You are on page 1of 66

Tài liệu dành cho cán bộ y tế

Hướng dẫn sử dụng thuốc điều


trị mày đay và viêm da cơ địa
BS.CKI. BÙI QUỐC HIẾU

VN-BIL-092022-003
Định nghĩa

Sẩn phù
Mày đay
Phù mạch
Torsten Zuberbier (2018), Allergy · January 2018 VN-BIL-092022-003 2
Sẩn phù

• Đặc trưng bởi vùng trung tâm phù với


kích thước thay đổi, hầu như luôn
được bao phủ bởi quầng hồng ban
• Có thể ngứa hay bỏng rát
• Thoáng qua, trở về bình thường trong
vòng 1-24 giờ. Thỉnh thoảng sẩn phù
còn tự khỏi nhanh hơn

Torsten Zuberbier (2018), Allergy · January 2018 VN-BIL-092022-0033


Phù mạch

• Mảng hồng ban hay màu da


xuất hiện đột ngột phù nề ở
lớp bì dưới và dưới da
• Đau hơn là ngứa và thường.
• Tự thoái triển lâu hơn sẩn
phù có thể lên đến 72 giờ.

VN-BIL-092022-003
Torsten Zuberbier (2018), Allergy · January 2018 4
Phân loại mày đay

Mày đay Cấp Có nguyên nhân (Bệnh


tự miễn, nhiễm trùng,
(≤ 6 tuần) nhiễm virus, KST..)
Mày đay Tự phát ( CSU)

Mày đay mạn tính


Không rõ nguyên nhân
(> 6 tuần )
Có yếu tố khởi
phát(ClndU)

VN-BIL-092022-003
Mày đay tự phát
• Xảy ra ở mọi lứa tuổi (thường gặp: 30 – 40 tuổi)
• Sẩn phù nhiều kích thước xuất hiện toàn thân, mờ dần sau 2 24h; phù
mạch nặng có thể kéo dài tới 72h
• Thường xuất hiện buổi chiều hoặc khi thức dậy
• Ngứa, khó chịu nhiều nhất vào ban đêm
• Triêu chứng khác: tăng thân nhiệt, viêm khớp → lưu ý viêm mạch mày đay,
HC Schitzler, CAPs.
• Các yếu tố liên quan :
- Bệnh lý tự miễn: tuyến giáp, ĐTĐ phụ thuộc insulin, bạch biến…
- Liên quan đến H. pylori
- Nhiễm kí sinh trùng (vd: S. stercoralis)
VN-BIL-092022-003
Các yếu tố làm nặng tình trạng mày đay tự
phát

VN-BIL-092022-003
Mày đay có yếu tố khởi phát
• Sang thương: hầu hết xuất hiện vài phút sau kích thích, lành trong 2
giờ; xuất hiện giới hạn ở vùng da bị kích thích
• Thường kèm phù mạch (trừ da vẽ nổi có triệu chứng). Phù mạch
rung: không kèm sẩn phù
• Một bệnh nhân có thể có nhiều thể mày đay

VN-BIL-092022-003
Phân nhóm mày đay có yếu tố khởi phát

VN-BIL-092022-003
Chẩn đoán mày đay mạn (CU)
• Mục tiêu chính[*]
(a): loại trừ các chẩn đoán khác (chẩn đoán xác định mề đay)
(b): xác định các yếu tố khởi phát hoặc nguyên nhân (nếu có)
(c): đánh giá hoạt độ bệnh, mức độ ảnh hưởng và kiểm soát bệnh
• Thực hiện
- Hỏi bệnh sử
- Khám lâm sàng
- Xét nghiệm chẩn đoán
[*]: Zuberbier, T., Aberer, W.,… Ballmer-Weber, B. (2018). The EAACI/GA²LEN/EDF/WAO guideline for the
definition, classification, diagnosis and management of urticaria. Allergy, 73(7), 1393–1414.

