You are on page 1of 26

PHÂN TÍCH DỊCH BÁNG

ThS BS Đặng Minh Luân


Bộ Môn Nội - Đại Học Y Dược TP HCM
ĐẠI THỂ
 Dịch đục: Số lượng Neutrophil
 < 1000/mm3: trong
 > 5.000/mm3: đục
 > 50.000/mm3: mayonnaise

 Dịch dưỡng trấp (như sữa)


 TG > 200mg/dL (thường > 1000 mg/dL)

 Dịch nâu
 Bilirubin dịch báng > bilirubin máu  thủng ruột hay
đường mật
ĐẠI THỂ
 Dịch hồng
 Màu hồng: Hồng cầu > 10.000/mm3
 Máu: Hồng cầu > 20.000/mm3
 Chạm mạch máu <> không chạm mạch:
 Máu đông - Chọc bên đối diện
 Nguyên nhân
 Tăng áp lực TMC: bloody hepatic lymph  vỡ

 Ung thư gan

 Carcinomatosis màng bụng: 10% dịch đỏ

 Xuất huyết nội (chấn thương, K gan vỡ…)


TẾ BÀO

 Tế bào trung mô (mesothelial cells): vai trò chưa rõ


 Bạch cầu (WBC):
 Xơ gan không biến chứng: < 500/mm3
 Sau dùng lợi tiêu: gia tăng bạch cầu (>1000/mm3)
 Bạch cầu trước dùng lợi tiểu thấp

 Lymphocyte ưu thế

 Không triệu chứng lâm sàng


TẾ BÀO

 Bạch cầu đa nhân trung tính (PMN)


 Xơ gan không biến chứng: < 250/mm3
 Không tăng khi dùng lợi tiểu (thời gian sống ngắn)
 > 250 mm3, chiếm ứu thế (>70% bạch cầu): VPMNKNP
 Xuất huyết: - 1 PMN/ 250 hồng cầu

 Lymphocyte
 Tăng bạch cầu + lymphocyte ưu thế: lao hay ung thư màng
bụng
DỊCH THẤM/DỊCH TIẾT
 Nồng độ protein dịch báng phụ thuốc protein máu và áp lực
TMC  BN xơ gan có tăng protein máu sẽ có protein dịch báng
cao (20% BN xơ gan có protein dịch báng > 25 g/dL)
 Dùng lợi tiểu  tăng protein dịch báng
 Protein dịch báng tăng gấp đôi nếu lợi tiểu 10 kg
 2/3 bệnh nhân xơ gan có protein dịch báng > 25 g/dL sau khi
dùng lợi tiểu
 BN suy tim, protein dịch báng > 25 g/dL
 Báng bụng do ung thư di căn gan hay HCC: protein dịch báng <
25 g/dL
SAAG
 Cân bằng áp lực thủy tĩnh – áp lực keo (oncotic-
hydrostatic balance)
 TALTMC  chênh lệch áp lực thủy tĩnh giữa TMC và dịch
báng  Sự chênh lệch tương đương của áp lực keo giữa dịch
báng và mạch máu tạo áp lực keo
 Albumin: thành phần quan trọng của áp lực keo

 SAAG có tương quan với áp lực TMC


SAAG

 SAAG = 1.1 # HVPG 11-12 mmHg


 SAAG ≥ 1.1 g/dL có TALTMC với độ chính xác 97%
 SAAG < 1.1: rất ít khả năng TALTMC
SAAG CAO SAAG THẤP
 Viêm gan do rượu
 Báng bụng do mật (Biliary
 Hội chứng Budd-Chiari
ascites)
 Báng bụng do tim
 Tắc ruột hay nhồi máu ruột
 Xơ gan
 Hội chứng thận hư
 Gan nhiễm mỡ trong thai kỳ
 Bán bụng do tụy
 Suy gan cấp bùng phát
 Carcinomatosis màng bụng
 Ung thu di căn gan
 Rò lympho sau phẫu thuật
 Báng hỗn hợp (“Mixed”
(Postoperative lymphatic
ascites)
leak)
 Phù niêm (Myxedema)
 Viêm thanh mạc trong bệnh
 Huyết khối tĩnh mạch cửa
mô liên kết
 Hội chứng tắc nghẽn xoang
 Lao màng bụng
gan
SAAG

Kết quả có thể sai do:


Albumin máu thấp < 1.1 g/dL
Xét nghiệm máu và dịch cùng lúc (trong ngày)
Tụt huyết áp  giảm ALTMC  giảm SAAG
Tăng globulin máu (> 5g/dL)  tăng albumin dịch
báng  tăng áp lục keo dịch báng  giảm SAAG
Dịch dưỡng trấp: tăng SAAG giả tạo
CẤY DỊCH MÀNG BỤNG

 Chẩn đoán VPMNKNP và đánh giá nhạy cảm kháng


sinh
 VPMNKNP: 1 loại vi trùng với nồng độ vi trùng thấp
 cấy DMB như cấy máu
 Cho DMB vào lọ cấy máu ngay tại giường (bedside
inoculation of blood culture bottles )
PROTEIN DỊCH BÁNG

