You are on page 1of 32

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

LÃNH ĐẠO
&
QUẢN LÝ DỰ ÁN

Phan Quang Hưng


ThS. Xây dựng, ThS. Quản trị kinh doanh
Lãnh Đạo& Quản lý dự án
Tuần/ Nội dung các chương
Buổi
1 Chương 1: Giới thiệu chung về kỹ năng lãnh đạo & khởi nghiệp
2 Chương 2: Một số kỹ năng về lãnh đạo
3 Chương 2: Một số kỹ năng về lãnh đạo
4 Chương 2: Một số kỹ năng về lãnh đạo
5 Chương 3: Các công cụ và tư duy lãnh đạo
6 Chương 4: Khởi nghiệp – Phân tích & khả thi
7 Chương 4: Khởi nghiệp – Phân tích & khả thi
8 Chương 5: Thiết kế mô hình kinh doanh
9 Chương 5: Thiết kế mô hình kinh doanh
10 Chương 6: Xây dựng kế hoạch kinh doanh
11 Chương 7: Quản lý dự án khởi nghiệp
12 Chương 8: Cấu trúc của QLDA & hoạch định dự án
13 Chương 8: Cấu trúc của QLDA & hoạch định dự án
14 Chương 9: Quản lý tiến độ và chi phí dự án
15 Chương 9: Quản lý tiến độ và chi phí dự án
Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Lãnh Đạo& Quản lý dự án
Kế hoạch học tập
Tuần/ Nội dung các chương
Buổi
1 (1) Chương 1: Giới thiệu chung về kỹ năng lãnh 08.09.22
đạo & khởi nghiệp
2 (1,2) Chương 2: Một số kỹ năng về lãnh đạo 08.09.22
3 (2,3) Chương 2: Một số kỹ năng về lãnh đạo 15.09.22: Nhóm báo cáo: 1,2,3,4,5
N 1,2: Phân biệt lãnh đạo & quản lý
N 3: Tìm ví dụ tình huống minh họa sự khác biệt giữa Nhà Lãnh Đạo &
QL.
N 4,5: Trình bày kỹ năng lên kế hoạch.
4 (3,4) Chương 2: Một số kỹ năng về lãnh đạo 22.09.22: Nhóm báo cáo: 6,7,8,9,1
N 6,7: Trình bày, đưa ví dụ thực tế cho thấy vai trò quan trọng của Lãnh
đạo.
N 8,9: Phong cách lãnh đạo.
N 1: Tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm của các phong cách Lãnh đạo.

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Lãnh Đạo& Quản lý dự án
Kế hoạch học tập
Tuần/ Nội dung các chương
Buổi
5 Chương 3: Các công cụ và tư duy lãnh đạo 29.09.22: Nhóm báo cáo: 2,3,4,5,6,7
N 2,3: Tìm hiểu các xung đột mà mình đã từng gặp, nêu lý do
N 4,5: Chúng ta có thể không gặp xung đột trong đời sống xã hội không?
Nên đối điện thế nào cho những xung đột này?
N 6,7: tìm hiểu các xung đột nổi bậc gần đây? Các ảnh hưởng của xung
đột đó như thế nào theo cảm nhận của nhóm?
6 Chương 4: Khởi nghiệp – Phân tích & khả thi 06.10.22: Nhóm báo cáo: 8,9,1,2,3
N 8,9: Khởi nghiệp là làm gì? Cho Một vÍ dụ khởi nghiệp thành công mà
bạn biết ?
N 1,2: Tìm hiểu một nhân vật khởi nghiệp thành công mà bạn thần tượng,
cho biết vì sao bạn thích
N3: Tìm hiểu 1 trường hợp khởi nghiệp thất bại, tìm hiểu tại sao?
7 Chương 4: Khởi nghiệp – Phân tích & khả thi 13.10.22: Nhóm báo cáo: 4,5,6,7,8,9
N 4,5
N 6,7
N 8,9

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4
Buổi 4

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi

Nguồn: https://vncmd.com/chuyen-de/lanh-dao/quan-tri-su-thay-doi/

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi

Nguồn: https://vncmd.com/chuyen-de/lanh-dao/quan-tri-su-thay-doi/

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Tại sao cần thay đổi ?
“Ngày xưa” “Ngày nay”

Nguồn: https://vncmd.com/chuyen-de/lanh-dao/quan-tri-su-thay-doi/

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Tại sao cần thay đổi ?
“Ngày xưa” “Ngày nay”

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Tại sao cần thay đổi ?
Trộng và đổ bê tông những năm Trộng và đổ bê tông ngày nay
2000

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Tại sao cần thay đổi ?

Vòng đời của một sự vật, hiện


tượng ?

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4 Tại sao cần thay đổi ?
2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi
Vòng đời của một sự vật, hiện
tượng ?

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Tại sao cần thay đổi ?

Bất kỳ sự vật, hiện tượng Cải


gì cũng tuân theo qui luật tiến
“Sinh – Trụ - Dị - Diệt “
và cải tiến để tiếp tục phát
triển

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Khi nào cần thay đổi?

