You are on page 1of 6

9/11/2015

KHUNG NĂNG LỰC


XU HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

Ban Đào tạo - Phát triển

Hà Nội, 20/09/2015

NỘI DUNG

Khái quát về Khung năng lực (KNL)

Phương pháp xây dựng KNL

Giới thiệu KNL Nghề Nhân sự

Thực hành xây dựng KNL

Hỏi đáp & Chia sẻ kinh nghiệm

1
9/11/2015

Các khái quát về Khung năng lực

 Khung năng lực (KNL) là gì?


Năng lực được hiểu là các kỹ năng, kiến thức, khả
năng, kinh nghiệm, phẩm chất, động lực hoặc các đặc
điểm cá nhân có vai trò thiết yếu để hoàn thành công
việc hiệu quả. Năng lực được thể hiện thông qua các
hành vi quan sát được
Khung năng lực là hệ thống cụ thể hóa các hành vi
cần thiết của năng lực ở các bậc khác nhau, áp dụng
với các vị trí khác nhau trong DN, TC để hoàn thành tốt
vai trò/công việc

IECC 3

Vai trò của KNL

Một KNL được


định hình và Quản lý sự
Tuyển dụng
thay đổi
áp dụng thông
suốt
giúp ích cho Hoạch định kế
Xây dựng cơ
chế lương
mọi khía cạnh nhiệm
thưởng
của quản trị
nhân sự: Lập chương Đánh giá
trình đào tạo hiệu suất
phát triển làm việc

Xác định lỗ
hổng kỹ
năng / năng
lực

2
9/11/2015

Các căn cứ của KNL

Năng lực nghề nghiệp Năng lực nhân viên Năng lực hoạt động
(ASKs - Mc Clelland) (UNICEF) nghề nghiệp (Graz)

1. Năng lực cá
1. Kiến thức 1. Năng lực cốt nhân
(Knowledges) lõi - Core (Individual)
2. Kỹ năng Competencies
2. Năng lực
(Skills) 2. Năng lực chuyên môn
3. Thái độ chuyên môn - (Professional)
(Attitudes) Functional
3. Năng lực quản
Competencies

(Management)
4. Năng lực xã
hội (Social)

Mô hình KNL
Tên nhóm

Tên NL

Định nghĩa

Mục đích

Cấp độ

Hành vi
đánh giá

3
9/11/2015

Phương pháp Top-down (phân tích Tổ chức)


Phương pháp thiết kế KNL cơ bản của Spencer

- Thu thập nội dung các mong đợi từ Ban Lãnh đạo hoặc Đối tác đầu tư
Giai đoạn 1 - Thu thập, phân tích các thông tin về Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị, Mục tiêu, …
Phân tích - Tìm hiểu, nghiên cứu cơ cấu tổ chức, nội quy lao động, danh sách các vị trí,
chức danh, v.v…

- Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn nhóm sự kiện hành vi, nhóm tập trung, với
Giai đoạn 2 những NLĐ đại diện điển hình cho các vị trí, vai trò có trong DN/TC
Thiết kế - Lập dự thảo mô hình KNL

- Xác thực tính ứng dụng của mô hình khung năng lực, kiểm tra cách hiểu của
Giai đoạn 3
các quản lý và nhân viên
Xác thực/ Văn - Lấy phê chuẩn của Ban Lãnh đạo hoặc Chủ đầu tư cho Mô hình KNL cuối
bản hóa cùng

- Mô hình KNL bao gồm: các dạng năng lực, định nghĩa năng lực kèm
Kết quả: theo các chỉ số hành vi, và các cấp độ chỉ số hành vi cho mỗi hồ sơ
Mô hình KNL năng lực của vị trí và/hoặc chức danh và/hoặc nhóm chức danh

Phương pháp Top-down Từ điển năng lực

Mục tiêu Mục tiêu • Danh mục năng lực


sứ mệnh sứ mệnh • Định nghĩa
Xây dựng khung năng lực

• Danh mục năng lực


Thiết kế Năng lực cần có
• Định nghĩa
cấu trúc
Tổ chức bộ máy

bộ máy
• Năng lực cốt lõi
Nhóm năng lực
Khung năng lực

• Năng lực chuyên môn

Thiết kế
công việc Khung năng lực • Tên năng lực
• Cấp độ

Phân tích Tiêu chuẩn năng lực


công việc cho mỗi vị trí CV

Tiêu chuẩn
với người
thực hiện

4
9/11/2015

Phương pháp Bottom-up (phân tích công việc)

Bước 1: • Xác định mục tiêu


Chuẩn bị • Xác định nhóm đối tượng
Xây dựng khung năng lực

Bước 2: Thu • Quan sát • Thu thập dữ liệu


thập thông • Phỏng vấn • Phân tích công việc
tin • Nghiên cứu • Phân tích xu hướng (KH, CL, MT)

• Tập hợp các báo cáo hành vi vào các nhóm cơ bản
Bước 3: Xây • Tạo nhóm con
dựng khung • Xác định và đặt tên cho các năng lực (đơn + nhóm)

Bước 4: • Tên năng lực


Xác thực • Cấp độ

Bước 5:
Triển khai

Lưu ý

 Chuẩn hóa cơ cấu tổ chức, hệ thống chức danh và


chức năng nhiệm vụ của mỗi chức danh.
 Đơn giản = hiệu quả
 Thân thiện
 Các phòng ban cùng tham gia
 Cần xác định và đánh giá lại (validation & review)
 ?

10

5
9/11/2015

Giới thiệu Khung năng lực nghề nhân sự

Khung năng lực


nghề Nhân sự

IECC 11

Q&A

12

You might also like