VN-BIL-092022-003
VN-BIL-092022-003
ACE : Ức chế thụ thể
angiotensin
AID : Bệnh lý tự miễn
HAE : Phù mạch di truyền
AAE : Phù mạch mắc phải

VN-BIL-092022-003
Điều trị
Tiếp cận điều trị (*)
1. Xác định và loại bỏ các nguyên nhân
2. Tránh các yếu tố kích thích
3. Gây dung nạp, và/hoặc
4. Sử dụng các điều trị dùng thuốc để ngăn chặn phóng thích
chất trung gian tế bào mast và/hoặc ảnh hưởng của các chất đó

(*)Zuberbier, T., Aberer, W.,… Ballmer-Weber, B. (2018). The EAACI/GA²LEN/EDF/WAO guideline for the
definition, classification, diagnosis and management of urticaria. Allergy, 73(7), 1393–1414.

VN-BIL-092022-003
Điều trị kiểm soát triệu chứng

Liều dùng đã được bộ y tế phê duyệt là Bilaxten 20mg 1viên/ngày. Không khuyến khích việc kê toa ngoài thông tin kê toa đã được phê duyệt" VN-BIL-092022-003
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

VN-BIL-092022-003 Adv Dermatol Allergol 2016; XXXIII (6): 397–410


‐ Chọn lựa đầu tiên: thuốc kháng histamin thế hệ 2
‐ Bilastine, cetirizine, desloratadine, ebastine, fexofenadine,
levocetirizine, loratadine, rupatadine: bằng chứng tốt
‐ Nên bắt đầu với liều tiêu chuẩn. Nếu không đáp ứng thì tăng liều
lên tối đa gấp 4 lần
▪ Bilastine, cetirizine, desloratadine, ebastine, fexofenadine,
levocetirizine, rupatadine: có nhiều bằng chứng
‐ Không nên kết hợp 2 loại thuốc với nhau
‐ MĐM: đánh giá lại mỗi 3-6 tháng
‐ Điều trị liên tục: dữ liệu an toàn sử dụng liên tục trong vài
năm

Allergy. 2022;77:734–766
VN-BIL-092022-003 An Bras Dermatol. 2019;94(2 Suppl 1):S56-66
Liều chuẩn cho người lớn
Thế hệ 1
4 mg mỗi 4-6 giờ, tối đa 24 mg mỗi ngày (người cao tuổi tối đa 12
Chlorphenamine
mg mỗi ngày)
Cyproheptadine 4 mg ba lần mỗi ngày (tối đa 32 mg mỗi ngày)

Khởi đầu 10–25 mg vào ban đêm, tối đa 25 mg ba đến bốn lần
Hydroxyzine
mỗi ngày (người cao tuổi tối đa 25 mg hai lần mỗi ngày)
Promethazine 10–20 mg hai đến ba lần mỗi ngày
Thế hệ 2
Acrivastine 8 mg ba lần mỗi ngày
Bilastine 20 mg một lần mỗi ngày
Cetirizine 10 mg một lần mỗi ngày
Desloratadine 5 mg một lần mỗi ngày
Ebastine 10 mg một lần mỗi ngày
Fexofenadine 180 mg một lần mỗi ngày
Loratadine 10 mg một lần mỗi ngày
Levocetirizine 5 mg một lần mỗi ngày
Mizolastine 10 mg một lần mỗi ngày
Rupatadine 10 mg một lần mỗi ngày VN-BIL-092022-003
VN-BIL-092022-003 Int. J. Mol. Sci. 2019, 20, 213
VN-BIL-092022-003 Int. J. Mol. Sci. 2019, 20, 213
VN-BIL-092022-003 Int. J. Mol. Sci. 2019, 20, 213
VN-BIL-092022-003

Journal of Asthma and Allergy 2021:14 187–199


Bilastine chỉ được chỉ định trên bệnh nhân từ 12 tuổi trở lên VN-BIL-092022-003 Pediatr Allergy Immunol 2016: 27: 493–498
VN-BIL-092022-003
Khởi phát tác dụng nhanh trong vòng 1 giờ & kéo dài trên 24 giờ.