• Khi một tổ chức triển khai một dự án / sáng kiến ​cải tiến nhằm nâng cao hiệu
suất, nắm bắt cơ hội, giải quyết vấn đề hoặc đối phó với sự biến động của thị
trường, thì sự thay đổi là không thể tránh khỏi
• Sự thay đổi bao gồm: quy trình, vai trò công việc, cơ cấu tổ chức, công nghệ
được sử dụng, v.v.
• Tuy nhiên, cốt lõi quan trọng nhất là sự thay đổi trong cách làm việc của
nhân viên. Nếu nhân viên của bạn không thể tự mình chuyển đổi, nắm bắt và
thực hành những cách làm việc mới, thì bất kỳ sáng kiến ​nào cũng sẽ thất bại.
• Là một nhà lãnh đạo - quản lý, vai trò của bạn là thực hiện quản lý thay đổi hiệu
quả - hiện thực hóa các sáng kiến ​chiến lược, giúp tổ chức đạt được kết quả
kinh doanh như mong đợi
Nguồn: https://vncmd.com/chuyen-de/lanh-dao/quan-tri-su-thay-doi/

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Quản trị sự thay đổi là gì?
• Quản trị sự thay đổi (Change management) là quy trình hướng dẫn doanh
nghiệp chuẩn bị, lên kế hoạch và hỗ trợ các cá nhân áp dụng thành công sự
thay đổi – nhằm mục tiêu thúc đẩy thành công và cải thiện kết quả kinh doanh.
• Mỗi giai đoạn và công ty có những đặc thù nhất định – tuy vậy, nhiều thập kỷ
nghiên cứu đã cho thấy một số chiến lược doanh nghiệp có thể thực hiện để tác
động đến quá trình chuyển đổi cá nhân nơi đội ngũ nhân viên.

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Sự phát triển của lý thuyết quản trị sự thay đổi

• Quản trị sự thay đổi xuất hiện lần đầu vào khoảng giữa thế kỷ 20 –với Mô hình thay đổi 3
bước của Kurt Lewin ở thập niên 1940.
• Sau đó được mở rộng với ấn phẩm Diffusion of Innovations của Everett Rogers – xuất bản
vào năm 1962, và Mô hình chuyển đổi của Bridges vào năm 1979.
• Đến những năm 1990, quản lý thay đổi mới trở thành đề tài nhận được đông đảo sự quan
tâm trong môi trường kính doanh.
• Những lý do cụ thể giải thích cho sự phát triển của ngành quản trị sự thay đổi từ các sản
phẩm, công nghệ, ý tưởng mới cần rất nhiều năm để thiết kế, phát triển, thử nghiệm và
triển khai – thì hiện nay, toàn bộ quy trình này đã giảm xuống chỉ còn vài tháng, thậm chí
vài tuần.
• Kỳ vọng ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm tốt hơn, nhanh hơn và rẻ
hơn cũng thúc đẩy nhu cầu tổ chức lại văn hóa làm việc tại doanh nghiệp.

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi

Có 3 cấp quản trị sự thay đổi.

 Quản lý sự thay đổi cá nhân

 Quản lý sự thay đổi Tổ chức / Sáng kiến

 Quản trị sự thay đổi doanh nghiệp

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4
2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi
 Quản lý sự thay đổi cá nhân

Phản ứng tâm sinh lý tự nhiên của con người thường không thích sự thay đổi. Tuy
nhiên, nếu nhận được sự hỗ trợ phù hợp, mỗi chúng ta đều có thể học cách thích
nghi và trở nên thành công hơn.
Về cấp độ cá nhân, quản trị sự thay đổi đòi hỏi cấp lãnh đạo - quản lý phải hiểu
được quá trình chuyển đổi nơi mà từng thành viên diễn ra như thế nào và những
“chất xúc tác” cần thiết cho quá trình này. Cụ thể các lãnh đạo doanh nghiệp cần xác
định những vấn đề sau :
• Cấp dưới của bạn cần những thông điệp nào, khi nào và từ ai.
• Thời điểm phù hợp để đào tạo nhân viên phát triển một kỹ năng mới.
• Phương pháp huấn luyện (coaching) và hướng dẫn (mentoring) nhân viên thay
đổi hành vi, cùng nguyên nhân dẫn đến sự chuyển đổi đó.

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi

 Quản lý sự thay đổi Tổ chức / Sáng kiến

Quản trị sự thay đổi trong tổ chức là yêu cầu quan trọng đối với quản lý dự án –
bắt đầu bằng việc xác định các cá nhân/ đội nhóm nào cần thay đổi để đạt được
kết quả kinh doanh, và cụ thể là như thế nào. Từ đó, doanh nghiệp sẽ cần xây
dựng kế hoạch chi tiết để đảm bảo các nhân viên đó phát triển được nhận thức,
năng lực lãnh đạo, huấn luyện và đào tạo cần thiết.

