You are on page 1of 53

Chương 4

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON


NGƯỜI TRONG SUỐT CUỘC
ĐỜI
Nội dung
 Tổng quan về Tâm lý học phát triển
 Bẩm sinh và nuôi dưỡng – một vấn đề căn bản của
TLH phát triển
 Phát triển về thể chất
 Phát triển về nhận thức
 Thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget
 Thuyết phát triển nhận thức của Vygotsky
 Phát triển về xã hội
 Thuyết phát triển xã hội của Erik Erikson
Tổng quan về Tâm lý
học phát triển
Tâm lý học phát triển
 Là một lĩnh vực của tâm lý học, quan tâm tới
những thay đổi về thể chất và chức năng tâm
lý xảy ra từ khi thụ thai cho tới hết cuộc đời.
 Nhiệm vụ của các nhà TLH phát triển là xem
xét các cơ quan trong cơ thể thay đổi như thế
nào trong các giai đoạn.
Tâm lý học phát triển
 Quan sát sự thay đổi của các chức năng,
khả năng khác nhau xuất hiện…
 Giả thuyết là các chức năng thần kinh, các
mối quan hệ xã hội và những lĩnh vực
quan trọng khác của con người phát triển
và thay đổi trong suốt cuộc đời.
Các giai đoạn phát triển chính trong
cuộc đời
Thời kỳ Tuổi
Thời kỳ thai nhi Từ khi thụ thai đến khi sinh ra
Khi mới sinh Từ khi sinh đến 18 tháng tuổi
Thời kỳ đầu tuổi thơ Từ 18 tháng tuổi đến 6 tuổi
Thời kỳ giữa tuổi thơ Từ 6 – 11 tuổi
Thời thanh niên Từ 11 – 20 tuổi
Thời kỳ trưởng thành Từ 20 – 40 tuổi
Trung niên Từ 40 – 65 tuổi
Về già Từ 65 tuổi trở lên
Ý nghĩa của nghiên cứu về sự phát triển
 Những nghiên cứu theo quy chuẩn tìm cách
mô tả đặc điểm ở một độ tuổi nhất định, hay
một giai đoạn phát triển nhất định  những
dấu mốc phát triển.
 Tuổi theo trình tự: số tháng hay năm từ khi
chào đời
 Tuổi phát triển: tuổi mà tại đó hầu hết mọi
người đều có một mức phát triển nhất định về
thể chất và tinh thần.
Bẩm sinh và nuôi dưỡng
Làm sao phân biệt giữa các nguyên
nhân gây ra hành vi ứng xử có tính
môi trường hay tính di truyền?
Bẩm sinh và nuôi dưỡng
 Các nhà TLH phát triển đều cho rằng cả yếu tố
bẩm sinh và nuôi dưỡng tương tác lẫn nhau để
hình thành các kiểu phát triển đặc thù.
 Cuộc tranh luận về ảnh hưởng của 2 yếu tố
này còn nhiều tranh cãi
 Yếu tố hoàn cảnh đóng vai trò quyết định
trong việc tạo điều kiện giúp con người vươn
đến các khả năng
Các đặc điểm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ
bởi cấu tạo di truyền
Các đặc điểm thể Các đặc điểm trí tuệ Các đặc điểm và rối
chất loạn về mặt tình cảm
Chiều cao Ký ức Tính nhút nhát
Thể trọng Năng khiếu được Tính hướng ngoại
Chứng béo phì đánh giá bởi các trắc Tính đa cảm
Giọng nói nghiệm thông minh Tính dễ kích động
Huyết áp Tuổi thủ đắc ngôn Chứng tâm thần
Mức hư răng ngữ phân liệt
Năng khiếu điền kinh Thiếu khả năng đọc Chứng lo âu
Mức bắt tay chặt chẽ Chậm phát triển trí Chứng nghiện rượu
Tuổi thọ tuệ
Cường độ hoạt động
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Sự phát triển thể chất trong bụng mẹ
 Một tinh trùng sẽ thụ tinh cho một tế bào
trứng để hình thành một hợp tử duy nhất.
 Là một tế bào đơn có chứa nhiễm sắc thể
từ cả tinh trùng và trứng.
 Cử động sớm nhất trong số các cử động là
tim đập. Nó bắt đầu trong thời kỳ thai
nghén, khi phôi được 3 tuần tuổi, có độ dài
khoảng 1,5 cm.
Sự phát triển thể chất trong bụng mẹ
Sự phát triển thể chất trong bụng mẹ

