You are on page 1of 40

Ú C

T R
I Ế N
K
G M
N
O NA
T R
Ỗ I Ệ T
C G V
Ắ N G
KH HỐ
Ạ M NT
CH UYỀ
TR
GVHD: ThS. NCS. VÕ THỊ ÁNH TUYẾT
SVTH: ÂU Ý NHIÊN – 2166 042 001
Ụ C
L
ỤC • DẪN NHẬP
M
• KỸ THUẬT CHẠM KHẮC
• Chạm nổi
• Chạm kênh bong
• Chạm lộng

• VỊ TRÍ CHẠM KHẮC

• ĐỀ TÀI + HOẠ TIẾT TRANG TRÍ


• Đề tài các con vật linh
• Hoạ tiết hình học
• Hoạ tiết thực vật
• Hoạ tiết động vật
• Hoạ tiết động – thực vật kết hợp

• KẾT LUẬN
DẪN NHẬP
• Chạm khắc trên gỗ có lịch sử lâu đời

• Do điều kiện tự nhiên (khí hậu, vật liệu…) và xã hội (chiến tranh, sửa chữa…)  những công trình
gỗ còn bảo tồn cho đến ngày nay có niên đại sớm nhất là thế kỷ XV

• Nghiên cứu kỹ thuật chạm khắc trên gỗ để làm rõ sự khác biệt của các kỹ thuật điêu khắc trên các
loại gỗ khác nhau và giữa gỗ và các loại vật liệu khác (đất nung, đá, hợp chất, đồng, sắt v.v…)

• Các đề tài điêu khắc gỗ trong công trình kiến trúc thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của các
tầng lớp nhân dân thời xưa  nghiên cứu về bối cảnh xã hội đương thời

• Sự biến đổi và phát triển của các hình thức biểu hiện trong cùng một đề tài, sự thay đổi về đề tài
trang trí qua các giai đoạn lịch sử  sự phát triển của trình độ kỹ thuật và tư duy thẩm mỹ của
người Việt

• Góp phần trong việc hình thành một nền văn hoá bản địa độc đáo
KỸ THUẬT CHẠM KHẮC

Chạm
• Theo Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ nổi
thông: “Chạm khắc là vạch ra những
đường nét, hình hài, làm trũng sâu
xuống từ một bề mặt cứng như gỗ, kim
loại, đá... bằng dụng cụ nhọn sắc hoặc
bằng phương pháp ăn mòn hóa học.” Các kỹ
thuật
chạm khắc
• Các kỹ thuật chạm khắc khác nhau sẽ Chạm
Chạm
cho các hiệu ứng thẩm mỹ khác nhau kênh
lộng
bong
Hình tượng Sử dụng trên bề
Chạm nổi thấp khắc không cao mặt kim loại,
nhiều so với nền hoành phi

Độ nổi cao hơn


Chạm nổi Chạm nổi vừa Chất liệu đá
chạm nổi thấp

Độ nổi cao như Có hiệu quả cao


Chạm nổi cao được đắp lên về ánh sáng,
mặt nền hình khối
CHẠM KÊNH BONG (CHẠM BONG, CHẠM KÊNH)

• Kỹ thuật dân gian chạm khắc trên gỗ

• Sử dụng nhiều trong các mảng trang trí đình làng, chùa cổ Việt Nam

• Tạo nên nhiều lớp cao thấp nhằm diễn tả chiều sâu không gian, các mảng chạm gần như bong tách
hẳn ra

• Cùng với hiệu quả ánh sáng  gây cảm giác các mảng chạm được trang trí cầu kỳ, tạo hiệu ứng về
chiều sâu không gian hơn hẳn chạm nổi

• Chạm kênh bong có thể gắn thêm các chi tiết khắc rời nhằm tăng hiệu ứng về chiều sâu không gian
CHẠM LỘNG

• Kỹ thuật điêu luyện nhất trong các kỹ thuật chạm khắc

• Các khối gỗ được khoét rỗng nhưng các chi tiết đục chạm vẫn được liên kết rất chắc chắn

• Có nhiều lớp chồng lên nhau

• Hiệu quả về khối và không gian tối đa nhất


VỊ TRÍ CHẠM KHẮC

Nguồn: https://ltlskt-dhxd.com/2019/03/24/kien-truc-dinh-lang-viet/
ĐỀ TÀI + HOẠ TIẾT TRANG TRÍ

