You are on page 1of 24

Phương pháp

nghiên cứu khoa học

Nguyễn Đình Thọ


Khoa QTKD, Trường ĐH Kinh tế TPHCM
Nghiên cứu và
lý thuyết khoa học
Nghiên cứu khoa học

 Nghiên cứu?
 Nghiên cứu khoa học?
 Nghiên cứu hàn lâm và ứng
dụng?

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 3


Dự án kinh doanh và nghiên cứu

 Dự án kinh doanh  giải quyết vấn đề về


QTKD
 Dự án nghiên cứu: Thiết kế và thu thập dữ
liệu:
 Nghiên cứu ứng dụng: Giải quyết vấn đề trong
thực tiễn QTKD
 Nghiên cứu hàn lâm: Giải quyết vấn đề về tri thức
khoa học trong QTKD

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 4


Dự án KD: Giải quyết vấn đề về QTKD

Xác định vấn đề


kinh doanh
Cơ sở
lý thuyết
Các
Giải quyết vấn đề
giải pháp
Nghiên cứu
(thu thập
thông tin)
Hiệu quả?

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 5


Phương pháp nghiên cứu khoa học

 Định tính hay định lượng?


 Khám phá, mô tả hay nhân quả?
 Suy diễn hay qui nạp?
 Xây dựng hay kiểm định lý thuyết khoa học?

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 6


Nghiên cứu
hàn lâm và ứng dụng

Ví dụ minh hoạ
Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng

• Công ty Thái Tuấn phải phân bổ ngân


sách quảng cáo qua các phương tiện
truyền thông đại chúng như thế nào để
có thể thông tin cho thị trường mục tiêu
của mình hiệu quả

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 8


Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng

• Quảng cáo trên truyền hình làm thay


đổi lòng tin về thương hiệu và xu
hướng tiêu dùng của khách hàng ở
mức độ nào?

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 9


Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng

• Các công ty trong ngành mỹ phẩm nên


phân bổ ngân sách quảng cáo của
mình trên các phương tiện truyền
thông đại chúng như thế nào để đạt
được hiệu quả tối ưu

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 10


Lý thuyết khoa học
Lý thuyết khoa học

 Là một tập những khái niệm, định


nghĩa và giả thuyết trình bày có hệ
thống thông qua các mối quan hệ giữa
các khái niệm, nhằm mục đích giải
thích và dự báo các hiện tượng khoa
học (Kerlinger 1986: 9)

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 12


Thành phần của lý thuyết khoa học
Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian
Khả năng tổng quát hóa

Giả thuyết
Khái niệm lý thuyết Khái niệm
nghiên cứu nghiên cứu

Giả thuyết
Biến kiểm định Biến
quan sát quan sát

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 13


Suy diễn và qui nạp: vòng Wallace

Lý thuyết

Suy diễn

Tổng quát hóa Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết


Quy nạp

Quan sát

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 14


Xây dựng vs kiểm định lý thuyết khoa học

Phương pháp Mục đích

ĐỊNH TÍNH Xây dựng


QUY NẠP
Định lượng lý thuyết khoa học

ĐỊNH LƯỢNG Kiểm định


SUY DIỄN
Định tính lý thuyết khoa học

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 15


Khám phá vs kết luận vấn đề kinh doanh

Phương pháp Mục đích

ĐỊNH TÍNH Khám phá


QUY NẠP
Định lượng vấn đề kinh doanh

ĐỊNH LƯỢNG Kết luận


SUY DIỄN
Định tính vấn đề kinh doanh

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 16


Qui trình nghiên cứu

Mục tiêu Mô hình Cơ sở


nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết

Báo cáo Thiết kế Thực hiện


kết quả nghiên cứu nghiên cứu

Hãy cho biết nội dung và mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ này?

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 17


Phương pháp luận NCKH

Tạo ra tri thức khoa học bằng


những cách thức nào

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 18


Phương pháp luận NCKH

QUY NẠP SUY DIỄN


Định tính Định lượng
Xây dựng LÝ THUYẾT Kiểm định
Quá trình KHOA HỌC Phương sai
(process (variance
theorizing) theorizing)

Phối hợp
(triangulation
─mixed
methodology)

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 19


Xây dựng và kiểm định LTKH

• Qui nạp (induction)–định tính (định lượng): xây


dựng lý thuyết khoa học (grounded theory–
process theorizing)
• Suy diễn (deduction)–định lượng (định tính): xây
dựng lý thuyết khoa học dựa vào lý thuyết và
kiểm định nó bằng định lượng (variance
theorizing) hoặc định tính
• Kết hơp (mixed methodology)–định tính + định
lượng: xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học
với nhiều dạng dữ liệu khác nhau

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 20


XD và KĐ LTKH: nguyên tắc đa hướng

 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ĐA HƯỚNG


(TRIANGULATION)

 đa lý thuyết (theory triangulation)


 đa phương pháp (methodology triangulation)
 đa dữ liệu (data triangulation)

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 21


Vai trò của nghiên cứu hàn lâm trong thực
tiễn

• Nền tảng cho các nghiên cứu ứng


dụng
• Không có nghiên cứu hàn lâm 
không có nghiên cứu ứng dụng
• Không có gì thực tế bằng một lý
thuyết tốt (Lewin 1945)

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 22


Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng

 Nghiên cứu hàn lâm thường không thể ứng


dụng mà cần nghiên cứu tiếp theo để ứng
dụng
 Nghiên cứu tiếp theo có thể ở dạng
 Hàn lâm giải quyết vấn đề
 Ứng dụng ra quyết định kinh doanh
 Cần phân biệt ứng dụng và nghiên cứu ứng
dụng

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 23


“Phóng viên giỏi có thể đóng góp thông tin mới
và đôi khi quan trọng cho kho tàng tri thức. Nhà
khoa học giỏi cũng có thể làm điều đó, nhưng
họ làm vậy không phải vì họ là nhà khoa học mà
vì họ là phóng viên giỏi”

“Good reporters can contribute new and


sometimes important information to the body of
knowledge. Good scientists can do the same
thing, doing so not because they are scientists
but because they are good reporters” (Dubin
1978, p16).

Nguyễn Đình Thọ, ĐH Kinh tế TPHCM 24

You might also like