You are on page 1of 86

Môn học: HÀNH VI TIÊU DÙNG

GV phụ trách
Th.S. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
giangvienvuitinh@gmail.com
09.03.09.33.69
1
Chương trình – 03 tc
Gồm 06 chương

1. Tổng quan về hành vi khách


hàng
2. Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa
đến hành vi tiêu dùng
3. Ảnh hưởng của yếu tố xã hội
đến hành vi tiêu dùng
2
4. Ảnh hưởng của các yếu tố
tâm lý đến hành vi tiêu
dùng
5. Ảnh hưởng của các yếu tố cá
nhân đến hành vi tiêu dùng
6. Quy trình ra quyết định của
người tiêu dùng

3
Giáo trình chính
(bắt buộc đọc)

David L. Mothersbaugh,
Del I. Hawkins, Dịch: Đại
học FPT (2018). Hành Vi
Khách Hàng: Xây Dựng
Chiếc Lược Marketing.
NXB Bách Khoa Hà Nội
Chương 2: Thay đổi
của XH Mỹ: Nhân
khẩu học và Phân tầng
xã hội (tr.32-52)

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 4


Giáo trình chính
(bắt buộc đọc)
David L. Mothersbaugh, Del
I. Hawkins, Dịch: Đại học
FPT (2018). Hành Vi Khách
Hàng: Xây Dựng Chiếc Lược
Marketing. NXB Bách Khoa
Hà Nội
Chương 5: Động cơ, Cá
tính, và Cảm xúc
(tr.158-163)
Chương 7: Ý niệm bản
ngã và lối sống (tr.208-
233)
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 5
Giáo trình và Tài
liệu tham khảo
Hành vi người tiêu dùng
– Vũ Huy Thông chủ biên
– NXB Đại học kinh tế
quốc dân – 2014
Chương 6: Cá tính và
hành vi NTD (tr.217-231)
 5c-TL cho ch.5-
VHThong-CHUONG 6-CA
TINH VA HANH VI
NTD.pdf
6
Giáo trình và Tài
liệu tham khảo
Hành vi người tiêu dùng –
Nguyễn Xuân Lãn, Phạm Thị
Lan Hương & Đường Thị Liên
Hà – NXB Tài chính – 2011
Chương 10: Ảnh hưởng của
tuổi tác, giới tính… đến hành
vi người tiêu dùng (tr.232-236)
Chương 11: Ảnh hưởng của
giá trị, tính cách, và lối sống
đến hành vi NTD (tr.264-287)

7
Chương 5: Ảnh hưởng của yếu tố cá nhân
đến hành vi tiêu dùng

5.1 Tuổi tác, giới tính & chu kỳ sống


5.2 Nghề nghiệp & tình trạng kinh tế
5.3 Phong cách sống
5.4 Tính cách

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 8


5.1 Tuổi tác, giới tính & chu kỳ sống

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 9


Ảnh hưởng của tuổi tác đến hành vi NTD

• Tuổi tác ảnh hưởng đến việc thu nhập


và tiêu dùng hàng hóa, các thế hệ khác
nhau thể hiện hành vi tiêu dùng khác
nhau.
• Người làm marketing PKTT theo nhóm
tuổi vì cùng kinh nghiệm sống, nhu cầu,
biểu tượng, ghi nhớ cùng cách thức tiêu
dùng.
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 10
Những nhóm tuổi

Lớn tuổi
Trung niên (trên 50
(36 – 49 tuổi)
Thanh tuổi)
niên (20 –
Thiếu 35 tuổi)
niên (13
– 19
Trẻ nhỏ tuổi)
(0 – 12
tuổi)
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 11
1. Trẻ nhỏ (0 – 12 tuổi)
1. Trẻ em là mục tiêu marketing trên góc độ nhu cầu
của chúng theo độ tuổi.
Các DN quan tâm đến nhu cầu này trong PKTT:
đồ chơi, truyện tranh, SP dinh dưỡng, SP chăm
sóc sức khỏe,…..
2. Trẻ em đóng vai trò như người tác động đến
quyết định mua của cha mẹ.
Lĩnh vực ra quyết định mua mà trẻ em có ảnh
hưởng nhất: thực phẩm, nhà hàng, giải trí,…
mở rộng sang: Sp công nghệ cao, xe máy, ô tô, kỳ
nghỉ du lịch,…
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 12
2. Thiếu niên (13 – 19 tuổi)
• Gây tác động không nhỏ đến chi tiêu
của gia đình
• Bạn bè là nguồn thông tin chủ đạo về
SP
• Thích kết bạn  thích đi mua sắm
cùng bạn bè