CÁC CON VẬT LINH

Tứ linh của trời


Long
Tứ linh của đất

Thanh long
Nhằm để chỉ (Đông)
Lân (kỳ lân) phương hướng
Ứng dụng trong Bạch hổ (Tây)
trang trí kiến trúc Ứng dụng văn bia,
Quy địa danh, di tích
Chu tước (Nam)
Phượng (Phượng
hoàng) Huyền vũ (Bắc)

ĐỀ TÀI HỔ PHÙ – HỔ
HOA VĂN HÌNH RỒNG

• Là đề tài phổ biến trong các nền nghệ thuật thế giới
• Thường được chạm ở những nơi trang trọng, tượng trưng cho quyền lực của nhà vua
• Tượng trưng cho điềm lành, sự phồn thịnh. Được xem như là vật tổ của cư dân lúa
nước, mang mưa thuận gió hoà, mùa màng tốt tươi, ấm no hạnh phúc
• Hoa văn hình rồng xuất hiện với nhiều đề tài phong phú và đa dạng, có mặt ở mọi nơi,
mọi chỗ, mọi thời, là linh vật được “ưu ái” nhất trong các linh vật
• Hình tượng rồng có sự biến đổi qua từng giai đoạn lịch sử, qua các thời kỳ phong kiến
từ TK X đến TK XX

10
Click icon to add SmartArt graphic

Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018


Click icon to add SmartArt graphic

Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018


Click icon to add SmartArt graphic

20XX Pitch Deck


Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích,
13
2018
Click icon to add SmartArt graphic

Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018


Click icon to add SmartArt graphic

Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018


Click icon to add SmartArt graphic

Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018


HOA VĂN PHƯỢNG, HẠC

• Phượng được coi là chúa của các loài chim, biểu tượng của nguồn sinh lực thiên liên
• Biểu hiện cho ước vọng muôn đời của người dân Việt trong mối quan hệ đối với thần linh
• Phượng xuất hiện là điềm báo tốt lành, xã hội thái bình hoặc có thánh nhân xuất hiện

• Hạc thường được tạo tác đứng trên lưng rùa


• Bố cục Hạc – Rùa là biểu hiện của âm dương đối đãi, đề cao nét thanh cao siêu việt của
thánh nhân, biểu thị cho sự trường thọ
Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018
Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018
Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018
HOA VĂN KỲ LÂN

• Lân còn được gọi bằng những cái tên khác


như Nghê, Long mã, Sấu… dựa vào hình thức
thể hiện
• Thường được cường điệu hoá và gán cho
những ý nghĩa linh thiêng để biểu thị ước
vọng của người đương thời
• Trong đạo Phật, lân là hiện thân của bát nhã

Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018


Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018
HOA VĂN RÙA

• Rùa được đưa vào trong tâm thức của người Việt từ khá sớm 
mang tư cách một vị thần
• Hình tượng rùa mang ý nghĩa cầu sự dài lâu, hiện thân của đất
trời (bụng phẳng = đất; mai khum = trời)
• Trên nhiều đồ thờ, thể hiện hình ảnh Rùa phun nước  cầu sự
no đủ; Rùa đội Hạc  cầu sự thanh cao

Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018


HỔ PHÙ

• Liên quan đến sự tích “khuấy


biển sữa” trong Hindu giáo.
• Hình tượng hổ phù trong kiến
trúc và đồ thờ thể hiện ước
vọng cầu no đủ của con người

Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018


HỔ

• Từ thế kỷ XVII về sau, hình tượng hổ xuất


hiện nhiều trong trang trí kiến trúc và
thường là chuẩn mực của nghệ thuật dân
gian
• Hổ có thể là hiện thân của thần cai quản
mặt đất, có khả năng trừ tà sát quỷ, là biểu
hiện của sức mạnh trần gian, là vật canh
cửa cho thần
• Trong các di tích liên quan đến Nho giáo,
hình tượng hổ ở ngoài cửa biểu tượng cho
học vị cử nhân
• Hổ trắng biểu tượng của thần tài và thần
chữa bệnh

Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích, 2018


HOẠ TIẾT CÓ TÍNH HÌNH HỌC
• Thường để làm nền cho các hoạ tiết chính
• Trong một số trường hợp được trổ thủng để tăng tính tương phản

Có nguồn gốc từ Ấn Độ
Chữ vạn
Ban đầu tượng trưng cho vũ trụ luân chuyển vô tận
(Swastika)
Sau xuất hiện trong trang trí dân dụng với ý nghĩa cát tường
Là hoạ tiết lục giác trải đều
Da quy
Mang hình ảnh tương tự như hoạ tiết trên mai rùasống thọ

Được tạo ra từ việc cách điệu chữ Hán thành những đường gấp khúc
Hồi văn
Thường được dùng làm đường viền