 Những cử động liên tục được nhận thấy


khi phôi được 8 tuần tuổi.
 Khi não thai nhi phát triển trong tử cung,
cử mỗi phút nó lại tạo ra thêm khoảng
250 nghìn neuron thần kinh mới, và đạt
đầy đủ là hơn 100 tỷ neuron khi sinh.
Sự phát triển thể chất trong bụng mẹ
 Nếu người mẹ sử dụng các loại chất kích
thích nhất định trong thời gian nhạy cảm thì
thai nhi sẽ rất dễ mắc các bệnh về não và
những khiếm khuyết khác.
 Hút thuốc trong thời kỳ mang thai sẽ tăng
nguy cơ bị sẩy thai, đẻ non, và trẻ nhẹ ký.
Sơ sinh và đầu thời thơ ấu
 Giai đoạn sơ sinh: giai đoạn phát triển bắt
đầu từ lúc mới sinh và kéo dài từ 18 đến 24
tháng.
 Phát triển vận động: xuất hiện khả năng
thực hiện các hành động thể chất
 Phản xạ: các kiểu phản ứng vận động cụ thể
được kích hoạt bởi các kiểu kích thích cảm
giác cụ thể.
Phát triển vận động
Thanh thiếu niên
 Gái: 10 tuổi, trai: 12 tuổi
 hormone sinh trưởng
hình thành trong máu.
 Dậy thì (puberty): sự chín
muồi về giới tính
 Con trai: xuất hiện của
tinh trùng (12 – 14 tuổi)
 Con gái: xuất hiện hiện
tượng kinh nguyệt (11 –
15 tuổi)
Thanh thiếu niên
 Những sự thay đổi về thể chất thường mang ý
thức về giới tính
 Khu vực có sự thay đổi lớn về não ở tuổi này là
thùy trước – chịu trách nhiệm lên kế hoạch và
điều chỉnh cảm xúc (Sowell và cs, 2002).
Trưởng thành – Tuổi già
 Thay đổi về ngoại hình và những khả năng
 Nếp nhăn xuất hiện, tóc mỏng, chiều cao
giảm 2 – 5 cm
 Các giác quan thiếu nhạy bén
 “Sử dụng nó hoặc mất đi”  duy trì
chương trình tập luyện sức khỏe có thể
gặp ít khó khăn hơn do tuổi tác gây ra.
Trưởng thành – Tuổi già
 Thị giác: Thủy tinh thể trở nên mờ và kém linh
hoạt, thiếu thích nghi trong bóng tối, khó khăn
trong quan sát vật ở cự ly gần.
 Thính giác: suy giảm khả năng này ở nam giới
nghiêm trọng hơn nữ giới, diễn ra chậm
 Chức năng sinh sản và tình dục: giảm dần và
mất đi
 Nữ: 50 tuổi đến thời kỳ mãn kinh, không còn
hiện tượng rụng trứng và kinh nguyệt.
Trưởng thành – Tuổi già
 Nam: lượng tinh trùng giảm sau 40 tuổi, tinh
dịch giảm sau 60 tuổi
 Tuổi cao và thay đổi thể chất không làm suy
yếu những khía cạnh khác trong việc quan hệ
tình dục (Levine, 1998; Levy, 1994).
 Tình dục giúp giảm quá trình lão hóa, tạo ra
hưng phấn, vận động, kích thích trí tưởng
tượng, là một dạng thức quan trọng trong mối
quan hệ xã hội.
Tuổi già
 Tuổi thọ trung bình tăng
từ 49 (1950) lên 59
(2010). Tuổi 100, tỉ lệ
giới tính là 5:1 (nữ: nam)