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 13


2. Thiếu niên (13 – 19 tuổi)
• Dựa vào nguồn thông tin cá nhân đối với
những quyết định mang tính rủi ro cao
• Dựa vào nguồn thông tin đại chúng đối với
những quyết định mang tính rủi ro thấp
• Thanh thiếu niên Việt Nam và châu Á nói
chung chịu ảnh hưởng rất mạnh bởi giá trị,
lối sống và cách thức tiêu dùng phương
Tây.
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 14
3. Thanh niên (20 – 35 tuổi)
• Lứa tuổi này hiện nay tạo lập sự nghiệp sớm,
có thu nhập cao do được học hành đến nơi
đến chốn.
• Có xu hướng tìm kiếm sự thành đạt bằng cách
trở thành những người sử dụng công nghệ
thành thạo, làm việc ở những tập đoàn đa
quốc gia hoặc thành lập công ty tư nhân.
• Sự cạnh tranh gay gắt khiến nhóm này trở nên
năng động hơn hẳn so với thế hệ cha anh.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 15


3. Thanh niên (20 – 35 tuổi)
• Lứa tuổi này sống cùng với gia đình đến 30
tuổi hoặc lập gia đình muộn để tiết kiệm tiền.
• Có tiền riêng để chi tiêu hoặc vui chơi giải trí
theo ý muốn.
• Họ thường thích mua các SP: xe máy, ô tô
mới,…
• Họ thường cưới muộn hơn các thế hệ trước
đây.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 16


4. Trung niên (36 – 49 tuổi)
• Nhóm tuổi này đã có vị thế nhất định trong xã
hội, có tiềm lực kinh tế đáng kể và trở thành 1
PKTT quan trọng.
• Nhóm tuy đa dạng nhưng chia sẻ những kinh
nghiệm chung
• Thường phản ứng với SP dựa trên các giá trị
riêng biệt và kinh nghiệm sống của họ, thường
quan tâm đến các SP thể hiện địa vị của họ.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 17


4. Trung niên (36 – 49 tuổi)
• Nhóm này có sức mua hàng cao, là mục tiêu của
một số SP và dịch vụ: xe hơi, nhà cửa, du lịch giải
trí, các dụng cụ thể thao giải trí – đặc biệt nhấn
mạnh đến tính biểu tượng địa vị của SP.
• Sử dụng nhiều dịch vụ tài chính, đầu tư về hưu
hay các khoản chi giáo dục con cái, SP, dịch vụ
dành cho trẻ em.
• Nhiều thành viên trong nhóm là gia đình có 2
người làm việc nên nhu cầu về dịch vụ chăm sóc
nhà cửa và con cái tăng lên nhanh chóng.
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 18
5. Lớn tuổi (trên 50 tuổi)
• Ở các nước phát triển, đây là PKTT cực kỳ hấp
dẫn, nhưng ở các nước đang phát triển không
hoàn toàn đúng.
Có chể chia thành 2 nhóm:
• Những người trẻ hơn tuổi thật (50 – 65 tuổi),
thường nghĩ mình trẻ hơn tuổi thật (gọi là tuổi
nhận thức)  tạo phong cách sống rất năng
động, tích cực.
• Người cao tuổi (trên 65 tuổi), chú trọng đến sức
khỏe hơn. Phụ nữ đông hơn nam giới trong nhóm
này.
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 19
5. Lớn tuổi (trên 50 tuổi)
• Kỹ năng xử lý thông tin có xu hướng giảm theo
độ tuổi
• Họ có xu hướng xử lý thông tin đơn giản và
theo hệ thống.
• Họ có trí nhớ giảm  thích các “HIỆU ỨNG SỰ
THẬT” KHI TIN RẰNG LẶP ĐI LẶP LẠI LÀ ĐÚNG.
• Thường mua hàng giảm giá, mua nhiều hàng
khi họ hay dùng khi còn trẻ