Hình tròn cắt nhau tạo thành hình dáng đồng tiền đục lỗ
Kim tiền
Hai đồng tiền = Song tiền = song toàn  mang ý tròn đầy, thuận lợi
TRACTION

Nguồn: Cadiere & Gras, 2020


Nguồn: Cadiere & Gras, 2020 Nguồn: Tản mạn kiến trúc, 2022
Click icon to add SmartArt graphic
HOẠ TIẾT THỰC VẬT

• Nhóm tứ thời gồm bốn loài thực vật tượng trưng cho bốn mùa hay các đức tính của con
người như mai – lan cúc – trúc hay mai – liên – cúc – trúc
• Nhóm các loại quả:
• Đào: tuổi thọ. Thường được thể hiện thành nhóm “tam hữu” (ba người bạn), phổ biến nhất là
đào – lựu – phật thủ
• Lựu: sinh sôi nảy nở, con đàng cháu đống
• Phật thủ: cận âm với “phúc thọ” : giàu có, sống lâu
• Điều (đào lộn hột): thực vật có nguồn gốc Nam Mỹ. Mang hàm ý như “đào”
• Các loại thực vật bản địa: dây giác, khế, mãng cầu, măng cụt… (miền Nam)
• Các loại dây hoa lá
SUMMARY

Nguồn: Tản mạn kiến trúc, 2022

Nguồn: Cadiere & Gras, 2020


Nguồn: Cadiere & Gras, 2020
Nguồn: Cadiere & Gras, 2020
HOẠ TIẾT ĐỘNG VẬT

• Nhóm vật dân gian:


• Dơi: hàm ý may mắn. Năm con dơi = ngũ phúc (năm loại phúc) trong Kinh thư
• Cá: thường là cá chép bao quanh bởi sóng nước = cá chép vượt vũ môn  thành công, đỗ đạt và
vượt qua nghịch cảnh
• Nhóm động vật xếp thành cụm:
• Tước – lộc – công – hầu (tước – lộc – phong – hầu) : sử dụng thủ pháp đồng âm Hán – Việt =
danh vọng, tiền tài
• Anh hùng tương ngộ: một loài chim + một loài thú trong tư thế vờn  sự dung hoà trời đất, sự
hoà hợp giữa các thái cực, mang đến sự cân bằng
Nguồn: Cadiere & Gras, 2020
HOẠ TIẾT ĐỘNG – THỰC VẬT KẾT HỢP

• Nhóm cặp đôi động – thực vật:


• Phù dung tiên trĩ: đồ án cát tường
• Cúc kê: tính bất khuất của người quân tử
• Mã liễu: đời nhàn hạ, thái bình
• Tùng hạc: “tùng hạc diên niên” = biểu tượng cho tuổi thọ
• Mai điểu: “hỷ thước đăng mai” – chim hỷ thước đậu trên cành mai = mang ý
nghĩa may mắn
• Mai hạc: chim hạc đậu trên cành mai
• Phụng hý ngô đồng: thái bình, cân bằng vũ trụ, biểu tượng hài hoà của con
người với trời đất
• Sóc nho / sóc giác + Chuột leo dây bí: tượng trưng cho mối dây kết nối trường
tồn
• Liên áp: một con vịt / đôi vịt lội trong ao sen. Liên = liên tục / “áp” có bộ “giáp”
trong “khoa giáp”  dụng ý mượn âm, biểu đạt cho con đường học vấn thuận
lợi, suông sẻ
KẾT LUẬN

• Các đồ án trang trí thể hiện niềm tin và ước vọng về một cuộc sống no đủ, thanh
bình  thể hiện quan niệm của người xưa

• Cơ sở để tiếp nối và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

• Dựa vào các phong cách nghệ thuật được chạm khắc trên các cấu kiện của một
công trình kiến trúc có thể xác định được niên đại tương đối của công trình

• Nền tảng để thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cadière, L. M., & Gras, E. (2020). Nghệ thuật Huế (L'art à Hué). Thành phố Hồ
Chí Minh: Thế giới.

2. Nguyễn Du Chi. (2003). Hoa văn Việt Nam. Hà Nội: Trường Đại học Mỹ thuật Hà
Nội, Viện Mỹ thuật.

3. Tản mạn kiến trúc. (2022). Tản mạn Kiến trúc Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh:
Thế giới.

4. Viện bảo tồn di tích. (2018). Hình tượng linh vật trong di tích kiến trúc qua tư
liệu Viện bảo tồn di tích. Hà Nội: Văn hoá Dân tộc.
Click icon to add SmartArt graphic

You might also like