VN-BIL-092022-003
Diễn tiến mày đay mạn
50% lui bệnh trong 6
tháng
20 % lui bệnh trong 3
năm
20% lui bệnh trong 5-
10 năm
2% có thể kéo dài đén
25 năm

Thời gian từ khi phát hiện

VN-BIL-092022-003
KẾT LUẬN
‐ MĐ là bệnh lý da rất thường gặp trên lâm sàng.
‐ Cơ chế bệnh sinh phức tạp
‐ Thuốc kháng histamin H1 là thuốc điều trị đầu tay
‐ Thuốc kháng histamin H1 thế hệ 2 mới có nhiều ưu điểm vượt
trội như: bilasten.

VN-BIL-092022-003
THUỐC KÊ ĐƠN
Viên nén BILAXTEN (Bilastine 20mg)

• Chỉ định
• Điều trị triệu chứng trong trường hợp viêm mũi dị ứng (quanh năm hoặc theo mùa) và mày đay.
• Liều lượng và cách sử dụng
• Sử dụng cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi.
• Liều dùng 20 mg (1 viên) một lần/ngày để điều trị triệu chứng viêm mũi dị ứng (thường xuyên hoặc theo mùa) và mày đay.
• Cần uống thuốc vào thời điểm 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau ăn. Nên uống toàn bộ liều trong 1 lần duy nhất trong ngày.
• Chống chỉ định
• Chống chỉ định cho các bệnh nhân quá mẫn với bilastine hoặc bất cứ thành phần tá dược nào trong chế phẩm.

Vui lòng tham khảo thông tin kê toa đã cập nhật VN-BIL-092022-003
Bilaxten 20mg tablets, (PI-V)_12May2017 approved 10.10.2018
VIÊM DA CƠ ĐỊA

VN-BIL-092022-003
I. Khái niệm:
• Viêm da cơ địa ( chàm thể tạng, Atopic Dermatitis-AD) là một bệnh viêm da
thường gặp và hay tái phát.
• Biểu hiện lâm sàng đa dạng và theo nhiều vị trí khác nhau.
• Ngứa là một trong những triệu chứng chính
• Là một bệnh da nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân

VN-BIL-092022-003
➢ Vai trò của các dị nguyên
• Thường gặp như:
• môi trường : phấn hoa, con mạt nhà, nấm mốc, lông thú…
• thức ăn : trứng, sữa bò, hải sản…
• các loại hóa chất: chất tẩy rửa, sơn,…
• Thường gặp ở trẻ nhỏ.
• Tình trạng bệnh nhân cải thiện khi tránh tiếp xúc với các dị
nguyên.

VN-BIL-092022-003
CƠ CHẾ BỆNH SINH

VN-BIL-092022-003
VN-BIL-092022-003
YẾU TỐ DI TRUYỀN

▪ Theo Uehara và cs (1999):


• Cha + mẹ bị AD : 81% con bị VDCĐ.
• Cha or mẹ bị AD: 56% con bị VDCĐ.

VN-BIL-092022-003
Rối loạn chức năng hàng rào bảo vệ da
(Epidermal barrier dysfunction)

VN-BIL-092022-003
34
VN-BIL-092022-003
35
Yếu tố giữ ẩm tự nhiên (Natural moiturizing factor)

VN-BIL-092022-003
36
Mất nước qua da (Transepidermal water loss)

VN-BIL-092022-003
37
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VDCĐ

➢ Các yếu tố thần kinh


➢ Các thay đổi khí hậu (climate change):
• VDCĐ thường gặp ở những vùng thời tiết
khô lạnh hơn là những vùng nóng ẩm.

VN-BIL-092022-003
➢ Các chất kích ứng tiếp xúc (Contact irritants):
các dung môi hữu cơ, các chất tẩy rửa.

Sakari Reitamo, Thomas A Luger, Martin steinhoff (2008), "Textbook of atopic dermatitis" VN-BIL-092022-003
➢ Vai trò của các dị nguyên hít (inhalant allergens):
phấn hoa, con mạc nhà, nấm mốc, lông thú…

• Lympho T đặc hiệu với các dị nguyên.