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 20


Đọc thêm
Ch.2: Các yếu tố nhân khẩu học
(tr.32 -41)
Tìm hiểu các thế hệ Mỹ (tr.41 -52)
• 5a- Tài liệu cho ch.5-Ch. 10: Tuổi
tác và giới tính…(tr.232 -236)

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 21


Tìm hiểu các thế hệ Mỹ (tr.41 -52)
• Có mấy thế hệ?
1. Tiền đại khủng hoảng – trước 1930
2. Đại khủng hoảng – 1930 – 1945
3. Bùng nổ dân số - 1946 – 1964
4. Thế hệ X – 1965 – 1976
5. Thế hệ Y – 1977 – 1994
6. Thế hệ Z – 1995 - 2009
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 22
Ảnh hưởng của giới tính đến hành vi NTD

a. Sự thay đổi vai trò giới tính


b. Xu hướng giới tính hiện nay
c. Sự khác biệt giới tính trong
hành vi mua hàng và tiêu dùng

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 23


a. Sự thay đổi vai trò giới tính

Trong phần lớn các nền văn hóa,


nam và nữ thường được đánh giá
hành vi theo các quy chuẩn về vai
trò của từng giới mà họ được học
ngay từ khi còn nhỏ.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 24


a. Sự thay đổi vai trò giới tính

Nam giới thường Nữ giới thường


được xem là: mạnh được xem là: dễ
mẽ, quyết đoán, tuân phục, giàu
người trụ cột chính tình cảm và có xu
của gia đình. hướng gia đình.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 25


a. Sự thay đổi vai trò giới tính

Nam giới thường Nữ giới thường


theo đuổi các mục theo đuổi các mục
tiêu tiền bạc khi tập tiêu cộng đồng để
trung vào quyền tạo nên liên kết và
lực, quyền tự quyết phát triển các quan
và hiệu quả cá hệ hòa hợp với
nhân. người khác.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 26


a. Sự thay đổi vai trò giới tính

Nam giới thường


có tính cạnh tranh, Nữ giới thường xu
độc lập, có động cơ hướng muốn hợp
hướng ngoại hơn, tác, phụ thuộc,
và muốn đối diện động cơ hướng nội
với nguy cơ, thử và tránh rủi ro.
thách.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 27


a. Sự thay đổi vai trò giới tính

Nam giới có nhiều


khả năng tìm niềm Nữ giới thích
vui từ các hoạt thưởng thức nghệ
động thể thao, đi thuật và các hoạt
săn, đi câu cá, làm động tập trung vào
việc theo các tác các mối quan hệ xã
nghiệp thường hội.
xuyên.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 28


a. Sự thay đổi vai trò giới tính
Theo thời gian, vai trò nam giới và phụ nữ thay đổi
đáng kể:
+ Tại các nước phát triển, phụ nữ từ chối kết hôn và
sinh con để xây dựng sự nghiệp riêng.
+ Trong một số ngành nghề trước đây chỉ dành
riêng cho nam giới: quản trị, kỹ sư, luật sư,… thì nay
đã có phụ nữ tham gia
 Thay đổi trong cơ cấu gia đình và thái độ người
phụ nữ nói chung (phụ nữ coi trọng độc lập và tự
do để làm điều họ muốn…)
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 29
b. Xu hướng giới tính hiện nay
• Xu hướng giới tính chỉ ra sở thích cá
nhân đối với một số hành vi.
 định hướng giới tính rất quan trọng
vì ảnh hưởng đến sở thích và hành vi
cá nhân.
VD:

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 30


b. Xu hướng giới tính hiện nay
VD:
+ Phụ nữ nam tính thích quảng cáo thể
hiện hình ảnh phụ nữ phá cách, hiện đại
+ Khía cạnh nữ tính của đàn ông thể hiện
trong việc chăm sóc bản thân (mỹ phẩm,
nước hoa, trang phục và các phụ kiện đi
kèm…)
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 31
c. Sự khác biệt giới tính trong hành vi
mua hàng và tiêu dùng
• Do những thay đổi về vai trò giới
tính, phụ nữ và nam giới thể hiện
những điểm khác nhau trong
hành vi

