You are on page 1of 36

Chương 4:

Vấn đề giới, phát triển và bình


đẳng giới

TS. GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


01 Nhận thức chung về giới và phát triển

Nội dung
02 Giới trong một số lĩnh vực phát triển

03 Bình đẳng giới

04 Thảo luận
01
Nhận thức chung về giới và phát triển
1.1. Một số khái niệm cơ bản

Giới tính:
+ Là các đặc điểm về cấu tạo cơ thể, liên quan
đến chức năng sinh sản của phụ nữ và nam
giới: hình dạng bên ngoài, cấu tạo nhiễm sắc
thể, hormone.
+ ……………………………….
1.1. Một số khái niệm cơ bản

Giới:
+ Là các đặc điểm về XH, liên quan đến vị trí, vai
trò, công việc và giá trị của phụ nữ và nam giới
trong gia đình và XH.
+ ………………………….
Giới và giới tính

● Giới
● Giới tính:
- Đặc trưng XH
- Đặc trưng sinh học
- Do dạy và học mà có
- Bẩm sinh
- Đa dạng
- Bất biến
- Biến đổi theo hoàn cảnh XH
- Giống nhau trên toàn thế giới
- Thay đổi theo không gian và thời
- Không thay đổi
gian
1.2. Phân công lao động theo giới

Những công việc và hành vi cụ thể mà xã hội trông chờ ở


mỗi người với tư cách là nam giới hoặc phụ nữ.
1.2.1. Hoạt động sản xuất:

- Một cách tổng quát đó là các hoạt động kinh tế


đem lại thu nhập bao gồm các hoạt động sản
xuất nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, dịch
vụ.
- Cả nam và nữ đều tham gia hoạt động sản xuất
nhưng thường vai trò và trách nhiệm của nữ
thấp hơn và ít thấy rõ hơn nam giới.
1.2.2. Hoạt động tái sản xuất:

- Những hoạt động rất quan trọng vì chúng giúp


cho mọi người trong gia đình tái tạo sức lao
động, giúp nuôi dưỡng và đào tạo nguồn nhân
lực trong tương lai.
- Hoạt động tái sản xuất này không được xem là
công việc thực sự
- Thường phụ nữ chịu trách nhiệm chính về việc
này.
1.2.3. Hoạt động cộng đồng:

- Các hoạt động này thường mang tính tự nguyện, không đem lại thu
nhập và không được phân tích, tính toán trong các phân tích có ý nghĩa
kinh tế.
- Đây là những hoạt động quan trọng cho sự phát triển của các cộng
đồng: lễ hội, hoạt động văn hóa, tôn giáo…
- Cả nam và nữ đều tham gia vào hoạt động cộng đồng. Có khi nam giới
bận với công việc sản xuất nên nữ giới trở thành người chăm lo nhiều
hơn hoạt động này.
Nam giới Nữ giới

Công việc Tham gia công việc sản xuất - Tham gia công việc sản xuất
- Đảm nhận hầu hết việc nhà

Địa điểm Tự do Thường phải làn việc gần nhà vì họ phải


kết hợp công việc với trách nhiệm gia đình

Giao tiếp XH Thường tham gia nhiều vào các Thường tham gia vào các hoạt động duy
hoạt động kiếm ra tiền trì tồn tại hộ gia đình

Giá trị - Công việc được đánh giá cao hơn -Công việc được đánh giá thấp hơn nam
phụ nữ giới
- Thường tham gia công việc với -Phụ nữ thực hiện nhiều hơn những công
vai trò quyết định việc mang tính thừa hành, các nghề kỹ
năng thấp

Chăm sóc, Không nhất thiết tham gia Tham gia chủ yếu
nuôi dưỡng
Trong xây dựng dự án phát triển cần chú ý:

- Vai trò của nam giới và nữ giới trong gia đình, cộng đồng và xã hội và
giá trị đích thực của các việc này.
- Đánh giá được ảnh hưởng khác nhau của các dự án đối với nam giới và
nữ giới, tiến tới việc xây dựng các kế hoạch phát triển đem lại lợi ích
cho cả 2 giới.
- Các hoạt động có thể giúp phụ nữ bớt gánh nặng của công việc.
- Các biện pháp đảm bảo cho phụ nữ có điều kiện tham gia vào các dự
án.
1.3. Lý thuyết tiếp cận giới và phát triển

a) Lý thuyết phụ nữ trong phát triển (women in development –


WID)
● WID chú ý hòa nhập người phụ nữ vào sự phát triển của xã hội với
mô hình hiện tại mà không đặt vấn đề cần thay đổi mô hình ấy.
● WID tránh việc tìm hiểu nguồn gốc cũng như tính chất của sự lệ
thuộc và áp bức phụ nữ.
● WID chủ yếu là hỗ trợ nâng cao năng lực của phụ nữ để họ không
bị gạt ra ngoài lề của tăng trưởng kinh tế
● WID không đấu tranh với những mối quan hệ xã hội về giới để tiến
tới bình đẳng giới mà cho rằng mối quan hệ về giới sẽ tự thay đổi
khi phụ nữ có vai trò đầy đủ trong phát triển.
1.3. Lý thuyết tiếp cận giới và phát triển

b) Lý thuyết phụ nữ và phát triển (women and development –WAD)