• IgE đặc hiệu với dị ứng nguyên.
• Tình trạng bệnh nặng hơn khi hít hay tiếp xúc
trực tiếp dị nguyên.
• APT tạo ra các thương tổn da với các dị nguyên.
• Tình trạng bệnh nhân cải thiện khi tránh
tiếp xúc với các dị nguyên.

VN-BIL-092022-003
➢ Vai trò của các dị nguyên
• Thường gặp như:
• môi trường : phấn hoa, con mạt nhà, nấm mốc, lông thú…
• thức ăn : trứng, sữa bò, hải sản…
• các loại hóa chất: chất tẩy rửa, sơn,…
• Thường gặp ở trẻ nhỏ.
• Tình trạng bệnh nhân cải thiện khi tránh tiếp xúc với các dị
nguyên.

VN-BIL-092022-003
VN-BIL-092022-003
Các thương tổn cơ bản của VDCĐ

▪ Ban đỏ (Erythema): ngứa + da nổi đỏ


▪ Mụn nước (vesicle)

VN-BIL-092022-003
▪ Vết tích mụn nước

VN-BIL-092022-003
▪ Tróc vảy (scale)
▪ Dày da (Lichen hóa = vết
hằn cổ trâu)

VN-BIL-092022-003
Các vị trí thường gặp của VDCĐ

VN-BIL-092022-003
Tiêu chuẩn chẩn đoán của Hội Bác sỹ gia đình Mỹ (1999).

▪ 4 tiêu chuẩn chính


▪ 15 tiêu chuẩn phụ
▪ Để chẩn đoán xác định:  3 tiêu chuẩn chính +  3 tiêu
chuẩn phụ.

VN-BIL-092022-003
4 Tiêu chuẩn chính:
1. Ngứa
2. Viêm da mạn tính tái phát
3. Hình thái và vị trí điển hình:
• Trẻ em: mụn nước tập trung thành đám ở mặt, mặt duỗi các
chi.
• Người lớn: Lichen hóa ở nếp gấp
4. Tiền sử gia đình hay bản thân bị các bệnh cơ địa như hen phế
quản, VDCĐ, mày đay.
VN-BIL-092022-003
15 tiêu chuẩn phụ: 8. Chàm núm vú
9. Phản ứng quá mẫn type 1 dương
1. Khô da
tính
2. Dày da lòng bàn tay, bàn chân
10. IgE huyết thanh cao
3. Viêm kết mạc mắt
11. Dễ bị dị ứng thức ăn
4. Mặt tái
12. Đỏ da
5. Vảy phấn trắng
13. Bệnh xuất hiện từ bé
6. Vảy cá
14. Chứng vẽ nổi của da
7. Viêm da lòng bàn tay, bàn chân
15. Dày sừng nang lông
không đặc hiệu

VN-BIL-092022-003
Các triệu chứng chủ quan

▪ Ngứa:
• Tỉ lệ: 100% bệnh nhân VDCĐ.
• Cơ chế bệnh sinh: vẫn còn chưa được biết rõ
• Các yếu tố kích thích gây ngứa như: khô da, cào gãi, stress, ra
mồ hôi kể cả do nhiệt hay do vận động, tiếp xúc với lông thú,
vải sợi, vi trùng…

VN-BIL-092022-003
Các triệu chứng lâm sàng khác của VDCĐ

▪ Khô da (Xerosis)
• Tỉ lệ: khoảng 50% / VDCĐ. Gặp ở mọi lứa tuổi
• Da khô, nhám, có thể giới hạn ở mặt duỗi các chi, có thể
lan rộng toàn thể, triệu chứng này nặng lên vào mùa đông
khi độ ẩm thấp.
• Do giảm ceramide, giảm filaggrin, hàng rào bảo vệ da
không còn nguyên vẹn, tăng mất nước qua da.
• Da khô làm cho bệnh nhân dễ bị kích thích, ngứa và làm
nặng thêm tình trạng VDCĐ.

