You are on page 1of 17

G08 - YK2

S1.2 - SEM1
Tình huống 3
Ngọc Tùng Thế Duyệt Thanh Đoan Phan Hiếu Duy Anh

Hoàng Vũ Nguyệt Ánh Tường Vy Thu Trang Phan Hương


Một bà mẹ đơn thân, ba con phàn nàn với bác sĩ về triệu chứng đau vùng
thượng vị, chán ăn, đầy hơi, chướng bụng. Các triệu chứng trên ngày càng
tăng nặng: trào ngược dạ dày, buồn nôn, cơ thể mệt mỏi. Qua khai thác,
bệnh nhân thường xuyên thức đêm, căng thẳng vì con nhỏ và lo cho kinh tế
gia đình. Mỗi lần thấy đầy bụng, khó chịu bệnh nhân đều tự uống Nabica theo
tư vấn của hiệu thuốc. Kết quả nội soi thấy bệnh nhân bị loét dạ dày.

1. Một trong những nguyên nhân gây loét dạ dày là do tình trạng bài tiết acid quá nhiều,
phá hủy màng lót dạ dày. Acid vô cơ nào có trong dịch dạ dày? Vai trò của acid đó?
2. Dạ dày sẽ gặp những biến chứng nào khi thừa hoặc thiếu acid này? Tại sao?

3. Giải thích tại sao uống Nabica lại giảm đau thượng vị?
4. Giải thích tại sao trong một số trường hợp bị loét dạ dày nên hạn chế dùng
NaHCO3 theo đường uống?
5. Bằng kiến thức hóa học hãy nêu một số chất vô cơ có tác dụng trung hòa acid
trong dịch dạ dày an toàn.
Acid vô cơ nào có trong dịch vị dạ dày?​
● Acid vô cơ có trong dịch vị dạ dày là Hydrochloric acid (HCl).

● Trong cơ thể, HCl được tế bào viền của dạ dày tiết ra. HCl
được tổng hợp từ nguồn H+ của phản ứng phân ly H2CO3 và
Cl- từ NaCl của máu.​

Acid HCl C1
C1
Vai trò của acid HCl trong hệ tiêu hóa
● Làm tăng hoạt tính của pepsin-enzym tiêu hóa thông
qua các cơ chế:
Hoạt hóa pepsinogen thành pepsin.
Tạo môi trường pH thích hợp cho pepsin hoạt động.
● Sát khuẩn

● Góp phần vào cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị.

● Làm mềm thức ăn C1


C1
Thừa acid dạ dày
Trào ngược dạ dày thực quản
Loét dạ dày
Viêm loét thực quản
Thủng dạ dày
Xuất huyết tiêu hóa
Ung thư dạ dày
C2
C2
Thiếu acid dạ dày

Đầy hơi, ợ hơi, Trào ngược thực


hôi miệng quản do đầy hơi

Đi ngoài phân Rối loạn tiêu hoá,


sống nhiễm khuẩn tiêu hoá
C2
C2
Tác dụng giảm đau của Nabica lên vùng thượng vị

Muối Nabica: Thành phần chính là


NaHCO3. Có tính kiềm, vị hơi mặn,
thường bào chế dưới dạng bột.

Công dụng: giảm acid trong máu, nước tiểu → đưa pH


dạ dày về trạng thái an toàn, thúc đẩy quá trình phục hồi
C3
C3
vết thương bên trong dạ dày.
Giải thích
+ Bệnh nhân bị đau dạ dày sẽ có xu
hướng tiết nhiều dịch vị có thành
phần là acid chlohydric (HCl).
+ Natribicarbonat vào cơ thể sẽ trực
tiếp tác dụng với HCl, tạo thành
phản ứng trung hòa acid tạo muối
natri clorua, nước và khí CO2, làm
giảm đau nhanh, cân bằng tạm thời
môi trường trong dạ dày.
C3
C3 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Viêm loét dạ dày
Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori)
90% người bị viêm dạ dày có
sự hiện diện của vi khuẩn HP
Có khả năng tự tạo môi
trường kiềm để sinh sống
gây kiềm hóa dạ dày
C4
C4
TRƯỜNG HỢP KHÔNG NÊN SỬ DỤNG NABICA

NaHCO3 là thuốc kháng acid tác dụng nhanh


chỉ có tác dụng trung hoà acid dạ dày để
giảm đau vết loét, không có tác dụng diệt
khuẩn.

C4
C4
- Gây sản sinh CO2
gây đầy bụng, chướng
hơi

- Nếu sử dụng lâu dài,


NaHCO3 có khuynh
hướng gây nhiễm
kiềm chuyển hóa
Nguồn: https://www.webmd.com/
C4
C4
https://www.msdmanuals.com/
- Có thể gây tăng tiết gastrin dẫn đến HCl lại được
tiết nhiều hơn trước
- Tương tác với một số thuốc có thể làm tăng độc
tính của các thuốc dùng kèm.
Nguồn: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov

C4
C4
ĐẶC TÍNH CHUNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:
+ Trung hòa HCL dịch vị → hạn chế viêm
loét dạ dày
+ Không gây kiềm hóa môi trường nội môi +
tăng tiết acid hồi ứng + đầy bụng khó tiêu

TÁC DỤNG PHỤ:


+ Ức chế hấp thu của một số loại thuốc khác
+ Có thể gây ra một số trạng thái bệnh lý
không mong muốn
C5
C5
ĐẶC TÍNH RIÊNG

MAGNESIUM HYDROXIDE

ALUMINIUM HYDROXIDE

DƯỢC LÝ HỌC - ĐÀO VĂN PHAN - TÁI BẢN LẦN 3


BASIC CLINICAL PHARMACOLOGY
C5
C5
ĐẶC TÍNH RIÊNG

ALUMINIUM
PHOSPHATE

DƯỢC THƯ QUỐC GIA C5


C5
TÀI LIỆU THAM KHẢO

THANK YOU

You might also like