You are on page 1of 46

QLNN VỀ XK GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ

TRƯỜNG EU
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA
Nhóm 3 – Lớp QLKT 4A
Mục lục
Giới thiệu về thị trường nhập
01 Cơ sở lý luận 02 khẩu gạo của EU
• Một số khái niệm cơ bản • Khái quát chung về thị trường EU
• Nội dung của QLNN đối với XK • Giới thiệu về hiệp định EVFTA
• Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN • Các nội dung cam kết liên quan trong hiệp định EVFTA
đối với hoạt động XKG • Thông tin chính sách quy định liên quan EU

QLNN về XK gạo của Việt


03 Nam sang thị trường EU 04 Định hướng và đề xuất giải pháp

• Thực trạng xuất khẩu gạo sang EU • Đề xuất đối với Nhà nước
• Thực trạng quản lý nhà nước về xuất khẩu gạo • Giải pháp đối với doanh nghiệp
sang thị trường EU
• Đánh giá thành công, hạn chế trong quản lý
nhà nước về xuất khẩu gạo của Việt Nam sang
EU
01
Cơ sở lý luận
1.1. Một số khái niệm cơ bản
là sự tác động có định hướng,có tổ chức của
QLNN về hệ thống cơ quan quản lý trên tầm vĩ mô về
thương mại các cấp đến hệ thống bị quản lý
thương mại thống qua việc sử dụng các công cụ và chính
sách quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra
trong điều kiện môi trường xác định
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Xuất khẩu - Xuất khẩu là việc đưa hàng hóa ra khỏi lãnh
thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu
gạo vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được
coi là khu vực hải quan riêng theo quy định
của pháp luật

- Xuất khẩu gạo là việc gạo được đưa ra khỏi


lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực
đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi
là khu vực hải quan riêng theo quy định của
pháp luật
1.2. Nội dung của QLNN đối với xuất khẩu
Xây dựng và tổ chức
Ban hành và thực thi thực hiện kế hoạch,
pháp luật liên quan chương trình về xuất
đến xuất nhập khẩu khẩu gạo
gạo

1 2 3 4
Xây dựng và tổ chức
Thanh kiểm tra,
thực hiện kế hoạch,
giám sát hoạt động
chương trình về xuất
xuất khẩu gạo
khẩu gạo
Ban hành và thực thi pháp luật liên quan đến XNK gạo
Ngày 15/8/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo, nghị
định có hiệu lực từ 1/10/2018

Thương nhân sẽ tự kê Sở Công Thương báo


khai và chịu trách cáo Bộ Công Thương
nhiệm hồ sơ đề nghị kết quả kiểm tra
cấp Giấy chứng nhận

1 2 3 4
Sở Công Thương chủ trì, Bộ Công Thương chủ trì,
phối hợp với Sở NN và phối hợp với các cơ quan
PTNT và cơ quan liên liên quan kiểm tra công
quan tổ chức hậu kiểm tác hậu kiểm định kỳ
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình về
xuất khẩu gạo
Kế hoạch hàng năm về
XKG là việc cụ thể hóa
Căn cứ định hướng kế hoạch trung hạn
về xuất khẩu gạo nhằm thực hiện kế
hoạch trung hạn

1 2 3 4
Kế hoạch trung hạn là Nghiên cứu nguồn
việc xác định hệ thống cung gạo trong nước
mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản và nhu cầu tiếp nhận
của hoạt động XKG gạo của các nước
Xây dựng và ban hành các chính sách về xuất khẩu gạo
Là hệ thống các quan
điểm, mục tiêu, nguyên tắc Nhà nước luôn quan
và các công cụ, biện pháp tâm đến vấn đề hợp
thích hợp mà nhà nước sử tác quốc tế
dụng

1 2 3 4
Bao gồm 4 nội dung:
phát triển thị trường, hỗ Nhà nước hỗ trợ cho
trợ rủi ro, hỗ trợ về tài các doanh nghiệp
chính và các chính sách
khác
Thanh kiểm tra, giám sát hoạt động xuất khẩu gạo
Gồm: kiểm tra, giám sát việc
thực hiện các quy định liên quan
Đánh giá thực trạng đến XKG; kiểm tra, giám sát sự
tình hình thực hiện tuân thủ về phân phối lợi ích; sự
các quy định của tuân thủ về tài chính trong
Nhà nước XKG,...