VN-BIL-092022-003
Các biểu hiện của viêm da cơ địa

VN-BIL-092022-003
Điều trị
• Nguyên tắc điều trị
- Giữ ẩm cho da.
- Hướng dẫn cách chăm sóc da hàng ngày và khi tổn thương
- Chống viêm
- Giảm ngứa
- Tránh và loại bỏ các yếu tố nguy cơ: dị nguyên trong không khí,
trong thức ăn, tác nhân nhiễm trùng, tiếp xúc.
• Tại chỗ: corticosteroids thoa, ức chế calcineurin, dưỡng ẩm.
• Toàn thân: corticosteroids uống, cyclosporin. MTX, azathioprine,
MMF.

VN-BIL-092022-003
VN-BIL-092022-003
Vai trò của dưỡng ẩm trong viêm da cơ
địa

VN-BIL-092022-003
VN-BIL-092022-003
Điều trị nền: dưỡng ẩm da
Các tiêu chí:
• Đã được nghiên cứu về hiệu quả điều trị, đặc biệt là trên trẻ em.
• An toàn khi sử dụng lâu dài, không chứa hương liệu, không chứa paraben,
không kích ứng.
• Duy trì được độ ẩm lý tưởng của da, pH tương tự với da tự nhiên.
• Chứa hoạt chất có tính chống viêm, giảm ngứa (như acid glycyrrhetinic, vitis
vinifera, telmesteine, palmitoylethenolamin...).
• Tiện lợi khi sử dụng với tính thẩm mỹ cao.
• Phù hợp về kinh tế.

VN-BIL-092022-003
• Nên sử dụng ít nhất 2-3 lần/ ngày. Nếu tình trạng da khô nhiều, có thể
tăng số lần sử dụng.
• Sử dụng ngay sau khi tắm/ rửa tay/ làm ẩm da 3-5 phút để duy trì độ
ẩm cho da.
• Trong giai đoạn cấp, có thể sử dụng phối hợp với corticosteroid trong
2 tuần đầu. Có thể thoa dưỡng ẩm trước, sau đó thoa corticosteroid

VN-BIL-092022-003
Atopiclair
• Glycyrrhetinic acid, Vitis vinifera, Telmesteine, Sodium hyaluronate, Shea
butter, Allantoin.
• Mức độ chứng cứ lâm sàng: Ib: Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng nhưng
cỡ mẫu nhỏ.

VN-BIL-092022-003
VN-BIL-092022-003
VN-BIL-092022-003
VN-BIL-092022-003
Chăm sóc BN VDCĐ

VN-BIL-092022-003
ATOPICLAIR – sự lựa chọn tối ưu
do tác động trên cả ba mục tiêu1:
Hút nước tới 1000 lần
1. Giữ ẩm cho da trọng lượng của nó

3. Giảm ngứa và ngừa các


yếu tố gây bùng phát 2. Kiểm soát viêm
An toàn, không lo tác dụng
phụ của corticoid

VN-BIL-092022-003
64
13/09/2022 VN-BIL-092022-003 65
THIẾT BỊ Y TẾ
KEM ATOPCLAIR 40 ML & HỖN DỊCH ATOPICLAIR 120 ML
• Chỉ định
• ATOPICLAIR™ giúp làm giảm cảm giác ngứa, rát và đau do một số vấn đề da liễu gây ra,
như viêm da cơ địa và viêm da tiếp xúc. ATOPICLAIR™ hỗ trợ làm giảm khô ráp da nhờ
duy trì độ ẩm của da, cần thiết cho quá trình phục hồi da.
• Liều lượng và cách sử dụng
• Bôi ATOPICLAIR™ lên vùng da bị ảnh hưởng 3 lần/ngày và xoa nhẹ nhàng
• Chống chỉ định
• Cẩn trọng: ATOPICLAIR™ chứa bơ của cây hạt mỡ (B.parkii). Bênh nhân có tiền sử dị ứng
với thành phần này và/hoặc có tiền sử mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm
nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

VN-BIL-092022-003

You might also like