● WAD hay là cách tiếp cận tân mác-xít về nữ quyền mới xuất hiện vào
nửa sau của thập niên 1970
● WAD đặt trọng tâm vào các mối quan hệ giữa phụ nữ và các quá
trình phát triển hơn là các chiến lược hòa nhập phụ nữ vào phát triển
 Phụ nữ là tác nhân kinh tế quan trọng trong gia đình và XH.
● WAD xem xét hoàn cảnh người phụ nữ trong bối cảnh một cơ cấu
bất bình đẳng giai cấp trên bình diện quốc tế, nhưng không phân tích
được một cách đầy đủ các mối quan hệ giữa chế độ gia trưởng, các
phương thức sản xuất và sự lệ thuộc, áp bức phụ nữ.
● WAD cho rằng vấn đề của người phụ nữ sẽ dần được giải quyết nếu
cơ cấu xã hội bình đẳng hơn
1.3. Lý thuyết tiếp cận giới và phát triển

c) Lý thuyết giới và phát triển (Gender and Development: GAD)


● Xuất hiện trong thập niên 1980 thay thế cho những trọng tâm
nghiên cứu của WID
● GAD quan tâm đến cấu trúc xã hội về giới và các vai trò, trách
nhiệm, mong ước của nam giới và phụ nữ, chứ không tách rời đối
tượng phụ nữ ra như là một đối tượng riêng biệt
● Mục tiêu dài hạn của GAD là sự tham gia, hợp tác bình đẳng của cả
nam và nữ, chú ý đến công bằng XH, thay đổi mối quan hệ giữa
nam giới và nữ giới.
02
Giới trong một số lĩnh
vực phát triển
2.1. Giới và phát triển

- Phát triển là sự tiếp cận ngày


càng tăng với các nguồn lực và
phúc lợi ngày càng được cải
thiện.
- Để đạt được một định nghĩa thực
sự hữu ích về vấn đề phát triển
phụ nữ, cần kết hợp khái niệm về
bình đẳng giới với khái niệm tăng
quyền lực cho phụ nữ để họ tham
gia vào quá trình phát triển
2.2. Chiến lược tăng quyền lực cho phụ nữ

• Nhận thức về
tình trạng bất • Có quyền
bình đẳng
• Thụ hưởng quyết định về
Tiếp cận • Tích cực tham Tham gia bản thân và
phúc lợi gia các hoạt
• Bị động cuộc sống
động tiến đến • Được công
bình đẳng giới • Tham gia
• Bình đẳng nhận sự
quyết định
trong các cơ đóng góp
bình đẳng với
hội tiếp cận,
Phúc lợi Nhận thức nam giới Kiểm soát
sử dụng tài
nguyên • Huy động lực
lượng
2.3. Giới và phát triển trong một số lĩnh vực

2.3.1. Giới và phát triển trong chính trị


- Sự tham gia chính trị có nhiều hình thức:
+ Cử tri
+ Quản lý chính quyền
+ Tham gia các tổ chức, hội đoàn như một tập thể
2.3. Giới và phát triển trong một số lĩnh vực

2.3.1. Giới và phát triển trong chính trị


2.3.2. Giới và phát triển trong chính trị

Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội từ khóa 1946 đến nay


2.3. Giới và phát triển trong một số lĩnh vực

2.3.2. Giới và phát triển trong kinh tế - xã hội


- Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt
động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp
- Bình đẳng trong tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao
động
- Sự tham gia các hội đoàn, tôn giáo và các tổ chức xã hội khác
2.3.2. Giới và phát triển trong kinh tế - xã hội
2.3.2. Giới và phát triển trong kinh tế - xã hội
40%
WOMEN
50%
OUTNUMBER
10%
MEN IN
UNIVERSITY ACTIVE IN THE LABOR
MARKET

We need to promote women access


to the workforce and tackle
BUT FACE discrimination in employment. It is
necessary to create more
UNEQUAL sustainable societies
WAGES 134 20 100
2.3. Giới và phát triển trong một số lĩnh vực