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 32


c. Sự khác biệt giới tính trong hành vi mua hàng
và tiêu dùng
Nữ Nam
1. Đánh giá chi tiết, cụ 1. Xử lý thông tin chọn
thể về quảng cáo, lọc, hướng đến chủ
quyết định mua dựa đề chung, đánh giá
trên thuộc tính SP theo kinh nghiệm
2. Chú ý đến thông tin 2. Nhạy cảm hơn đối
cá nhân, thông tin với thông tin cá
liên quan đến người nhân nổi bật (liên
khác (cộng đồng) quan đến mục tiêu
tiền bạc)
33
c. Sự khác biệt giới tính trong hành vi mua hàng
và tiêu dùng
Nữ Nam
3. Dùng cả 2 bán cầu 3. Sử dụng 1 trong 2 bán
não cho đa số sự cầu cho 1 số nhiệm vụ
việc (Phải: hình ảnh, Trái:
thông điệp)
4. Thể hiện xu 4. Thể hiện các xu hướng
hướng tình cảm tình cảm tích cực: hăng
tiêu cực: sợ hãi, hái, quan tâm, nhiệt
quá tải, stress, lo tình, mạnh mẽ, tự hào…
lắng,…
34
c. Sự khác biệt giới tính trong hành vi mua hàng
và tiêu dùng
Nữ Nam
5. Thích SP có thương 5. Thấy hình ảnh của họ trong
hiệu nổi tiếng gắn quảng cáo ôtô, SP công
với thời trang nghệ cao, máy ảnh số….
6. Khi ra quyết định 6. Ra quyết định dựa theo
quan tâm giá cả đầu kinh nghiệm lần đầu và uy
tiên tín KD
7. Sử dụng kinh 7. Tham khảo các tạp chí,
nghiệm mua hàng Internet, kinh nghiệm lần
làm phương tiện đầu
chính thu thập
thông tin
35
c. Sự khác biệt giới tính trong hành vi mua hàng
và tiêu dùng
Nữ Nam
8. Thích đi mua hàng, 8. Mua hàng mang ý
xem mua sắm là nghĩa chức năng:
hình thức tương thu nhận hàng
tác xã hội hóa
9. Xem ăn uống là sự 9. Không giống phụ
đền bù vượt qua nữ trong cách ăn
những giai đoạn uống
khó khăn
36
Chu kỳ sống
Những thay đổi của giai đoạn đời sống
thường là kết quả của:
• Các yếu tố nhân khẩu học: kết hôn,
sinh con, ly hôn, cho con đi học,….
• Các sự kiện mang tính bước ngoặt:
mua nhà, thay đổi nghề nghiệp, thu
nhập thay đổi, chuyển nhà, nghỉ
hưu,… Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 37
5.2 Nghề nghiệp & tình trạng kinh tế

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 38


Nghề nghiệp
• Mỗi loại nghề nghiệp khác nhau khi tiêu dùng
cùng một loại sản phẩm cũng có những hành vi
khác nhau
• Lý do: giữa các nghề nghiệp có sự khác nhau:
 Về điều kiện và môi trường làm việc
 Về tính chất công việc
 Về trình độ học vấn
 Về thu nhập
 Về lối sống….

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 39


Nghề nghiệp
• Nghề nghiệp của một người có ảnh hưởng nhất
định đến nhu cầu SP, sự chọn lựa SP, chất lượng,
giá cả,…cách thức tiêu dùng của họ.
• Do tính chất công việc, con người sẽ có những
nhu cầu khác biệt về quần áo, phương tiện vận
chuyển, nơi giải trí, ăn uống….
• Công việc cũng ảnh hưởng nhiều đến cách thức
tiến hành mua sắm vì thời gian, tính chất công
việc ảnh hưởng đến thời điểm và thói quen mua
sắm…
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 40
Tình trạng kinh tế
• Tình trạng kinh tế của một cá nhân thể hiện qua:
 Thu nhập
 Tài sản
 Khả năng vay mượn
 Tiết kiệm
 Chi tiêu
 Nợ
 Ảnh hưởng lớn đến cách lựa chọn SP/ dịch vụ
của cá nhân đó
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 41
5.3 Phong cách sống
• Phong cách sống = Lối sống
• Là kết quả chung của hệ thống giá
trị cá nhân, thái độ, hoạt động và
cách tiêu dùng của cá nhân đó.
• Đọc 5d-Tài liệu cho ch.5-III. Lối
sống (tr.282 – 287)
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 42
Các phương pháp xác định phong cách sống