Việt Nam 75.61


(World Bank, 2012)
Tuổi già
Những định kiến không đúng về người già:
Già là lẫn, già là bệnh, là buồn, già là tàn phế, già là
cứng nhắc, già là hết gân (Edelstein & Kalish, 1999).
Những điều này theo nghiên cứu là không chính xác vì
- Nhiều cụ vẫn minh mẫn, tỉ lệ trầm cảm thấp hơn
người trẻ (Fiske, Wetherell, & Gatz, 2009)
- Linh hoạt và khỏe mạnh (Depp & Jeste, 2006; Rowe
& Kahn, 1997)
- Có quan hệ XH và tình dục tốt (Carstensen et al.,
2011; Hillman, 2012).
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
Quan điểm phát triển của
Jean Piaget

Jean Piaget
(1896 – 1980)
Giai đoạn cảm giác – vận động (0-2 tuổi) Khám phá thế giới qua hành
động, cảm giác
 Trẻ tìm hiểu thế giới qua các chuyển động và cảm giác.
 Trẻ tìm hiểu thế giới qua các hành động cơ bản như bú, nắm, nhìn và
nghe.
 Trẻ biết được vật thể sẽ vẫn tiếp tục tồn tại dù ta có nhìn thấy chúng
hay không
 Trẻ biết bản thân mình là một sinh vật độc lập tách biệt với những con
người và đồ vật quanh chúng
 Chúng nhận ra rằng một hành động có thể đưa đến một thứ gì đó xảy
ra trong thế giới của chúng
Giai đoạn cảm giác – vận động (0-2 tuổi) Khám phá
thế giới qua hành động, cảm giác