2.3.3. Khía cạnh đạo đức trong vấn đề giới và phát triển ở Việt Nam hiện nay
- Gia tăng quyền lợi và địa vị của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Tạo điều kiện cho phụ nữ được lên tiếng, được học tập, phát triển và thể hiện hết
tiềm năng
- Giảm thiểu áp lực trách nhiệm cho đàn ông đối với gia đình, XH
Nhằm đưa thế giới về thế cân bằng, phát triển bình đẳng
Sơ đồ các giai đoạn của quá trình tham gia

Xây dựng,
thực hiện và
Được hỏi ý đánh giá các
kiến giải pháp
Thực hiện
hoạt động do
Nhận phúc người khác
lợi đề xuất
03
Bình đẳng giới

Bình đẳng giới là việc phụ nữ và đàn ông có
quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, vị thế, vai trò
ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội
phát huy năng lực trên mọi phương diện của
đời sống xã hội và thụ hưởng như nhau về
thành quả của sự phát triển đó.”
3.1. Một số công ước quốc tế về bình đẳng giới

- Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
(CEDAW);
- Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá;
- Công ước về quyền chính trị và dân sự năm 1982;
- Công ước cơ bản của ILO về bình đẳng;
- Tuyên bố Cương lĩnh hành động Bắc Kinh (1995)…
3.2. Luật pháp, chính sách về bình đẳng giới ở Việt Nam

- Hiến pháp năm 2013


- Luật Bình đẳng giới năm 2006
- Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2030.
Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2030

• Đạt 60% (năm 2025), 75% (năm 2030): các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa
-
Chín. phương các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ
h trị

• Tăng tỉ lệ LĐ nữ làm công hưởng lương đạt 50% (2025); 60% (2030)
Kinh
tế, • Giảm tỉ trọng LĐ nữ làm trong khu vực nông nghiệp <30% (2025); <25% (2030)
lao • Tỉ lệ nữ GĐ/chủ DN, HTX >= 27% (2025); 30% (2030)
độn
g
• Giảm giờ trung bình làm công việc nội trợ (không được trả công) còn 1,7-1,4 lần
• 80-90% người bị bạo lực gia đình được tiếp cận dịch vụ hỗ trợ cơ bản
• Từ năm 2025 100% nạn nhân bị mua bán trở về được hưởng dịch vụ hỗ trợ và tái hòa nhập
Gia cộng đồng
đình • 70-100% cơ sở trợ giúp XH công lập triển khai các hoạt động trợ giúp, ứng phó với bạo lực
trên cơ sở giới
Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2030
• Tỷ số giới tính: 111 bé trai/100 bé gái (2025); và 109 bé trai/100 bé gái (2030)
• Tỉ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản giảm còn <= 42/100.000 trẻ sinh sống
- . • Tỷ suất sinh ở vị thành niên giảm từ 23 – 18 ca sinh/1.000 phụ nữ
Y tế • Có ít nhất 1 cơ sở y tế cung cấp thí điểm dịch vụ CSSK cho người đồng tính, song tính,
chuyển giới

• Nội dung về giới, bình đẳng giới được đưa vào chương trình giảng dạy
• Tỉ lệ trẻ em dân tộc thiểu số hoàn thành tiểu học 90-99%; trung học 85-90%
Giáo
dục, • Tỉ lệ nữ học viên, sinh viên được tuyển mới trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp 30-40%
đào • Tỉ lệ nữ thạc sĩ: 50%; nữ tiến sĩ: 30-35%
tạo

• Dân số được tiếp cận kiến thức cơ bản về bình đẳng giới: 60-80%
Thôn • 100% các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể phổ cập thông tin về bình đẳng giới
g tin, • 100% cấp xã có ít nhất 04 tin, bài về bình đẳng giới trên hệ thống thông tin cơ sở
truyề
n • 100% đài phát thanh và đài truyền hình ở Trung ương và địa phương có chuyên mục,
thôn chuyên đề nâng cao nhận thức về bình đẳng giới hàng tháng
g
Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng như
nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa nữ
3.3. Vai trò đạo đức giới và nam giới.
của chính sách bình
đẳng giới ở Việt Nam Nam và nữ có cùng điều kiện bình đẳng để phát
hiện nay huy hết năng lực, sở trường của mình; tham gia
đóng góp và thụ hưởng trong quá trình xây dựng
và phát triển XH.

Quyền bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử về


giới. Thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ
giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội và gia đình.
04 Thảo luận!
THANKS!
DO YOU HAVE ANY
QUESTIONS?

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,


including icons by Flaticon and infographics & images by
Freepik

You might also like