You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 3:
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG:
SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI

Giảng viên: ThS. Lê Quang Huy


Email: huylq@ut.edu.vn

1
NỘI DUNG CHƯƠNG

3.1. Giới thiệu chung về hoạt động điều hành chuỗi cung ứng: sản
xuất và phân phối
3.2. Hoạt động sản xuất
3.3. Hoạt động phân phối

ThS. Lê Quang Huy 2


MỤC TIÊU CHƯƠNG 3a

Sau khi hoàn thành chương học này, sinh viên cần đạt được những mục tiêu sau đây:
 Trình bày những kiến thức tổng quan về hoạt động sản xuất

 Phân tích các nguyên tắc và yêu cầu về thiết kế sản phẩm

 Lựa chọn quy trình sản xuất theo yếu tố chi phí

 Phân tích các bước thực hiện cải tiến quy trình liên tục

ThS. Lê Quang Huy 3


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Michael H. (2011), Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng, John Wiley & Sons. – Chương 3

Đọc thêm:
Sunil C. and Peter M. (2019), Supply Chain Management: Strategy, Planning and
Operation, Pearson. – Chương 15
Alan Harrison et al. (2014), Logistics Management and Strategy: Competing through the
supply chain, Pearson. – Chương 9

Ths Lê Quang Huy 4


3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

HOẠCH ĐỊNH

• Dự báo nhu cầu


• Định giá sản phẩm
• Quản lý lưu kho

PHÂN PHỐI TÌM NGUỒN CUNG

• Quản lý đơn hàng • Thu mua


• Lập lịch biểu giao • Credits & thu nợ
hàng
• Quy trình trả hàng

SẢN XUẤT

• Thiết kế sản phẩm


• Lập quy trình sx
• Quản lý CSVC

ThS. Lê Quang Huy 5


3.2 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

3.2.1. Giới thiệu khái niệm

3.2.2. Nhu cầu sản phẩm mới

3.2.3. Nguyên tắc phát triển sản phẩm

3.2.4. Thiết kế sản phẩm

3.2.5. Thiết kế quy trình vận hành

3.2.6. Cải tiến quy trình liên tục

ThS. Lê Quang Huy 6


3.2.1. Giới thiệu khái niệm

Sản phẩm Bao gồm hàng hoá và dịch vụ, là yếu tố đầu ra của quá trình vận hành & sản xuất

Quy trình Cách thức thực hiện một công việc nào đó, thường bao gồm các bước hoặc hoạt động

Sản xuất là hoạt động kết hợp các nhân tố đầu vào như lao động, tư bản , đất đai (đầu
Hoạt động sản
vào cơ bản) và/hoặc nguyên liệu (đầu vào trung gian) để tạo ra hàng hóa và dịch vụ
xuất (sản phẩm,sản lượng, đầu ra)

Quản trị sản xuất Thiết kế, thực hiện và kiểm soát các hoạt động chuyển đổi các nguồn lực thành hàng
hóa và dịch vụ mong muốn, đồng thời thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty.

Quản trị vận hành Quản lý hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ theo đúng nhu cầu của khách
hàng về thời gian và chất lượng, với chi phí tối thiểu, hiệu quả và năng suất tối đa.

ThS. Lê Quang Huy 7


3.2.2. Nhu cầu cho sản phẩm mới

- Mọi SP đều trải qua 4 giai đoạn lớn của cuộc


đời: Giới thiệu – Tăng trưởng – Trưởng thành –
Thoái trào
- Vòng đời của SP thường được tính theo tháng
hoặc năm
- Các phương án công ty có thể lựa chọn để
duy trì lợi nhuận ở giai đoạn Thoái trào:
 Giới thiệu SP mới
 Cải tiến SP hiện tại
 Cải tiến phương pháp SX

Hình 3.1: Vòng đời sản phẩm

ThS. Lê Quang Huy 8


3.2.3. Nguyên tắc phát triển sản phẩm

• Linh kiện cấu tạo


• Thiết kế SP
Đơn
giản hoá
SP

• SP/ Thị trường • Các chi tiết SP theo tiêu


• Quy trình tập trung chuẩn
• Nhà máy tập trung Chuyên Tiêu chuẩn • Tiêu chuẩn hoá dây
môn hoá hoá SP chuyền SX
SP • Mô-đun hoá

ThS. Lê Quang Huy 9


Bài tập số 1: Thiết kế sản phẩm

Lựa chọn 1 sản phẩm quen thuộc hoặc yêu thích. Có cách nào để thiết kế lại SP đó để
dễ dàng sử dụng cho người dùng hơn không?