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


 Quản trị sự thay đổi doanh nghiệp

Năng lực Quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp là yêu cầu tối quan trọng đối với cấp
lãnh đạo - nhằm mục tiêu mang lại lợi thế cạnh tranh và khả năng thích ứng với
những biến động liên tục của thế giới. Quá trình này bao gồm việc hoàn thiện các vai
trò, cấu trúc, quy trình, dự án và năng lực lãnh đạo của tổ chức. Mục đích cuối cùng là
để các cá nhân nắm bắt sự thay đổi nhanh chóng và hiệu quả hơn, doanh nghiệp
phản ứng nhanh hơn với những thay đổi của thị trường, nắm lấy các sáng kiến chiến
lược và áp dụng công nghệ mới kịp thời.

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Tại sao cần quan tâm đến quản trị sự thay đổi?
Trong thế giới biến động hiện nay, doanh nghiệp có nhiều lý do để
thay đổi để mang lại lợi thế trong kinh doanh. Có 3 nguyên nhân
chính sau:
a. Thay đổi tổ chức xảy ra ở từng cá nhân một
b. Giảm bớt chi phí vận hành
c. Tăng cơ hội thành công

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Tại sao cần quan tâm đến quản trị sự thay đổi?
a. Thay đổi tổ chức xảy ra ở từng cá nhân một.

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Tại sao cần quan tâm đến quản trị sự thay đổi?

b. Giảm bớt chi phí vận hành do các yếu tố sau


• Năng suất giảm khi qui mô tăng lên
• Nhà QL không sẵn sàng dành thời gian hoặc nguồn lực cần thiết để hỗ trợ thay
đổi.
• Các bên liên quan chính không có mặt trong các buổi họp quan trọng.
• Nhà cung cấp và khách hang nhận thấy những gián đoạn trong hoạt động doanh
nghiệp.
• Nhân viên: tinh thần suy giảm, chia rẽ, kết bè phái, căng thẳng, …
• Dự án trễ hạn, vượt quá ngân sách, …
Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


Tại sao cần quan tâm đến quản trị sự thay đổi?
c. Tăng cơ hội thành công
Dữ liệu thực tế đã cho thấy tác động ngày càng lớn của quản trị sự
thay đổihiệu quả đến khả năng thành công trong hoạt động kinh
doanh. Nghiên cứu của Prosci cho thấy 93% cấp lãnh đạo thực hiện
quản lý thay đổi xuất sắc đãđạt hoặc vượt mục tiêu, trong khi chỉ 15%
người quản lý thay đổi kém có thểhoàn thành mục tiêu đề ra. Nói cách
khác, chiến lược quản trị sự thay đổitốt giúp doanh nghiệp gia tăng cơ
hội thành công lên gấp 6 lần.
Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi

MÔ HÌNH quản trị sự thay đổi?

Mô hình quản trị sự thay đổi. Quá trình phát triển lý thuyết quản lý sự
thay đổi đã dẫn đến sự ra đời củanhiều mô hình – được phát triển dựa
trên nghiên cứu và kinh nghiệm quảnlý thực tiễn trong môi trường
doanh nghiệp cũng như cuộc sống. Hầu hếtcác mô hình này đều cung
cấp một quy trình hỗ trợ có thể áp dụng cho quátrìn phát triển của
doanh nghiệp và cá nhân.
Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi

MÔ HÌNH quản trị sự thay đổi?

Sau đây là tổng hợp các nguồn tài liệu quản trị sự thay đổi hữu ích để hình thành
cái nhìn tổng quan hơn về các mô hình, phương pháp luận và khuôn mẫu thay đổi
hiệu quả. Bạn sẽ tìm thấy tại đây một số lý thuyết như: Khung quản lý thay đổi
của McKinsey, Mô hình quản lý thay đổi của John Kotter, Mô hình ADKAD và
Damina.

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


MÔ HÌNH quản trị sự thay đổi?

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


MÔ HÌNH quản trị sự thay đổi?

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi


MÔ HÌNH quản trị sự thay đổi?

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.6 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi – Bài tập tình huống
Tình huống giả định với các thông tin sau:
Xu hướng chung của chi phí năng lượng là tăng và thay đổi không
lường trước, việc này làm ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển dẫn đến
ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây dựng thông
qua chi phí vật tư và các chi phí khác. Việc ký kết một hợp đồng thi
công sẽ gặp phải khó khăn nếu như chi phí vật tư tăng sau khi ký kết
hợp đồng.
Yêu cầu:
 Tìm hiểu xem tỉ trọng các chi phí: thiết kế, giám sát, quản lý dự án,
vật tư, nhân công, thiết bị thi công, vật tư phụ, … của một công trình
xây dựng.
 Đề ra chiến lược, các bước thực hiện cụ thể cho công ty trong thời kỳ
này.
Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)
CÁM ƠN
ĐÃ THEO DÕI
Chương 2: Một số kỹ năng Lãnh Đạo
Buổi 4

2.5 Lãnh đạo – quản trị sự thay đổi

Link bài soạn tiếp


https://vncmd.com/chuyen-de/lanh-dao/quan-tri-su-
thay-doi/

Phan Quang Hưng - ThS. Xây dựng (ĐH Bách Khoa HCM), ThS. Quản trị kinh doanh (CFVG)

You might also like