 Trẻ có khả năng “hằng định đối tượng”: Mẹ đi chỗ


khác nhưng mẹ không biến mất.
 Khi được 2 tuổi, trẻ bắt đầu ý thức được rằng "khi
không còn nhìn thấy“ không có nghĩa là đồ vật đó
không còn tồn tại.
Giai đoạn tiền thao tác: (2-7 tuổi)
 Trẻ bắt đầu suy nghĩ có tượng hình hơn và học cách sử
dụng từ ngữ và hình ảnh để miêu tả đồ vật.
 Chúng có xu hướng tập trung vào bản thân nhiều hơn và
chỉ nhìn mọi thứ từ góc độ quan điểm của bản thân.
 Trẻ giai đoạn này có xu hướng đề cao bản thân và gặp
khá nhiều khó khăn trong việc nhìn nhận từ góc độ của
người khác.
 Mặc dù ngôn ngữ và tư duy có cải thiện nhưng trẻ vẫn
thường suy nghĩ một cách cụ thể rạch ròi, trắng đen rõ
ràng về mọi thứ.
Giai đoạn tiền thao tác: (2-7 tuổi)
 Bước tiến lớn: Khả năng hình dung những vật không tồn
tại một cách tự nhiên được cải thiện đáng kể
 Trẻ trãi nghiệm tính trung tâm: có xu hướng chú ý tới
những đặc điểm bên ngoài của vật (thí nghiệm ly nước)
Giai đoạn thao tác cụ thể: (7-11 tuổi)
 Trong suốt giai đoạn này, trẻ bắt đầu suy nghĩ có logic
hơn về một sự kiện cụ thể nào đó.
 Chúng bắt đầu nắm bắt được các khái niệm về giao
tiếp, biết được sự tương đồng của mực chất lỏng ở
các bình chứa thấp rộng và các bình chưa cao hẹp
cùng thể tích.
 Bắt đầu sử dụng đầu óc để suy nghĩ, tư duy từ những
thông tin cụ thể đến những nguyên lý mang tính tổng
quát.
Giai đoạn thao tác chính thức: (hơn 12 tuổi)
 Trẻ vị thành niên bắt đầu có nhiều suy nghĩ trừu
tượng hơn và tư duy nhiều hơn về các vấn đề mang
tính giả thiết
 Suy nghĩ nhiều hơn về các vấn đề đạo đức, triết
học, luân thường đạo lý, xã hội và chính trị, những
vấn đề đòi hỏi óc tư duy trừu tượng và khái quát lý
thuyết.
Quan điểm phát triển của Lev Vygotsky
Ảnh hưởng về mặt xã hội và văn hóa tới sự phát triển nhận Lev Vygotsky
thức
(1896 – 1934)
Quan điểm phát triển của Vygotsky
 Tập trung vào vai trò nền tảng của tương
tác xã hội đối với sự phát triển nhận thức
 Ông có niềm tin mạnh mẽ rằng cộng đồng
đóng vai trò trung tâm trong tiến trình
“hình thành nghĩa”
 Trẻ phát triển thông qua tiến trình quốc
tế hóa – chúng tiếp thu kiến thức từ bối
cảnh xã hội của mình
Quan điểm phát triển của Vygotsky
 Phần lớn những điều quan trọng trẻ học được
diễn ra thông qua tương tác xã hội với người
hướng dẫn.
 Người hướng dẫn có thể làm mẫu những
hành vi và/hoặc cung cấp những hướng dẫn
bằng lời cho trẻ.
 Vygotsky nhắc đến những điều này như cuộc
đối thoại cộng tác/tương tác.
Quan điểm phát triển của Vygotsky
 Shaffer (1996) đưa ra một ví dụ về việc một bé gái
lần đầu tiên được cho xếp hình.
 Khi làm một mình, cô bé cố gắng hoàn thành
nhiệm vụ một cách rất khó khăn.
 Sau đó, người cha đến ngồi cạnh cô bé, mô tả và
làm mẫu một số cách làm cơ bản, như tìm tất cả
các mảnh ghép ở góc/rìa rồi đưa cho em một số
mảnh ghép để em tự đặt vào đồng thời khích lệ
mỗi khi em thực hiện.
Quan điểm phát triển của Vygotsky
 Khi em đã trở nên thành thạo hơn, người
cha để cho em làm việc độc lập hơn.
 Theo Vygotsky, kiểu tương tác xã hội này
bao hàm việc đối thoại tương tác/cộng
tác giúp thúc đẩy sự phát triển nhận thức.
PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Phát triển xã hội
 Môi trường xã hội và văn hóa kết hợp cùng
với sự thay đổi sinh học của tuổi tác để tạo
ra mỗi thời kỳ trong cuộc đời với những
thách thức và phần thưởng đặc biệt.
 Học thuyết phát triển xã hội của Erik
Erikson
Quan điểm của Erik Erikson
 Chia quá trình phát triển con người thành 8
giai đoạn.
 Trong mỗi giai đoạn có một mâu thuẫn