1 2 3 4
Đưa ra những hướng Doanh nghiệp có vi
dẫn, hỗ trợ, điều chỉnh, phạm thì doanh
xử lý, khắc phục kịp nghiệp sẽ bị xử lý tùy
thời các vấn đề phát theo mức độ
sinh
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với hoạt động
xuất khẩu gạo
Năng lực, trình độ
của đội ngũ cán bộ
công chức
Bộ máy quản lý nhà Cơ chế phối hợp
nước về hoạt động giữa các cơ quan để
xuất khẩu gạo thực thi chính sách
d

Việc ban hành các


Quan hệ chính trị
quy định hướng d
với nước ngoài
dẫn
02
GIỚI THIỆU VỀ THỊ
TRƯỜNG NHẬP KHẨU GẠO
CỦA EU
2.1. Khái quát chung về thị
trường EU
• EU là một thị trường lớn và tiềm năng, có
nhu cầu nhập khẩu số lượng lớn hàng hóa,
nhất là nông sản
• Với Việt Nam, đây là thị trường xuất khẩu
lớn thứ ba của mặt hàng nông sản
• Là thị trường đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu
chuẩn chất lượng, an toàn, kỹ thuật cao nhất
thế giới
• Phải cạnh tranh với mặt hàng gạo của các
quốc gia khác
Cơ cấu nhập khẩu gạo của EU theo chủng loại từ giai đoạn
2018 - 2019

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam - VFA


2.2. Giới thiệu về hiệp định
EVFTA
• Là thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt
Nam và 27 nước thành viên EU
• Không chỉ loại bỏ hơn 99% thuế hải quan đối
với hàng hóa, hiệp định còn mở cửa thị
trường dịch vụ của Việt Nam cho các công ty
EU và tăng cường bảo vệ các khoản đầu tư
của EU vào Việt Nam
• Chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, mở
ra những cơ hội và triển vọng to lớn, đây
cũng là thời điểm đặc biệt quan trọng của
quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam -
EU
2.3. Các nội dung cam kết liên quan trong hiệp định
EVFTA

Chứng
Bảo hộ chỉ
dẫn địa lý G
nhận xuất

Quy tắc
xứ E F Hải quan và
thuân lợi hóa
Thuế quan ứng xử thương mại
C D Liên quan Hàng rào kỹ
đến SPS thuật đối
với thương
A B mại
Cam kết thuế quan

• Lượng nhập khẩu


• Đưa thuế suất về
trong hạn ngạch sẽ
0% sau 3 đến 5 được hưởng mức
năm đối với các thuế suất 0%
sản phẩm từ gạo

• Tự do hóa hoàn • Tổng hạn ngạch


toàn đối với gạo là 80.000 tấn
tấm. gạo/năm
Cam kết thuế quan

• Đưa thuế suất về


0% sau 3 đến 5
năm đối với các
sản phẩm từ gạo

• Tự do hóa hoàn
toàn đối với gạo
tấm.
Cam kết thuế quan

• Lượng nhập khẩu


trong hạn ngạch sẽ
được hưởng mức
thuế suất 0%

• Tổng hạn ngạch


là 80.000 tấn
gạo/năm
Cam kết về quy tắc xuất xứ

Nghị định thư 1 Thông tư số 11/2020/TT-BCT5


ngày 15/06/2020

Các nguyên tắc 08 Phụ lục quy Gạo và nguyên liệu Các chế phẩm từ gạo:
chung về quy tắc định và hướng gạo phải có xuất xứ không tái sản xuất lại
xuất xứ và thủ tục dẫn chi tiết thuần túy và tổng trọng lượng
nguyên liệu gạo ≤
20%
Cam kết về chứng nhận xuất xứ

Mẫu giấy chứng nhận xuất xứ


Thời điểm cấp C/O mẫu EUR.1 Thời điểm nộp C/O
EVFTA
• Giấy chứng nhận xuất xứ • Đối với hàng hóa EU nhập
• Cơ quan có thẩm quyền
(C/O) EVFTA có mẫu khẩu vào Việt Nam: là tại thời
EUR.1 của Việt Nam sẽ cấp C/O điểm làm thủ tục hải quan cho
• Thời hạn hiệu lực của C/O mẫu EUR.1 sớm nhất có hàng nhập khẩu
EUR.1 là 12 tháng kể từ thể từ ngày xuất khẩu • Đối với hàng hóa Việt Nam
ngày phát hành hàng hóa (ngày tàu chạy xuất khẩu sang EU: sau thời
theo kê khai) và không điểm nhập khẩu hàng hóa vào
quá ba ngày làm việc kể EU, ít nhất là 2 năm.
từ sau ngày này
Cam kết bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Đối tượng Các trường hợp được bảo hộ đương
nhiên
3 nhóm sản phẩm có nguồn gốc từ
lãnh thổ Việt Nam hoặc EU sau: Rượu Áp dụng cho 169 chỉ dẫn địa lý của EU và 39 chỉ
vang và rượu vang mạnh; Nông sản; dẫn địa lý của Việt Nam mà hai Bên
Thực phẩm cam kết bảo hộ đương nhiên

