You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT

TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG GIAI ĐOẠN THẢI TRỪ


NHÓM 4
Trần Thị Thanh Hằng
Nguyễn Phan Thanh Huyền
Nguyễn Thị Thu Hào
Phạm Thị Kiều Trang
Võ Thị Diệu Trưng
Lý Thiên Châu Ngân
www.yersin.edu.vn
NỘI DUNG CHÍNH

1. Hai con đường đào thải chính

1.1. Đào thải qua thận

1.1.1 Giai đoạn 1: lọc tiểu cầu

1.1.2 Giai đoạn 2: tái hấp thu

1.1.3 Giai đoạn 3: bài tiết chủ động

1.2. Đào thải qua đường tiêu hóa

2. Công thức liên quan


TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 2
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG GIAI ĐOẠN THẢI TRỪ

Có 2 con đường đào thải chính của thuốc

Qua đường tiêu hóa: phân, dịch


Qua thận
mật

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 3


TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG GIAI ĐOẠN THẢI TRỪ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 4


QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI Ở THẬN

Tại thận, có 3 giai đoạn


đào thải

Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: Giai đoạn 3:


Lọc tiểu cầu Tái hấp thu Bài tiết chủ động

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 5


TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI TẠI THẬN
Giai đoạn 1: Lọc tiểu cầu
 Quá trình tương tác ít xảy ra

 Cơ chế Do sự đẩy thuốc ra khỏi phức hợp với albumin


Þ Nồng độ thuốc tự do tăng cao
Þ Tăng lọc qua thận

Do thay đổi lưu lượng máu tới thận và GFR

Tương Chất
tác Giãn
Prostaglandin
thông mạch
(PGE2) Giảm lưu
qua Giảm đào
lượng
quá Sx Co thải thuốc
NSAIDs máu đến
trình PGE2 mạch dùng kèm
thần
lưu
lượng Nồng độ lithium Độc
thận Indomethacin Lithium
tăng rõ rệt tính

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 6


TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI TẠI THẬN

Giai đoạn 2: Tái hấp thu thụ động

Khả năng ion hóa của


Nồng độ và tính thuốc (dạng không
thấm lipid của thuốc ion hóa được tái hấp
thu)

pH nước tiểu và pKa của thuốc


ảnh hưởng sự ion hóa của thuốc
=> Thay đổi pH nước tiểu sẽ
làm thay đổi sự tái hấp thu của
thuốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 7


TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI TẠI THẬN

Tái hấp thu thụ động

Ứng dụng để giải độc các thuốc:


Ứng dụng để giải độc các thuốc:
Ngộ độc thuốc có tính base yếu (TCA,
Ngộ độc thuốc có tính acid yếu
amphetamine, quinine…) => Dùng
(sulfamid, barbitarat) => truyền natri
vitamin C, ammonium clorid => Giảm
bicarbonat => tăng pH nước tiểu,
pH nước tiểu, chuyển thuốc về dạng
chuyển thuốc về dạng ion hóa, không
ion hóa, không tái hấp thu được =>
tái hấp thu được => tăng thải trừ, làm
Tăng thải trừ, làm giảm nồng độ lưu
giảm nồng độ lưu thông trong máu.
thông trong máu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 8


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU

Giai đoạn 2: Tái hấp thu thụ động

Nồng độ và tính thấm lipid


của thuốc

Yếu tố ảnh hưởng đến quá


trình tái hấp thu

Khả năng ion hóa của từng


thuốc

Trong đó: pH nước tiểu và pKa của thuốc (độ pH ở đó nồng độ các dạng ion hóa
và không bị ion hóa là bằng nhau) ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng ion hóa của
thuốc nên thay đổi pH nước tiểu sẽ thay đổi sự tái hấp thu của thuốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 9


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU

Giai đoạn 3: Bài tiết chủ động

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 10


TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI TẠI THẬN

Giai đoạn 3: Bài tiết chủ động

Probenicid với Penicillin,


Cephalosporin, PAS, Indomethacin, Quinidin – Digoxin
A.Nalidixic, Dapson
Quinidin tương tranh với Digoxin ở nơi
=> Probenicid tương tranh với đào thải tại thận tăng tác dụng Digoxin
Penicillin tại vị trí gắn với protein giãn liều Digoxin
trên ống tiết kéo dài thời gian tác
dụng penicillin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 11


TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI TẠI THẬN

Giai đoạn 3: Bài tiết chủ động

Methotrexat +
aspirin/salicylat/NSAID Phenylbutazon +
=> Giảm đào thải methotrexat Gliclazid/Tolbutamid
=> Tăng độc tính methotrexat (mất => Giảm đào thải gliclazid,
bạch cầu giảm tiểu cầu, thiếu máu, tolbutamid
độc lên thận, loét niêm mạc) => Tăng tác dụng hạ đường huyết
=> Theo dõi chặt chẽ độc tính, đặc => Không nên dùng phối hợp này
biệt là ức chế tủy xương và độc tính
trên đường tiêu hóa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 15
TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA

Đào thải qua mật:

 Sau khi chuyển hóa ở gan,


các chất chuyển hóa được
đổ vào mật, từ mật vào ruột
rồi ra ngoài theo phân.
 Chất đào thải : không tan,
không hấp thu, phân tử
lượng lớn, chất bài tiết
trong nước bọt, dịch vị, dịch
mật, dịch tiêu hóa.
 Tái hấp thu trở lại gan qua
tĩnh mạch cửa => chu kì gan
ruột Tăng tác dụng

Bảo quản được các chất

Chú ý: Kháng sinh diệt vi khuẩn ruột

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 17


CHU KỲ GAN RUỘT

01
Ethinylestradiol có
chu kì gan ruột

Phá vỡ chu kỳ
Giảm hiệu lực
gan ruột của
thuốc ngừa
ethinylestradio
thai
02 l
Kháng sinh diệt vi
khuẩn ruột (tiết
estradiol-beta-
glucuronidase)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 18


CÔNG THỨC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 19


CÔNG THỨC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 20


CÔNG THỨC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 21


CÔNG THỨC

 Độ thanh lọc của thuốc khi dung đường uống

Cl

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 22


CÔNG THỨC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 23


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS.TS. Mai Phương Mai, (2019) Dược động học đại cương – NXB Y học
Slide bài giảng Ths.Ds.Nguyễn Hiếu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 24


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT


27 Tôn Thất Tùng, phường 8, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Điện thoại: 1900 633970 – 0911 66 20 22
Email: daihocyersin@yersin.edu.vn
www.yersin.edu.vn

You might also like