• Khung chuẩn AIO


• Khung chuẩn/ Phương pháp VALS

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 43


AIO: Hoạt động (Activities), Sở thích (Interests) và Quan
điểm (Opinions) (Bảng 11.4 – tr.283)

Hoạt động Sở thích Quan điểm


 Công việc Gia đình Bản thân
 Thói quen Nhà cửa Vấn đề xã
 Sự kiện xã Ăn uống hội
hội
 Kỳ nghỉ
Thời trang Công việc
 Giải trí Giải trí Kinh doanh
 Thể thao Sản phẩm
 Mua sắm
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 44
Phương pháp VALS (Values and
Lifestyle Survey)

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 45


Những phong cách sống theo VALS
• Theo phương pháp VALS năm 1970,
phân loại công chúng Mỹ thành 9
nhóm giá trị lối sống, trên cơ sở phân
tích những câu trả lời của 2.713
người trả lời 800 câu hỏi.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 46


Những phong cách sống của người Mỹ
(theo VALS 1970)
1. Người sống mòn (Survisors) (4%)
2. Người bất nguyện (Sustainers) (7%)
3. Người an phận (Belongers) (33%)
4. Người cầu tiến (Emulators) (10%)
5. Người thành đạt (Achievers) (23%)
6. Người tự kỷ (I-am-me) (5%)
7. Người thực nghiệm (Experientials) (7%)
8. Người có ý thức xã hội (Societally conscious)
(9%)
9. Người bao dung (Intergrateds) (2%)
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 47
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 48
Phương pháp VALS 2
• SRI (Standford Research Institute) tiến
hành khảo sát 4 tiêu thức nhân khẩu học
và 42 tiêu thức đo lường thái độ. Dựa
trên 2 yếu tố:
1. Các nguồn lực của người tiêu dùng:
thu nhập, giáo dục, tự tin, sức khỏe,
động cơ mua hàng, sự thông minh và
năng lượng.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 49


Phương pháp VALS 2
2. Định hướng cá nhân của họ gồm:
 định hướng nguyên tắc: dựa vào yếu tố lý trí hơn
là cảm giác hay quan điểm của người khác
 định hướng địa vị: dựa trên quan điểm của
người khác và cố gắng đạt được sự chấp thuận
 định hướng hành động: hướng đến các hoạt
động xã hội, thể chất, sự đa dạng, chấp nhận rủi
ro.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 50


Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 51
Những phong cách sống của người Mỹ
theo VALS 2 (bảng 11.5-tr.286)
1. Nhóm tranh đấu (Strugglers/ Survivors) (16%)
2. Nhóm tin tưởng (Believers) (17%)
3. Nhóm thỏa mãn (Fulfilleds/ Thinkers) (12%)
4. Nhóm phấn đấu (Strivers) (14%)
5. Nhóm thành đạt (Achievers) (10%)
6. Nhóm sáng tạo (Makers) (12%)
7. Nhóm trải nghiệm (Experiencers) (11%)
8. Nhóm thực tế (Actualizers/ Innovators) (8%)
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 52
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 53
5.4 Tính cách

• Personality
• Đọc 5b-Tài liệu cho ch.5-
II.Tính cách (tr.275-282)

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 54


Tính cách

• Là những đặc tính tâm lý nổi


bật của mỗi con người tạo ra
thế ứng xử có tính ổn định và
nhất quán với môi trường
xung quanh. (theo Philip
Kotler)
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 55
Tính cách

• Tính cách có thể có: tự tin,


thận trọng, khiêm nhường,
hiếu thắng, ngăn nắp, dễ
dãi, năng động, bảo thủ,
cởi mở,…
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 56
Tham khảo
http://inside.eway.vn/9-kieu-tinh-cach-
con-nguoi-ma-chung-ta-can-biet/

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 57


Bản chất của tính cách

1. Phản ánh những khác biệt cá


nhân
2. Ổn định và lâu bền
3. Có thể thay đổi

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 58


Các học thuyết về cá tính (tr.220 – 231)

1. Học thuyết phân tâm học của


Freud
2. Học thuyết cá tính Freud hiện
đại
3. Học thuyết nét đặc trưng

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 59


1. Học thuyết phân tâm học của Freud

• “Id, Ego, Superego” là gì?