Cơ chế đăng ký và bảo hộ thông


Cơ chế bảo hộ thường
Yêu cầu việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý Việt Nam và EU phải thiết lập cơ chế đăng
theo cơ chế riêng ký và bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho ít nhất là 3
nhóm đối tượng thuộc diện điều chỉnh
Mối quan hệ với nhãn
hiệu Việc thực thi
EVFTA ghi nhận quyền được bảo hộ của Việt Nam và EU phải có cơ chế pháp
các nhãn hiệu dù có tên gọi giống với chỉ lý cho phép ngăn chặn việc sản xuất,
dẫn địa lý nhưng đã được đăng ký và bảo đóng gói, mua bán, quảng cáo sai,
hộ hợp pháp lừa đảo hoặc gây hiểu nhầm về
nguồn gốc
Cam kết liên quan đến SPS
Cơ quan quản lý SPS của Việt Nam

• Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm


thanh tra, kiểm dịch và phát hành giấy chứng nhận
• Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công
Thương, tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của mình, chịu
trách nhiệm về an toàn thực phẩm sử dụng cho người

Cơ quan quản lý SPS của EU


• Mỗi nước thành viên EU chịu trách nhiệm kiểm tra sự phù hợp
của hàng hóa nhập khẩu
• Ủy ban châu Âu (cơ quan cấp Liên minh) chịu trách nhiệm về
phối hợp chung, kiểm tra / thanh tra hệ thống kiểm soát và hệ
thống pháp luật liên quan của các nước thành viên
Cam kết về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại
Nếu hàng hóa đã đáp ứng các
Cho phép ghi thông tin
quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc
bằng các ngôn ngữ bổ
liên quan thì không bắt buộc
sung khác được chấp
phải đăng ký hay xin phê
thuận quốc tế
duyệt
nhãn hoặc dấu

Thông tin bắt buộc phải có Phải cho phép thực hiện
Khuyến khích việc chấp
trên dấu, nhãn hàng hóa chỉ gắn, bổ sung nhãn mác tại
thuận các loại dấu, nhãn
bao gồm các thông tin có ý một địa điểm được chấp
mác không cố định, có thể
nghĩa đối với người tiêu thuận trên lãnh thổ nước
tách/bóc ra khỏi hàng hóa
dùng nhập khẩu
Cam kết về hải quan và thuận lợi hóa thương mại

Cam kết chung


• Quy tắc và thủ tục hải quan phải đảm bảo
• Đơn giản hóa thủ tục hải quan

Cam kết về một số vấn đề cụ thể


• Xác định trước
• Phương pháp quản lý rủi ro
• Không bắt buộc sử dụng đại lý hải quan
• Thủ tục khiếu nại
2.4. Thông tin chính sách quy định liên quan
EU
Kiểm soát chất gây ô nhiễm trong thực phẩm Thủ tục hải quan

Tiêu chuẩn chất lượng


Kiểm soát sức khỏe thực vật

Kiểm soát đối với thực phẩm biển QĐ về kiểm dịch thực vật
đổi gen (GMO)
QĐ về vệ sinh và ATTP
Kiểm soát thức ăn chăn nuôi có
nguồn gốc phi động vật
Truy xuất nguồn gốc, tuân thủ và trách
Bao bì và đóng gói nhiệm trong thực phẩm

Ghi nhãn thực phẩm


Kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (MRL)

QĐ về sản phẩm hữu cơ


Kiểm soát hàm lượng asen trong gạo
03
QLNN về xuất khẩu gạo của
Việt Nam sang thị trường EU
3.1. Thực trạng xuất khẩu
gạo của Việt Nam sang EU

