You are on page 1of 35

Chủ đề 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY


DỰNG NỀN KINH TẾ HÀNG
HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
Nhóm 1 – Tổ 2
THÀNH VIÊN:

1. Vũ Thị Mỹ Lệ 6. Nguyễn Thị Kim Ngà


2. Lê Thị Bảo Linh 7. Võ Thị Kim Ngân
3. Nguyễn Viết Lương 8. Nguyễn Thanh Ngọc
4. Hồ Thị Quỳnh Mai 9. Nguyễn Kim Ngọc
5. Nguyễn Văn Nam 10. Trần Song Bảo Ngọc
NỘI DUNG

01 Cơ sở lý luận

Xây dựng nền kinh tế


02 nhiều thành phần
01
Cơ sở lý luận
1. Cơ sở lý luận
a. Một số khái niệm:
- Thành phần kinh tế: là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu
nhất định về tư liệu sản xuất.
- Trong đó, quan hệ sỡ hữu về TLSX là quan hệ giữa các tập đoàn người trong
việc chiếm hữu , sử dụng các TLSX xã hội → Quy định địa vị kinh tế - xã hội
của các tập đoàn người trong sản xuất → Quy định quan hệ quản lí và phân
phối.
=> Quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất
- Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất.
=> Quan hệ vật chất quan trọng nhất
Kinh tế nhà nước

5 thành phần
kinh tế tại
Việt Nam
Kinh tế tập thể

Kinh tế tư nhân

Kinh tế tư bản nhà nước

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài


Kinh tế nhà nước
+ Dựa trên sỡ hữu nhà nước về TLSX
+ Nắm giữ những ngành nghề quan
trọng => Giữ vai trò điều tiết vĩ mô nền
kinh tế
Kinh tế tập thể
+ Dựa trên sở hữu tập thể về TLSX
+ Vai trò: nền tảng trong nền kinh tế
+ Hình thức: Hợp tác xã
Kinh tế tư nhân

+ Dựa trên sở hữu tư nhân về TLSX và sử


dụng lao động làm thuê
+ Vai trò: phát huy nhanh và có hiệu quả sức
lao động, tay nghề, thời gian lao động…
+ Hình thức: KT hộ gđ, kinh doanh tư
nhân…
Kinh tế tư bản nhà nước

Bản chất Vai trò Hình thức


Sở hữu hỗn hợp Thu hút vốn, Liên doanh giữa
về vốn giữa KT công nghệ, nhà nước với tư
Nhà nước và bản trong và
TBTN trong và
… ngoài nước
ngoài nước
Bản chất
Sở hữu 100% vốn nước ngoài

Kinh tế có
Vai trò
vốn đầu tư Thu hút vốn, công nghệ, …
nước ngoài
Hình
thứcCông ty, doanh nghiệp có vốn 100% nước
ngoài
b. Phân tích dựa trên quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.

* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản
xuất:
• Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của quan hệ sản
xuất.

Trong cấu trúc của PTSX, LLSX là nội dung, còn QHSX là
hình thức xã hội của nó.
Nội dung biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của hình thức
=> Sự vận động, phát triển của LLSX quyết định và làm
thay đổi QHSX cho phù hợp với nó
=> LLSX nào thì QHSX ấy
Khuynh hướng chung của
sản xuất vật chất là không LLSX là yếu tố động nhất, yếu tố cách
ngừng phát triển. Sự phát
mạng của quá trình sản xuất vật chất, trong
triển đó là sự bắt nguồn từ
sự biến đổi và phát triển của khi QHSX lại là yếu tố tương đối ổn định.
LLSX, trước hết là công cụ
lao động.
=> Sự phát triển của LLSX đến một trình độ
Kinh nghiệm sản xuất, kỹ
nhất định sẽ làm cho QHSX từ chỗ phù hợp
năng lao động, kiến thức trở thành không phù hợp với sự phát triển
khoa học... của người lao của LLSX.
động cũng không ngừng
biến đổi.
• LLSX quyết định QHSX

QHSX trở nên "xiềng xích", bảo thủ, kìm hãm sự phát triền của LLSX.

→ Nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa tính xã hội hóa ngày càng cao của
LLSX với tính chất chiếm hữu tư nhân về TLSX của QHSX.

→ Mâu thuẫn giai cấp → đấu tranh giai cấp và đỉnh cao sẽ gây ra cách
mạng xã hội.

Khi cách mạng xã hội nảy sinh thì một cách tất yếu sẽ thay thế QHSX cũ
bằng QHSX mới và như vậy một chế độ xã hội mới ra đời.
=> Quy luật này làm cho xã hội vận hành từ thấp đến cao.
** Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản
xuất:

Trong cấu trúc của PTSX, QHSX Vì QHSX quy định mục đích sản
là hình thức xã hội mà LLSX luôn xuất, quy định hệ thống tổ chức
luôn phải dựa vào để phát triển. quản lý sản xuất và quản lý xã hội,
quy định phương thức phân phối
=> QHSX thường xuyên tác động và phần của cải, người lao động
trở lại với LLSX: QHSX có thể trực tiếp được hưởng.
thúc đầy hoặc kim hằm sự phát
triên của LLSX.

=> Ảnh hưởng và quy định thái độ chả quần chúng lao động - LLSX chủ yếu của xã
hội
QHSX tác động trở lại đối với LLSX theo 2
chiều:
QHSX phù hợp với trình độ của QHSX không phù hợp với trình độ của
LLSX LLSX
- “Tạo địa bàn đầy đủ" cho - Trở thành xiềng xích trói buộc.
LLSX phát triển. => Kìm hãm gây khó khăn cho
=> Động lực thúc đẩy sự sự phát triên của LLSX.
phát triển của LLSX. - Sự kim hãm cũng chỉ là tạm
thời, theo tính tất yếu khách
quan, QHSX lỗi thời sẽ bị thay
thế bằng một QHSX mới phù
hợp với tính chất và trình độ của
LLSX.
QHSX phù hợp hay tác động trở lại LLSX theo chiều hướng tích
cực, khi tạo điều kiện để kết hợp một cách hiệu quả người lao
động với tư liệu sản xuất trên cơ sở thống nhất ba mối quan hệ: sở
hữu tư liệu sản xuất, tổ chức và quản lý sản xuất, phân phối
sản phẩm và đều phù hợp với tính chất (trình độ) của LLSX.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Việc Đảng ta luôn luôn kiên định con đường bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tiến
lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan, với xu hướng của
thời đại và điều kiện cụ thế của nước ta.

Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội


- Vận dụng quy luật này, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương, phải tiền hành
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhằm xây dựng sơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội, và xem đây là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thơi kỹ quá
độ tiến lên ở nước ta. Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp.
- Kết hợp việc phát triển LLSX với cải tạo QHSX cho phù hợp với trình độ phát triển
vẫn còn thấp của LLSX VN hiện nay. Đó là phải xây dựng kết cấu QHSX đan xen
nhiều hình thức sở hữu, tương ứng với nó là nhiều thành phần kinh tế.

- Thực chất việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội ở VN là
bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư
bản chủ nghĩa.
Ý nghĩa thực tiễn

Quan hệ Lực lượng


sản xuất sản xuất
Quy luật
Để đạt quan
được hệ sản
hiệu quả xuất phảitối
sản xuất phùđa,hợp vớihệ
quan trình
giữađộcác
củayếu
lựctốlượng sản phải
sản xuất xuất được