ThS. Lê Quang Huy 10


3.2.4. Thiết kế sản phẩm

Tính ứng dụng


- Thiết kế sản phẩm quyết định hình thức của
chuỗi cung ứng và tác động đến chi phí cũng
như tính sẵn có của sản phẩm

- Sự tham gia và phối hợp giữa các bộ phận (thiết


kế, thu mua, sản xuất, …) vào quá trình thiết kế
sản phẩm có thể tạo ra những ưu thế sau: CP sản xuất
thấp

+ Giảm thời gian đưa SP ra thị trường


+ Giảm CP thay đổi
+ Chất lượng SP tốt hơn
+ CP hệ thống thấp hơn Thân thiện
môi trường

ThS. Lê Quang Huy 11


3.2.5. Thiết kế quy trình sản xuất

Thiết kế một quy trình là việc phát triển và thiết kế các bước/ hoạt động thành phần
trong quy trình đó.

Thiết kế của SP

Yêu cầu chất lượng SP

Các yếu tố Nhu cầu SP


ảnh hưởng
đến việc Số lượng SP, công suất SX
thiết kế quá
trình Mức độ tham gia của KH

Yếu tố môi trường

Quyết định Make-or-Buy

ThS. Lê Quang Huy


12
 Các hình thức tổ chức sản xuất

• Sản xuất theo dây chuyền


- Các yếu tố SX được tổ chức thành dây chuyền
lắp ráp
- Bao gồm dây chuyền SX liên tục & dây chuyền
SX lặp lại
- Hiệu quả cao với tổ chức SX quy mô lớn Hình 3.2: Sản xuất theo dây chuyền

• Sản xuất gián đoạn


- Sản xuất theo lô hoặc theo đợt
- Các tổ SX được tổ chức thành các nhóm SX có
sử dụng kỹ năng hoặc thiết bị tương tự nhau
- Linh hoạt, tuy nhiên, CP sản xuất cao

• Sản xuất theo dự án


- Dành cho các dự án lớn và phức tạp
- Sản phẩm có thể vẫn ở một địa điểm trong thời
gian lắp ráp hoàn chỉnh
Hình 3.3: Sản xuất gián đoạn
- Nên tránh thay đổi vị trí SP do CP vận chuyển
cao
ThS. Lê Quang Huy
13
 Các mô hình sản xuất

Mô hình SX Đặc điểm


- Hàng hoá được sản xuất trước khi nhận được đơn đặt hàng.
Make-to-stock (MTS) - Cần có dự báo nhu cầu chính xác và công tác kiểm soát tồn kho hiệu
Sản xuất để dự trữ quả
- Phù hợp với quy trình SX liên tục

- Hàng hoá được sản xuất sau khi nhận được đơn đặt hàng
- Thành phẩm bao gồm các bộ phận tiêu chuẩn và một số chi tiết tuỳ
chọn theo lựa chọn của khách hàng
- Phù hợp sử dụng quy trình SX lặp lại
Make-to-order (MTO) - Bao gồm các mô hình:
Sản xuất theo đơn hàng
+ Assemble-to-order (ATO) – Lắp ráp theo đơn hàng
+ Build-to-order (BTO) – Xây theo đơn đặt hàng
+ Engineer-to-order (ETO) – Thiết kế theo đơn hàng

ThS. Lê Quang Huy


14
Lựa chọn mô hình sản xuất tương ứng trong các trường hợp sau:

1. Còn 2 ngày nữa là tới sinh nhật, My gọi điện tới một tiệm bánh kem để đ ặt
một chiếc bánh size 20cm, màu hồng, vị dâu, có hình con chuột bằng kem và
dòng chữ chúc mừng. Nhận được yêu cầu của My, tiệm bánh lên ý tưởng và
làm chiếc bánh đúng như đặt hàng.

2. Hôm nay là sinh nhật, My tới tiệm bánh kem gần nhà và ch ọn 1 chi ếc bánh
mà tiệm bánh đã làm sẵn và chưng trong tủ.

3. Hôm nay là sinh nhật, My tới tiệm bánh kem gần nhà và chọn chi ếc bánh
mà tiệm bánh đã làm sẵn kèm theo các topping trong khay bên c ạnh. Ti ệm
bánh xếp những topping đó lên bánh và cho vào hộp để My mang về.