Xuất khẩu gạo của Việt Nam


sang thị trường này trong năm
2022 đạt 94.510 tấn, trị giá gần 65
triệu USD, tăng 48% về lượng và
tăng 45,5% về trị giá so với năm
2021
3.1. Thực trạng xuất khẩu
gạo của Việt Nam sang EU
Xuất khẩu gạo sang EU còn được
thúc đẩy bởi nhu cầu tăng cao từ
khu vực trong bối cảnh hạn hán đã
ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lúa
gạo của châu Âu và cùng với đó là
nguồn cung lúa mì bị sụt giảm do
cuộc xung đột Nga - Ukraine
3.1. Thực trạng xuất khẩu
gạo của Việt Nam sang EU

Đa phần là các loại gạo có giá trị gia


tăng cao, giá xuất khẩu gạo của Việt
Nam sang thị trường EU trong năm
2022 đạt bình quân 688 USD/tấn,
cao hơn 41,4% so với mức giá xuất
khẩu chung là 486 USD/tấn của cả
nước

Quý I/2023, xuất khẩu sang EU ghi nhận sản
lượng đạt 34 000 tấn, chiếm tăng
trưởng gần 50% về lượng so với cùng kì

năm 2022
3.2. Quy trình và thủ tục hải quan

Về thủ tục kinh doanh xuất khẩu Bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan -
Lưu ý hai vấn đề chính
gạo thủ tục xuất khẩu gạo
• Nghị định 109/ 2010/ NĐ-CP: Kinh
• Chứng nhận đủ điều kiện kinh • Tờ khai hải quan; Hợp đồng; Invoice;
doanh xuất khẩu gạo.
doanh xuất khẩu gạo. Packing list; Bill of lading; C/O nếu có.
• Nghị định 107/ 2018/ NĐ-CP: Về Kinh
• Đăng ký hợp đồng xuất khẩu • Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
doanh xuất khẩu gạo.
gạo xuất khẩu gạo hoặc là hợp đồng ủy thác của
• Thông tư 30/2018/TT-BCT: Hướng dẫn
công ty cần xuất và một công ty đã đủ điều
Nghị định 107/ 2018/ NĐ-CP Về Kinh
kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
doanh xuất khẩu gạo.
• Giấy đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo.
• Văn bản 02/VBHN-BCT (2018): Hợp
• Thuế xuất khẩu đối với gạo là 0%.
nhất Thông tư về Kinh doanh xuất khẩu
gạo (44/2010/TT-BCT ; 28/2017/TT-
BCT).
3.3 Thực trạng QLNN về xuất khẩu gạo sang thị
trường EU
Xây dựng và tổ chức thực hiện các Ban hành các văn bản cụ thể hóa và
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và triển khai hướng dẫn thực thi chính
chương trình dự án phát triển gạo sách, pháp luật nhà nước về hoạt
xuất khẩu sang thị trường EU động xuất khẩu gạo sang thị trường
EU trên địa bàn

Tổ chức bộ máy quản lý, phân công Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các
trách nhiệm và phối hợp thực thi khiếu nại, tranh chấp thương mại
chính sách, pháp luật đối với gạo xuất và xử lý các vi phạm quy định
khẩu sang thị trường EU: chính sách, pháp luật về thương
mại trên địa bàn
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương
trình dự án phát triển gạo xuất khẩu sang thị trường EU
Nâng cao hiệu quả và Đẩy mạnh xuất khẩu gạo
thúc đẩy xuất khẩu gạo trắng chất lượng cao, tận
dụng các ngách

Định hướng cho công


tác quy hoạch Tận dụng cơ hội từ hiệp
định thương mại tự do
Chiến lược:
Quyết định số
Gắn với nâng cao năng 942/QĐ-TTg Tăng thị phần gạo Việt
lực cạnh tranh Nam

Hỗ trợ doanh nghiệp


Đa dạng hóa thị trường nhanh chóng tiếp cận
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương
trình dự án phát triển gạo xuất khẩu sang thị trường EU

Tăng tỷ trọng gạo trắng, hạt dài chất lượng cao

Quy hoạch và tập trung đầu tư xây dựng các vùng
nguyên liệu
Kế hoạch
Tổ chức sản xuất theo quy trình chuẩn, đồng bộ

Khẳng định được uy tín và thương hiệu


Quy hoạch
Sản xuất lúa gạo ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ chủ
yếu nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ, trong khi Đồng Bằng Sông
Cửu Long có vai trò chủ yếu trong sản xuất lúa gạo hàng hóa để đảm bảo an ninh
lương thực cả nước, duy trì giá lương thực phù hợp cho người tiêu dùng ở các khu
vực đô thị và tham gia xuất khẩu
Ban hành các văn bản cụ thể hóa và triển khai hướng dẫn thực thi chính sách,
pháp luật nhà nước về hoạt động xuất khẩu gạo sang thị trường EU trên địa bàn