một nguyên
tổ chức tắc cơ
sao cho phùbản
hợptrong lý thuyết
với trình kinh
độ của lựctếlượng
chínhsản
trị. xuất.
Nó đềĐiều
cập đến
này việc
có nghĩa
quan
là cáchệ giữanghệ,
công các yếu tố sản
phương xuất,
pháp bao
sản gồm
xuất và lao động,lao
tổ chức vốn và đất
động phảiđai, và cách
được thiết mà
kế
chúng
để phùđược tổ chức
hợp với trìnhđể
độ,sản
kỹxuất
nănghàng hóa lực
và năng và dịch vụ. lao động.
của người
Quan hệ Lực lượng
sản xuất sản xuất
Xảy ra hiện tượng lãng phí tài nguyên, giảm năng suất lao động và tăng chi phí
sản xuất. Do đó, quy luật này là rất quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển
bền vững của nền kinh tế.
02
Xây dựng nền
kinh tế nhiều
thành phần
a, Quan điểm của V.I.Lênin về thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội:
Tính quy luật chung về kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, quan điểm
này được Lênin đưa ra trong Chính sách kinh tế mới, để thay thế cho Chính sách
cộng sản thời chiến đã lạc hậu và kìm hãm sự phát triển kinh tế. Đồng thời, Lênin
đưa ra các thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH bao gồm:
- Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự nhiên
- Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mỳ)
- Chủ nghĩa tư bản tư nhân
- Chủ nghĩa tư bản nhà nước
- Chủ nghĩa xã hội
Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế mới, Lênin luôn đánh giá cao
vị trí, vai trò của thành phần kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước, sử dụng chủ
nghĩa tư bản nhà nước dưới hình thức: tô nhượng, hợp tác xã, tư nhân đại lý, cho tư
nhân thuê cơ sở sản xuất,...

Đây được xem là ‘chiếc cầu nhỏ vững chắc’’ xuyên qua chủ nghĩa tư bản để đi vào chủ
nghĩa xã hội.
Ngay Đại hội X Đảng cộng sản bolshevik (bôn-sê-vích) Nga, Lênin đã
yêu cầu chính quyền Xô viết phải nhanh chóng phát triển nền sản xuất tiểu nông
bằng cách khuyết khích nền kinh tế nông dân cá thể với những biện pháp “quá
độ”, những hình thức “trung gian” có khả năng cải tạo nông dân, đổi mới nông
thôn và chuyển đổi nền kinh tế tiểu nông của những người nông dân cá thể thành
nền sản xuất tập thể có tính xã hội chủ nghĩa, diễn ra một cách tuần tự, có tính kế
thừa, thận trọng.
Phát triển chủ nghĩa tư bản của nhà nước không chỉ là biện pháp “quá
độ đặc biệt” mà còn là khâu “trung gian’’ để chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho
chủ nghĩa xã hội.
- Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ,
điểm xuất phát trong quá trình xây
dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần là phải đáp ứng lợi ích
kinh tế cho đại đa số nông dân, mà
trước hết là từ nông nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, dựa vào khôi phục và
phát triển kinh tế tiểu nông để khôi
phục và phát triển đại công nghiệp.
- Về kinh tế tư bản tư nhân, khi
chính sách kinh tế mới được áp
dụng trong thực tiễn nước Nga,
Lênin hiểu rõ có thể chủ nghĩa tư
bản sống lại, nhưng ông cho rằng
không sợ nó, mà kiêu gọi Chính
quyền Xô viết cần sử dụng tư nhân
nông dân, thợ thủ công, thương
nhân…để phát triển kinh tế đất
nước, bởi vì tư bản tư nhân sẽ tạo
ra nhiều hàng hóa tiêu dùng cho xã
hội - cơ sở ổn định chính trị.
- Về kinh tế chủ nghĩa xã hội, Lênin đánh giá rất cao vị trí, vai trò của thành
phần kinh tế này, đây là xương sống của nền kinh tế - những mạch máu kinh tế
cơ bản như công nghiệp, ngân hàng, tài chính tín dụng luôn nằm trong tay chính
quyền Xô viết, thuộc sở hữu nhà nước. Khi chính sách kinh tế mới được thực
hiện, Lênin chủ trương các xí nghiệp quốc doanh hoạt động theo chế độ tự hoàn
vốn, chế độ hoạch toán kinh tế, các xí nghiệp này được giao quyền tự chủ và tự
chịu trách nhiệm vật chất với kết quả hoạt động của mình.

