểu “XEM ẢNH ĐOÁN
đời sống tinh thần của cộng HÌNH”
đồng các dân tộc Việt Nam.

“AI NHANH HƠN”


3. Đời sống tinh thần
a. Tư tưởng, tôn giáo

Trò chơi
“XEM ẢNH ĐOÁN HÌNH”
HS quan sát hình ảnh và cho biết đó
là những tín ngưỡng, tôn giáo nào của
các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
Trả lời đúng được 2 điểm/ câu.
Câu 1: (13 chữ cái) Hình ảnh sau giúp chúng ta liên
tưởng đến tín ngưỡng gì của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam?

Thờ
Thành
Hoàng
13 CHỮ CÁI làng
Câu 2 (6 chữ cái): Hình ảnh sau giúp chúng ta liên tưởng
đến tín ngưỡng gì của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?

Thờ Mẫu
Câu 3 (9 chữ cái): Hình ảnh sau giúp chúng ta liên tưởng
đến tín ngưỡng gì của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?

Thờ Tổ nghề
Câu 4 (7 chữ cái): Hình ảnh sau giúp chúng ta liên tưởng
đến tín ngưỡng gì của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?

Thờ Thổ công


Câu 5 (13 chữ cái): Hình ảnh sau giúp chúng ta liên
tưởng đến tín ngưỡng gì của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam?

Thờ cúng Tổ tiên


Câu 6 (10 chữ cái): Hình ảnh sau giúp chúng ta liên
tưởng đến tín ngưỡng gì của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam?

Thờ thần Tài


Câu 7 (8 chữ cái): Đây là một tôn giáo được du nhập vào
nước ta từ thời Bắc thuộc và đặc biệt phát triển dưới thời
kì Lý – Trần?

Phật giáo
Câu 8 (9 chữ cái): Tôn giáo này được du nhập vào nước
ta từ Ấn Độ, được phần lớn dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
và Bình Thuận theo

Hin-đu giáo
Câu 9 (8 chữ cái): Tôn giáo này từ phương Tây du nhập
vào nước ta từ thế kỉ XVI?

Công giáo
3. Đời sống tinh thần
b. Phong tục, tập quán, lễ hội

Trò chơi
“AI NHANH HƠN”
- Trong thời gian 3 phút, các nhóm
sử dụng các từ cho sẵn để hoàn
thành vào phiếu học tập mang tên:
TÌM VỀ PHONG TỤC, TẬP
QUÁN, LỄ HỘI VIỆT NAM
- Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm
- Trong cuộc sống, người Kinh thường có nhiều phong tục tập quán TỪ
liên quan đến chu kì…(1)….(sinh đẻ, cưới xin, ma chay), chu kì….(2)
KHÓA
- Nguyên đán
….(xuống đồng, cơm mới), chu kì….(3)….. (Tết Nguyên đán, tết
nguyên tiêu, Tết trung thu). Các dân tộc thiểu số cũng có phong tục, - Cồng chiêng
tập quán đa dạng. Một số tộc người ở Tây Nguyên hay ở Nam Bộ tổ
chức gia đình theo hình thức….(4)…. Trong cưới hỏi, người phụ nữ - Chùa Hương
chủ động nhờ mai mối hay lo việc sính lễ. - Ka-tê, hoa ban
Về lễ tết, tết…..(5)…..là tết lớn nhất trong năm của người Kinh.
Ngoài ra, còn có các lễ hội khác gắn liền với sản xuất nông nghiệp - Thời gian, đền Hùng
hoặc tín ngưỡng, tôn giáo như lễ hội….(6)…. (Phú Thọ), lễ hội….(7) - Canh tác, mẫu hệ
….. (Hà Nội), lễ hội…(8)…. (An Giang). Cộng đồng các dân tộc
thiểu số có các lễ hội tiêu biểu như: lễ hội…(9)…. (dân tộc Dao, Thái, - Ok OmBok, vòng đời
Khơ mú), lễ hội….(10)…. (các dân tộc Tây Nguyên), lễ hội…..(11) - Lồng tồng
…. (dân tộc Tày), lễ hội….(12) (dân tộc Thái), lễ hội….(13)…. (dân
tộc Chăm), lễ hội…(14)…(dân tộc Khơ – me)… Vào các dịp lễ hội, - Vía bà chúa Xứ
người dân thường tiến hành các nghi thức cúng tế thần linh, tổ chức
Lễ hội Cồng
chiêng Tây
Nguyên - Đà
Lạt
Tín ngưỡng Tôn giáo
Thờ cúng tổ tiên Tiếp thu Phật,
Thần nông Đạo, Hin-đu giáo
nghiệp Tư tưởng,
tôn giáo

ĐỜI SỐNG
TINH THẦN

Dân tộc Dân tộc thiểu


Phong tục,
Kinhnhuộm
- Ăn trầu, số ma
- Cưới xin,
tập quán, lễ
rang, xăm mình hội - Lễ hộichay
cồng chiêng,
- Cưới xin, ma cầu mùa, lồng tồng…
chay
LUYỆN TẬP

Câu 1. Canh tác lúa nước là hoạt động kính tế chính của tộc ở Việt
Nam?
A B
Thái Mường

C Chăm D
Kinh
LUYỆN TẬP

Câu 2: Tín ngưỡng nào được người Việt tiếp thu từ bên
ngoài?
A B
Thờ Phật Thờ Thành Hoàng làng

C D
Thờ cúng Tổ tiên Thờ anh hùng dân tộc
LUYỆN TẬP

Câu 3. Yếu tố nào không phải là đặc điểm trong hoạt động
sản xuất chủ yếu của tộc người Kinh?

A Trồng lúa và cây lương B


thực khác Phát triển, nuôi trồng thủy hải sản

C D
Thường xuyên đắp đê ngăn lũ Trồng lúa trên ruộng bậc
lụt thang
LUYỆN TẬP

Câu 4. Tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt là

A B
Tín ngưỡng phồn thực Thờ cúng tổ tiên

C Thờ thần linh D


Thờ cúng Phật
LUYỆN TẬP

Câu 5. Vì sao các dân tộc thiểu số ở nước ta trước đây chủ yếu
đi lại, vận chuyển là đi bộ và vận chuyển đồ bằng gùi?

A Do sống chủ yếu ở miền núi Do sống chủ yếu ở vùng B


dốc, hẹp. đồng bằng nhiều sông, kênh.

C Do nhu cầu vận chuyển đồ đạc Do lúc bấy giờ phương tiện D
ngày càng nhiều. xe và thuyền chưa xuất
hiện.
VẬN DỤNG

* Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về các dân tộc cư
trú tại địa phương (nếu có);
* Hoặc kể lại một trải nghiệm qua một chuyến du lịch
đến các địa phương có các dân tộc cư trú .
(ví dụ: học sinh có thể nói về phong tục tập quán, lễ hội,
ẩm thực, ca múa…của các dân tộc)

You might also like