trọng tâm  giải quyết dứt điểm
 thắng lợi các mâu thuẫn ở các giai đoạn
sau.
Quan điểm của Erik Erikson
Giai đoạn Khủng hoảng Đặc tính Lứa tuổi
1 Tin tưởng – Nghi ngờ Hy vọng 0 – 1.5
2 Tự chủ - Xấu hổ Ý chí 1.5 – 3
3 Khởi sự – Mặc cảm tội lỗi Mục đích 3–5
4 Siêng năng – Tự ti Năng lực 5 - 12
5 Nhận diện bản thân – Nhầm Lòng trung thành 12 – 18
lẫn vai trò
6 Thân mật – Cô lập Tình yêu 18 – 40
7 Sáng tạo – Đình trệ Sự quan tâm 40 – 65
8 Hoàn thành – Thất vọng Sự khôn ngoan 65+
Sự phát triển xã hội ở tuổi ấu thơ
 Trẻ lĩnh hội các giá trị và quan điểm phù
hợp với những điều được mong đợi trong
xã hội – quá trình xã hội hóa.
 Sự gắn bó: Sự phát triển xã hội bắt đầu
bằng việc thiết lập mối quan hệ tình cảm
gần gũi giữa một đứa trẻ và người mẹ,
người cha, hay người thường xuyên
chăm sóc đứa trẻ đó.
Sự phát triển xã hội ở tuổi ấu thơ
 Sự gắn bó để dự đoán chất lượng những
mối quan hệ tình cảm ở người trưỏng thành.
 John Bowlby (1973) chỉ ra những kinh
nghiệm tạo ra mối quan hệ gắn bó cung cấp
một giản đồ về các mối quan hệ xã hội trong
suốt cuộc đời của các cá nhân
Sự phát triển xã hội ở tuổi ấu thơ
 Mối quan hệ gắn bó với những người
trưởng thành có những hỗ trợ về xã hội
đáng tin cậy sẽ giúp trẻ học được rất nhiều
cách xử sự đúng đắn, dám mạo hiểm,
phiêu lưu; tìm kiếm, chấp nhận những mối
quan hệ cá nhân thân thuộc.
Sự phát triển xã hội ở tuổi thanh niên
 Sự thay đổi mạnh mẽ về tính cách và những
hành vi khó hiểu, trải qua khủng hoảng nội
tâm và hành vi không dự đoán được.
 Khám phá bản sắc thực sự của mình
 Mối quan hệ giữa cha mẹ và tuổi vị thành
niên thay đổi, ít phụ thuộc vào sự cai quản
của cha mẹ, tiềm ẩn nhiều khả năng dẫn tới
xung đột.
Sự phát triển xã hội ở tuổi trưởng thành
 Nhu cầu trong giai đoạn này là tình
yêu và bổn phận (Maslow,1970).
 Nhu cầu kết thân, chấp nhận xã hội và
thành công, vươn tới sự hoàn thiện.
 Các mối quan hệ xã hội và sự hoàn
thiện cá nhân được ưu tiên hàng đầu.
Sự phát triển xã hội ở tuổi trưởng thành
 Sự thân mật: khả năng tạo ra cam kết đầy đủ -
tình yêu, cảm xúc và đạo đức với những người
khác.
 Có thể xảy ra trong tình bạn, mối quan hệ lãng
mạn đòi hỏi sự cởi mở, can đảm, sức mạnh
đạo đức và một số thỏa hiệp những sở thích
cá nhân của ai đó.
Mối quan hệ
gia đình, bạn
bè trong thời
gian rất dài tạo
ra mức độ khá
ổn định trong
các báo cáo
tình trạng sức
khỏe
Sự phát triển xã hội ở tuổi già
 Mặc dù có những thay đổi trong các vấn đề
ưu tiên, những người cao tuổi vẫn duy trì suy
nghĩ về giá trị cuộc đời
 Những người cao tuổi nhìn lại cuộc đời mình
- và hướng về tương lai - với tâm trạng hài
lòng và mãn nguyện.
Sự phát triển xã hội ở tuổi già
 Con người trở nên kém năng động
hơn trong xã hội khi về già.
 Họ chỉ duy trì một cách có chọn lọc
những mối quan hệ có liên quan chủ
yếu tới lĩnh vực tình cảm.
Độ tuổi Vấn đề Từ khóa
Phong cách nuôi dạy và tác động đối với sự Parenting, parenting styles
phát triển của trẻ
Trẻ em
Sự ảnh hưởng của việc xem TV và sử dụng Impact of television on
các thiết bị công nghệ children
Vị thành niên Khủng hoảng tuổi dậy thì Puberty crisis
Tự sát ở tuổi vị thành niên Adolescent suicide
Sống chung không kết hôn Cohabitation before
marriage
Đầu và giữa
Hướng nghiệp, cân bằng cuộc sống – nghề Vocational guidance,
trưởng thành nghiệp, thoả mãn trong công việc,v.v. work-life balance,
work satisfaction, etc.
Nâng đỡ về tinh thần cho người già
Người già Vượt qua khủng hoảng do cái chết người Tham khảo thuyết Elisabeth
thân hoặc của chính mình Kiibler-Ross

You might also like