Về thứ tự các thành phần kinh tế, Lênin đã cố tình sắp xếp các thành
phần kinh tế theo thứ tự, cấp độ tăng lên về tính chất xã hội chủ nghĩa của mỗi
thành phần kinh tế; tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong từng giai đoạn lịch
sử; sự biến đổi tỷ trọng các thành phần kinh tế phải theo hướng xã hội chủ
nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh và thống nhất giữa các thành phần
kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển
kinh tế của đất nước và tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội.
b, Tư tưởng Hồ Chí Minh về thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội:

Tư tưởng của Hồ Chí Minh về thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện nay vẫn được giữ và phát triển trong bối
cảnh mới. Dưới đây là một số điểm quan trọng của tư tưởng này và cách nó áp
dụng trong ngữ cảnh hiện đại:
1. Chủ nghĩa xã hội như mục tiêu chiến lược: Tư tưởng chủ nghĩa xã hội vẫn là
mục tiêu chiến lược của Việt Nam hiện nay. Nó bao gồm việc tập trung vào sự
công bằng xã hội, quản lý và phân phối tài nguyên một cách hiệu quả, với mục
tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

2. Chủ nghĩa quốc doanh và kinh tế hỗn hợp: Việt Nam hiện nay vẫn duy trì
chủ nghĩa quốc doanh trong một số ngành chiến lược và kinh tế hỗn hợp với sự
tham gia của các doanh nghiệp tư nhân và đầu tư nước ngoài. Mô hình này giúp
tối ưu hóa sức mạnh của cả các yếu tố quốc doanh và tư nhân để đảm bảo sự phát
triển bền vững.
3. Phát triển nông nghiệp và hợp tác xã: Hồ Chí Minh coi nông nghiệp là
ngành kinh tế quan trọng, và tư tưởng về hợp tác xã trong nông nghiệp vẫn
được duy trì. Việc tổ chức cộng đồng nông dân thành các hợp tác xã giúp cải
thiện sản xuất, phân phối và thu nhập cho nông dân.
4. Chăm sóc cho người lao động: Tư tưởng về chăm sóc cho người lao
động, bảo vệ quyền lợi lao động vẫn được chú trọng. Việc xây dựng môi
trường làm việc tích cực, đảm bảo chính sách lương công bằng, và cải thiện
điều kiện lao động là một phần quan trọng của chính sách kinh tế và xã hội.

5. Tự trọng và độc lập kinh tế: Tư tưởng về sự tự trọng và độc lập kinh tế
của Việt Nam vẫn được đặt lên hàng đầu. Việc giảm thiểu sự phụ thuộc vào
nguồn lực và tài chính từ bên ngoài giúp đảm bảo quốc độc lập và ổn định.

6. Chủ nghĩa quốc tế và hợp tác toàn cầu: Tư tưởng chủ nghĩa xã hội của
Hồ Chí Minh kêu gọi hợp tác quốc tế và sự công bằng trong quan hệ quốc tế.
Việc tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế và giao lưu kinh tế với các đối
tác toàn cầu vẫn là một phần quan trọng của chiến lược phát triển của Việt
Nam.
Tổng cộng, tư tưởng của Hồ Chí Minh về thành phần kinh
tế vẫn là nguồn động viên quan trọng cho sự phát triển bền
vững và công bằng của Việt Nam trong thời kỳ hiện nay.
Ý nghĩa của tư tưởng này đối với Việt
Nam:
- Phát triển bền vững: Tư tưởng chủ nghĩa xã hội giúp hình thành chiến lược
phát triển bền vững, đồng thời tạo ra một xã hội công bằng hơn và giảm bất trong
phân phối lợi ích.
- Độc lập và tự chủ: Cam kết với chủ nghĩa xã hội hỗ trợ Việt Nam duy trì độc
lập và tự chủ, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường và hệ thống kinh tế toàn cầu.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống: Tư tưởng này hướng đến việc nâng cao chất
lượng cuộc sống cho toàn bộ cộng đồng, với sự chú trọng vào giáo dục, y tế, và
điều kiện sống.
THANK YOU

You might also like