 Không tăng dù có VPMNKNP


 Đạm dịch báng thấp (<1 g/dL)  tăng nguy cơ
VPMNKNP
 Giúp phân biệt báng bụng do nguyên nhân tại gan (xơ
gan) với nguyên nhân sau gan (suy tim, hội chứng
Budd Chiari
GLUCOSE

 Kích thước nhỏ  khuếch tán dễ dàng vào khoang


bụng  nồng độ glucose dịch báng # trong máu
 Bị tiêu thụ bởi vi trùng và bạch cầu
 NTDB đoạn sớm: glucose như dịch không NT
 NRDB trễ hay VPMNKTP: glucose bịch báng giảm
LDH

 Kích thước to  không khuếch tán vào DMB được


 Xơ gan không biến chứng: LDH dịch báng < 50%
LDH máu
 VPMNKNP: Neutrophil tiết LDH  LDH dịch báng
tăng
 VPMNKTP: LDH tăng rất cao
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VPMNKNP
VỚI VPMNKTP

 Bệnh nhân có Neutrophil dịch báng > 250


 ≥ 2/3 tiêu chuẩn  nghi ngờ VPMNKTP
 Protein > 1 g/dL
 Glucose < 50 mg/dL
 LDH > giới hạn trên bình thường của LDH máu
 Xác định chẩn đoán bằng chẩn đoán hình ảnh
NHUỘM GRAM

 Phát hiện vi trùng khi > 10.000 VT/mL máu


 VPMNKNP: 1 vi trùng/ mL máu  nhuộm gram
không hiệu quả
 Dường tính < 1/3 trường hợp
 Giúp ích trong chẩn đoán thủng ruột: phát hiện nhiều
vi trùng
PHÁT HIỆN VI TRÙNG LAO

 Nhuộm tìm mycobacteria hầu như luôn luôn âm do


nồng độ mycobacteria trong lao màng bụng rất thấp
 Dương tính: < 3% trường hợp
 Cấy: < 40% ca dương tính
 Giúp đánh giá nhạy cảm kháng sinh
 Nội soi sinh thiết màng bụng có độ nhây rất cao (#
100%)
 PCR lao: 30% dương tính
ADENOSINE DEAMINASE

 Men liên quan đến tăng sinh và biệt hóa tế bào


lympho
 Giúp chẩn đoán lao màng bụng
 Cut-off: 36-40 U/L (Se 100%, Sp 97%)
TẾ BÀO HỌC (CYTOLOGY)

 Phát hiện ung thư khi tế bào ung thư nằm trên màng
bụng (ung thư màn bụng)
 Không phát hiện ung thư trong các trường hợp báng
liến quan ác tính khác (1/3 trường hợp): ung thu gan,
ung thư di căn gan, lymphoma hay hội chứng Budd
Chiari do ung thư
XÉT NGHIỆM KHÁC

 Triglyceride
 Báng dưỡng trấp: triglyceride > 200mg/dL
 Chấn thương, phẫu thuật hay vỡ mạch lypho do
tắc nghẽn (ung thư nhất là lymphoma)
 Có thể làm SAAG tăng giả tạo
 Bilirubin
 Bilirubin > 6 mg/dL và > bilirubin huyết thanh:
thủng ruột non hay vỡ đường mật
XÉT NGHIỆM KHÁC

 Amylase
 Báng bụng do tụy hay thủng ruột: amylase tăng rất
cao (> 2000 U/L hay > 5 lần amylase máu)
 CA-125: tăng ở bệnh nhân có báng bất kể nguyên
nhân
TAKE HOME MASSAGE
Nguyên SAAG Protein Xét nghiệm khác
nhân
Xơ gan Cao Thấp  Đánh giá chức năng gan-
TALTMC
 Đánh giá VPMNKNP
Suy tim Cao Cao  Đánh giá về tim mạch

Lao màng Thấp Cao  ADA


bụng  Nội soi ổ bụng
Ung thư Thấp Cao  Nội soi ổ bụng
màng bụng  Tim ổ ung thư nguyên phát
Clicker

Bệnh nhân nữ 45 tuổi nhập viện vì bụng to.


2 tuần nay bệnh nhân thấy bụng to nhiều kèm
mệt mỏi, ăn uống kém, không sốt, không ho,
không khó thở.
Khám lâm sàng ghi nhận gõ đục vùng thấp, sóng
vỗ (-), ngoài ra không ghi nhận gì khác
Clicker

Bệnh nhân được chọc dò dịch màng bụng và kết quả


như sau: albumin 2.5 g/dL, protein 3 g/dL, ADA 63 U/L,
tế bào 589, Lymphocyte 74%, neutrophil 20%. Xét
nghiệm máu có albumin máu 3.4 g/dL
Clicker

Bệnh nhân được chọc dò dịch màng bụng cho thấy dịch
vàng, albumin: 3.2 g/dL, tế bào 540/µL với Lymphocyte
70%, neutrophil 30%, ADA 30 U/L. Xét nghiệm máu có
albumin máu: 4 g/dL.
XIN CẢM ƠN!

You might also like