ThS. Lê Quang Huy


15
 Lựa chọn quy trình sản xuất

Đánh giá các loại CP thành phần và sử dụng PP điểm hoà vốn để đưa ra quyết định.
+ CP cố định: là những khoản CP không thay đổi theo sản lượng hàng hoá
Ví dụ: CP set-up, CP máy móc, dụng cụ, v.v
+ CP biến đổi: là những khoản CP thay đổi theo sản lượng hàng hoá
Ví dụ: CP lao động, CP NVL, …

Bài tập:
Bộ phận thiết kế quy trình của 1 công ty có hai phương án sản xuất lựa chọn. Phương án A có chi
phí cố định cho set-up và máy móc là 50 triệu đồng và chi phí biến đổi là 40,000 đồng/ đvsp.
Phương án B yêu cầu set-up và có sử dụng một loại máy chuyên dụng có tổng CP là 450 triệu đồng
và CP biến đổi là 15,000 VND/ đvsp. Gọi x là số đvsp được sản xuất.
(a) Tính điểm hoà vốn
(b) Nếu công ty có nhu cầu sản xuất 20,000 đvsp/năm, lựa chọn phương án nào là phù hợp?

ThS. Lê Quang Huy


16
3.2.5. Cải tiến quy trình liên tục

Bước 1:
Lựa chọn đối tượng
- Cải tiến quy trình liên tục bao gồm các bước và kỹ thuật
được sử dụng để phân tích và cải tiến quy trình Bước 2:
Thu thập dữ liệu

Bước 3:
Nâng cao Phân tích dữ liệu
năng suất
Bước 4:
Đề xuất và phát triển cải tiến
Chú trọng
con người Bước 5:
Triển khai thực hiện cải tiến

Bước 6:
Follow-up
ThS. Lê Quang Huy
17
Bước 1: Lựa chọn đối tượng

• Quan sát mọi ‘ngóc ngách’


Qu • Đặt câu hỏi cho các hoạt động
an
sát
• Cân nhắc yếu tố kinh tế
• Cân nhắc yếu tố con người
Lựa • Công cụ: Phân tích Pareto
chọ • Công cụ: Sơ đồ nhân quả
n

ThS. Lê Quang Huy


18
Phân tích Pareto

Các bước thực hiện phân tích Pareto:

Bước 1. Xác định phương pháp phân loại dữ liệu: theo vấn đề, nguyên nhân, không phù hợp, v.v.
Bước 2. Chọn đơn vị đo lường ( $ hoặc tần suất)
Bước 3. Thu thập dữ liệu trong một khoảng thời gian thích hợp
Bước 4. Tổng hợp dữ liệu bằng cách xếp hạng các mục theo thứ tự giảm dần theo đơn vị
đo lường đã chọn.
Bước 5. Tính tổng chi phí.
Bước 6. Tính tỷ lệ phần trăm cho từng mục.
Bước 7. Xây dựng biểu đồ thanh hiển thị tỷ lệ phần trăm cho từng mục và biểu đồ đường
biểu thị tỷ lệ phần trăm tích lũy.

ThS. Lê Quang Huy


19
Ví dụ: Phân tích Pareto
Một sản phẩm bị lỗi nhiều lần và dữ liệu thu thập được đã ghi nhân các loại lỗi với tần suất xuất
hiện như sau: Loại A – 11 lần, loại B – 8 lần, loại C – 5 lần, loại D – 60 lần, loại E – 100 lần, loại F –
4 lần, Lỗi khác – 12 lần.
(a) Xây dựng bảng tóm tắt dữ liệu lỗi theo thứ tự tần suất giảm dần.
(b) Từ bảng này, hãy xây dựng một biểu đồ Pareto

Loại lỗi Tần suất Tỷ trọng (%) Tỷ trọng tích luỹ (%)

ThS. Lê Quang Huy


20
Bài tập: Phân tích Pareto

Dây chuyền sản xuất của 1 công ty phát hiện lỗi và dữ liệu về nguyên nhân gây ra vấn đề được thu
thập cho kết quả như sau: bộ phận A— $ 5720, bộ phận B— $ 10,500, bộ phận C— $ 890, bộ phận
D— $ 1130, và bộ phận E— $700.
Hoàn thành bảng sau, liệt kê các lỗi theo thứ tự quan trọng giảm dần.
Xây dựng biểu đồ Pareto.

Loại lỗi Chi phí Tỷ trọng (%) Tỷ trọng tích luỹ (%)

MSc. Lê Quang Huy


21
Sơ đồ Nhân quả - Công cụ tìm nguyên nhân gốc rễ

Bước 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu.