Quản lý người kinh Quản lý các hoạt động


doanh xuất khẩu gạo trong xuất khẩu gạo
sang thị trường EU sang thị trường EU

Nghị định số 107/2018/NĐ- Nghị định số 107/2018/NĐ-


CP quy định: CP quy định:
• Điều kiện và kiểm tra • Giao dịch xuất khẩu
điều kiện kinh doanh gạo vào thị trường có
xuất khẩu gạo. Nghị định 103/2020/NĐ-CP quy định chứng nhận hợp đồng tập trung và
• Cấp mới, cấp lại và thu chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh việc ký kết, tổ chức
hồi, điều chỉnh nội dung châu Âu thực hiện hợp đồng
Giấy chứng nhận tập trung.
• Trách nhiệm của thương • Chế độ báo cáo của
nhân thương nhân
Tổ chức bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm và phối hợp thực thi chính sách,
pháp luật đối với gạo xuất khẩu sang thị trường EU:

Chính phủ

Bộ Công thương Bộ NN và PTNT Bộ Tài chính Bộ Công an

UBND các cấp Sở Công thương

* Mục tiêu, nguyên tắc điều hành xuất khẩu gạo được quy định trong điều 10 của nghị định Chính phủ số
109/2010/NĐ-CP
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tranh chấp thương mại và xử lý các
vi phạm quy định chính sách, pháp luật về thương mại trên địa bàn

Thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành:

• Rà soát, kiểm tra, đánh giá về nguồn cung thóc gạo, tình
hình xuất khẩu gạo, thực hiện dự trữ lưu thông và tình
hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo (Quyết định số
987/QĐ-BCT)
• Nắm bắt tình hình về lượng gạo hàng hóa tại các cảng
phục vụ công tác điều hành xuất khẩu gạo (Quyết định số
1152/QĐ-BCT)
3.4. Đánh giá thành công, hạn chế

Thành công

• Thâm nhập được vào toàn bộ thị trường EU


• Giá gạo ngày một tăng
• Đưa ra mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn
• Tham gia ký kết hiệp định EVFTA
• Thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại
• Phân công nhiệm vụ cụ thể, hiệu quả
• Quá trình thanh tra, kiểm tra rõ ràng
• Đưa ra định hướng sản xuất trong bối cảnh dịch bệnh
3.4. Đánh giá thành công, hạn chế

Hạn chế

• Các doanh nghiệp Nhà nước chưa tham gia thực sự vào điều
tiết thị trường
• Thủ tục cho vay rất phức tạp, nhiều khâu, nhiều công đoạn
• Chính sách ruộng đất diễn ra chậm chạp
• Hệ thống CSHT vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu
• Chuyển giao công nghệ còn gặp nhiều khó khăn
• Các lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo đào tạo chưa được triển
khai rộng rãi
• Khả năng sản xuất, xuất khẩu còn nhỏ lẻ, manh mún
04
Định hướng và đề xuất giải
pháp
4.1. Đề xuất đối với Nhà nước
Chính sách hỗ trợ DN và
trợ giá cho nông dân
Quy hoạch lại sản
xuất lúa gạo • Hạn chế giá cả biến động
trong cơ chế thị trường
• Hướng dẫn các địa phương • Việc giảm thuế suất sẽ tạo lợi
rà soát quy hoạch thế cạnh tranh
• Chuyển tải các tiến bộ kỹ
thuật mới
• Đào tạo nâng cao trình độ Hợp tác với các quốc
• Phát triển thương hiệu gạo gia xuất khẩu gạo lớn
Việt Nam và các quốc gia xuất khẩu
gạo chủ đạo trong khu vực phải hợp
tác thành một khối, nhằm cạnh
tranh và giành lợi thế
4.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp
Phát triển thị trường
Ứng dụng khoa học • Nghiên cứu thị trường
công nghệ • Lựa chọn các thị trường
mục tiêu
• Hoàn thiện công nghệ sau thu
hoạch
• Phải đáp ứng các yêu cầu,
tiêu chuẩn được Nhà nước Xúc tiến thương mại
quy định
• Trực tiếp thực hiện các hoạt
động xúc tiến thương mại
• Chủ động tìm bạn hàng và
phương thức kinh doanh thích
hợp để xâm nhập

You might also like