• Có mấy giai đoạn phát triển cá
tính?
• Những ứng dụng của học thuyết
Freud vào hành vi NTD

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 60


“Id, Ego, Supergo” là gì?

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 61


“Id, Ego, Supergo” là gì?
• Xung động vô thức – cái nó (Id) hình
thành khái niệm “kho chứa” những
mong muốn thôi thúc và nguyên
thủy, những mong muốn mà mỗi cá
nhân tìm kiếm sự thỏa mãn tức thời
mà không quan tâm đến ý nghĩa cụ
thể của sự thỏa mãn.
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 62
“Id, Ego, Supergo” là gì?
• Bản ngã – cái tôi (Ego) là sự kiểm
soát có ý thức của cá nhân, điều
khiển bên trong nhằm tạo sự cân
bằng trạng thái giữa những nhu cầu
thôi thúc và những kìm hãm văn hóa
xã hội.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 63


“Id, Ego, Superego” là gì?
• Cái sĩ diện – cái siêu tôi (Super-Ego)
được hiểu là sự nhận thức của cá
nhân về những biểu hiện lương tâm,
đạo đức, phẩm chất, giá trị của xã
hội, cộng đồng mà họ đang sống.

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 64


Có năm giai đoạn phát triển cá tính
1. Giai đoạn “miệng”
2. Giai đoạn “hậu môn”
3. Giai đoạn “cơ quan sinh dục”
4. Giai đoạn “âm ỷ”
5. Giai đoạn “dậy thì”

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 65


Những ứng dụng của học thuyết Freud
vào hành vi NTD

• Bảng 6.1 (tr. 226) về những cá


tính ưa chuộng với những màu
sắc lựa chọn

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 66


Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 67
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 68
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
2. Học thuyết cá tính Freud hiện đại

• Theo Karenn Horney, có mấy 3 cá


tính:
1. Những cá nhân nhượng bộ
2. Những cá nhân năng nổ
3. Những cá nhân lãnh đạm

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 70


Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 71
3. Học thuyết nét đặc trưng

Theo Edward, có 15 bản năng cá


tính

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 72


Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 73
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 74
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 75
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 76
Ứng dụng marketing

• Đọc Cá tính (tr.158 – 163)

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 77


Sự tự nhận thức (ý niệm về bản thân)

… là sự cảm nhận về chính mình, sự tự


đánh giá của môt cá nhân.
 động lực thúc đẩy NTD chọn mua sản
phẩm hay thương hiệu nào đó vì “những
thứ mà chúng ta sở hữu góp phần vào
đặc điểm nhận dạng của chúng ta, đồng
thời cũng phản ảnh những đặc điểm đó.”

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 78


Gồm
 Hình ảnh thực về bản thân (real self): là hình ảnh
khách quan của NTD mà người khác quan sát
thấy
 Hình ảnh tự nhận thức (self-image): là hình ảnh
chủ quan về mình do NTD tự nhìn nhận
 Hình ảnh lý tưởng (ideal self): hình ảnh về bản
thân mà NTD muốn được trở thành
 Hình ảnh bản thân trong mắt người khác
(looking-glass self): hình ảnh về bản thân mà
NTD nghĩ rằng người khác sẽ nhìn nhận họ như
vậy
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 79
Tính cách thương hiệu
• NTD có xu hướng lựa chọn thương
hiệu có tính cách phù hợp với mình

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 80


Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 81
Đọc Cá tính (tr.158 – 163)

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 82


Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 83
Khai thác yếu tố cá tính trong hoạt
động marketing (tr. 231 – 242)
1. Cá tính và việc sử dụng nhãn hiệu/
sản phẩm
2. Những mẫu người cách tân, giáo
điều, bảo thủ trong tiêu dùng
3. Người tiêu dùng hướng nội và
hướng ngoại
4. Bề rộng chủng loại
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 84
Khai thác yếu tố cá tính trong hoạt
động marketing

5. Mức kích thích tối ưu


6. Những nhân tố cá tính nhận
thức
7. Sự dung nạp hàng ngoại
8. Cá tính và sự lựa chọn cửa hàng
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 85
Chuẩn bị bài tuần sau

Chương 6: Quy trình ra


quyết định của người tiêu
dùng
 Ôn tất cả 5 chương đã học

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 86

You might also like