Bước 2: Đưa ra một số ý tưởng về nguyên nhân chính của vấn đề. Thông
thường, tất cả các nguyên nhân gốc rễ có thể xảy ra có thể được
phân thành 5 loại:
• Vật liệu.
• Máy móc.
• Con người.
• Phương pháp.
• Môi trường làm việc.
Bước 3: Phân tích tất cả các nguyên nhân con có thể dẫn tới từng nguyên
nhân chính
Bước 4: Khi tất cả các nguyên nhân đã được liệt kê, xác định các nguyên
nhân gốc rễ có khả năng cao nhất và giải quyết các nguyên nhân
này.

ThS. Lê Quang Huy


22
Bước 2: Ghi nhận thông tin

Liệt kê Vẽ sơ đồ quy Hoàn thiện


Phân loại
trình vận sơ đồ quy
thông tin hoạt động
hành chính trình
- Sơ đồ bao gồm các - Sơ đồ bao gồm trình tự
- Phân chia và dùng kí
hiệu hình học cho hoạt động vận các bước hoạt động,
từng loại hoạt động hành chính và các bước ra quyết định,
hoạt động kiểm v.v
tra
Hoạt động

Kiểm tra

Dịch chuyển

Lưu trữ

Trì hoãn

Quyết định

ThS. Lê Quang Huy


23
Thực hành vẽ sơ đồ quy trình
Vẽ sơ đồ quy trình các hoạt động trong ngày từ lúc thức dậy (Hoạt động bắt đầu: mở mắt)
cho đến khi tới lớp (Hoạt động kết thúc: ngồi trong lớp).
Gợi ý: Sử dụng các kí hiệu đã được giới thiệu ở slide trước để hoàn thành sơ đồ

Hoạt động

Kiểm tra

Dịch chuyển

Lưu trữ

Trì hoãn

Quyết định

ThS. Lê Quang Huy


24
Bài tập: Vẽ sơ đồ quy trình lắp ráp bút bi

Bút được lắp ráp từ 3 phần chính: vỏ


trên, ống mực và vỏ dưới

Hoạt
STT Chi tiết
động
1 Gắn kẹp bút vào vỏ trên
2 Lắp nút bấm vào vỏ trên
3 Lắp rôto vào vỏ trên
Thao tác 4 Nhấn bi vào đầu ống mực
5 Lắp ngòi vào đầu ống mực
6 Bơm mực vào ống mực

Kiểm tra 1 Kiểm tra hộp mực


7 Lắp ống mực vào vỏ trên
Thao tác 8 Lồng lò xo vào hộp mực
9 Vít vỏ dưới và vỏ trên với nhau
2 Kiểm tra hoạt động của bút
Kiểm tra 3 Kiểm tra cuối cùng

MSc. Lê Quang Huy


25
Bước 3: Phân tích dữ liệu
- Mục đích: tìm ra nguyên nhân và đề xuất phương án cải tiến
- Một số lưu ý khi thực hiện phân tích dữ liệu:
+ Quan điểm cởi mở
+ Kiểm tra từng phần và toàn bộ quy trình
+ Áp dụng Little’s Law để phân tích quy trình thông qua mối liên hệ giữa tốc độ SX ,
thông lượng hàng hoá và lưu lượng hàng

Ứng dụng Little’s Law trong


mảng dịch vụ
ThS. Lê Quang Huy
26
Bước 4: Đề xuất và lên kế hoạch cải tiến
- Một số nguyên tắc phát triển các phương án cải tiến:
+ Loại bỏ những công việc không cần thiết
+ Kết hợp hoạt động nếu có thể
+ Sắp xếp lại thứ tự công việc để có hiệu quả tốt hơn
+ Đơn giản hoá bất cứ khi nào có thể

ThS. Lê Quang Huy


27
Bước 5: Triển khai thực hiện cải tiến
- Cần xem xét các vấn đề sau khi triển khai:
+ Thời gian nào phù hợp để triển khai?
+ Phương pháp triển khai là gì?
+ Những ai sẽ tham gia?

- Tại thời điểm triển khai, thực hiện chạy thử để đảm bảo các thiết bị và
công cụ đều hoạt động trơn tru
- Việc triển khai cần được thực hiện trong 1 khoảng thời gian đủ dài để
đội ngũ vận hành có thể làm quen và thực hiện thành thạo công việc.

Bước 6: Follow-up
- Đảm bảo phương án cải tiến được thực hiện đúng
- Đánh giá hiệu quả của cải tiến.
- Nếu không đạt hiệu quả mong muốn, công ty cần thay đổi/ điều
chỉnh phương án cải tiến

ThS. Lê Quang Huy


28

You might also like