You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

BỘ MÔN MẮT

BỎNG MẮT

BS CK1 LÊ QUỐC TUẤN


MỤC TIÊU

1. Biết cách phân độ BN bỏng mắt


2. Biết cách xử trí ban đầu bỏng mắt
3. Nêu được các biện pháp phòng ngừa bỏng mắt
ĐẠI CƯƠNG

Trong số các yếu tố ngoại lai hang đầu gây tổn


thương cho mắt phải kể đến bỏng

Bỏng mắt có thể để lại những hậu quả nặng nề


về thẩm mỹ và thị giác, gây sang chấn tâm lý
cho người bệnh, ảnh hưởng tới gia đình và xã
hội

Tiên lượng về chức năng và giải phẫu của mắt


bỏng tùy thuộc vào chất lượng cấp cứu ban
đầu loại trừ tác nhân gây bỏng trong những
phút giây đầu tiên.
ĐẠI CƯƠNG

Phân loại bỏng mắt:


• Do hoá chất:
• Acid: HCl, H2SO4,…
• Kiềm: NH3, xút, vôi, ximang
• Các hoá chất dùng trong công nghiệp, nông nghiệp (thuốc trừ sâu), gia
dụng (thuốc tẩy) đều có tính kiềm hoặc acid.
• Do nhiệt độ: nước sôi, xăng, dầu chiên, tàn thuốc, lửa…
• Tia phóng xạ
• Tia cực tím, tia LASER
ĐẠI CƯƠNG

• Acid: gây hoại tử mô


càng nhiều khi càng đậm
đặc, nhưng không thấm
sâu do làm đông tụ
protein
• Kiềm gây hoại tử mô,
thấm rất sâu, thường có
tiên lượng nặng
ĐẠI CƯƠNG

Bỏng mắt rất nặng do chất kiềm


ĐẠI CƯƠNG
Độ Khiếm dưỡng Tổn thương giác mạc Tiên
vùng rìa lượng
I Không có Chỉ tổn thương biểu mô Tốt

II < 1/3 chu vi GM mờ nhưng vẫn nhìn rõ chi Tốt


tiết mống mắt

III 1/3 – 1/2 GM mờ, không thấy rõ chi tiết Trung


mống bình
IV > 1/2 GM đục, che lấp mống mắt, Kém
đồng từ
XỬ TRÍ CẤP CỨU BỎNG MẮT

• Tiên lượng phụ thuộc rất nhiều


vào việc xử trí ban đầu
• Nếu bỏng vôi: phải lấy sạch vôi
đóng ở KM bằng que gòn sạch
trước khi rửa mắt
• Rửa mắt nhiều lần bằng bất kỳ
loại nước sạch nào có trong tay
• Chuyển bệnh viện có khoa mắt
PHÒNG NGỪA

• Giáo dục và có chế tài bắt buộc thực hiện quy chế bảo hộ lao
động cho đối tượng có nguy cơ bỏng cao(tiếp xúc nguồn nhiệt,
hóa chất)
• Đeo kính bảo hộ, mặt nạ chống độc khi làm việc với hóa chất,
tia hàn
• Huấn luyện định kì, diễn tập cách xử trí cấp cứu bỏng mắt cho
mọi người thuộc các đơn vị có tiếp xúc với tác nhân có thể gây
bỏng.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Brad Bowling., Kanski’s clinical ophthalmology: A systemic approach, 8th


edition, 2015
2. Đại học y dược TP.HCM, Giáo trình nhãn khoa, 1997, Nhà xuất bản giáo dục
3. Đỗ Như Hơn, Nhãn khoa tập 2, 2012, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
4. Internet (một số hình ảnh)

You might also like