You are on page 1of 27

Cơ sở văn hóa Việt Nam

BIỂU TƯỢNG CON NGHÊ

Người thuyết trình:


Nguyễn Thị Hương Thảo - 19CNA06
NỘI DUNG
01 Khái niệm con Nghê 04 Phân loại biểu tượng
 

02 Nguồn gốc con Nghê


05 Đặc trưng văn hóa
của con Nghê

03 Đặc điểm hình dáng


và màu sắc
06 Ứng dụng của con Nghê
01
Khái niệm
con Nghê
1. Khái niệm

 Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, bên cạnh


con rồng đã được rất nhiều nhà nghiên cứu tìm
hiểu, còn có một linh vật khá gần gũi với chúng ta.
Đó là con Nghê.
 Nghê là một động vật thần thoại trong văn hóa
Việt Nam, là biến thể kết hợp từ sư tử và chó.
 Khác với con rồng mang tính cung đình, con Nghê
là linh vật dân gian, được sử dụng một cách phổ
biến cả trong văn hóa dân gian và trong văn hóa
cung đình.
02
Nguồn gốc
con Nghê
2. Nguồn gốc

 Nghê là linh vật bản địa hóa Kỳ


Lân do người Việt sáng tạo ra,
khác hẳn với kỳ lân hay sư tử.

 Nghê là hóa thân của con chó, được nâng tầm lên để
ngang hàng với Tứ linh (Long, Lân, Quy, Phụng) và khác
với con sư tử của người Trung Quốc. Nghê là linh vật bản
địa của người Việt Nam. Nghê là một linh vật không có
thật được thêm bớt từ văn hóa Hán và văn hóa bản địa.
03
Đặc điểm
hình dáng
và màu sắc
3.Đặc điểm hình dáng và màu sắc

 Xét về mặt tạo hình, con nghê có bốn chân, “có kỳ mà


không có sừng, mình thon nhỏ, dáng thanh, trông rõ
ràng dáng chó chứ không tròn mập như dáng như sư tử”
( Bùi Ngọc Tuấn,2011).
 Do đây là một linh vật hư cấu nên nó không
có hình dáng cố định như hổ hay sư tử mà
luôn có sự biến đổi “thiên biến vạn hóa.” 
3.Đặc điểm hình dáng và màu sắc

 Con Nghê có hình dáng và màu sắc


đa dạng, phụ thuộc vào sự sáng tạo
của tác giả. Mỗi thời kỳ có sự thay
đổi làm cho hình tượng Nghê trở nên
đặc sắc.

 Tượng con Nghê: dựa trên nước men, màu


men, chất đất ta có thể định rằng đây là một
tác phẩm đời Lý (thế kỷ XI – XII). Con Nghê
này cao độ 36cm, bằng đất nung, phủ men
nâu và nét tô đắp cực kỳ tinh xảo.
3.Đặc điểm hình dáng và màu sắc
 Tượng Nghê, men trắng ngà và xanh rêu. Triều
Lê Trung Hưng, thế kỷ 17. Tượng Nghê trên bệ
chữ nhật, tư thế ngồi chầu, 2 chân trước chống, 2
chân sau khuỵu gập lại, đầu ngẩng, cổ đeo chuỗi
nhạc nổi. Xung quanh thân và chân chạm mây.
Ðế chữ nhật chạm mây, hoa sen và hồi văn.

 Tượng Nghê, bằng sành. Triều Lê-


Nguyễn, thế kỷ 18 – 19. Nghê đứng trên
bệ chữ nhật, quanh thân chạm nổi văn
mây và có màu đỏ nâu.
04
Phân loại
biểu
tượng
PHÂN LOẠI BIỂU TƯỢNG DỰA THEO

1. Hình Thức
Biểu Hiện 2. Vị Trí Đặt

3. Chức Năng 4.Giai Đoạn 5.Khu Vực


Sử Dụng Lịch Sử Địa Lý
Phân loại biểu tượng Nội dung

• Biện pháp phân loại đơn giản nhất


Hình thức biểu hiện • Dựa vào trực giác quan sát và xếp loại
các biểu tượng Nghê 
• Ví dụ:  Nghê có sừng hay không có sừng;
Nghê có bờm và không có bờm; Nghê có
vảy với Nghê có lông xoắn; Nghê có móng
guốc và Nghê có vuốt;…

• Dựa vào các đặc tính dân gian đã được


Vị trí đặt định hình trong văn hóa Việt Nam như
“Phượng múa Nghê chầu” chúng ta có thể
xác định được vị trí của con Nghê là ở
những nơi canh cổng, canh cửa, hầu hạ.
• Vị trí “ngồi chầu” của con Nghê đã xác
định rõ vị trí “kẻ hầu người hạ” của nó
trong văn hóa truyền thống Việt Nam.
Phân loại biểu
tượng Nội dung
• Linh vật đại điện cho sức mạnh của tự
nhiên có mặt trong các huyền thoại và biểu
hiện của nghệ thuật tạo hình Hindu từ
Chức năng hàng nghìn năm trước.
sử dụng • Biểu tượng Nghê hầu như chỉ mang chức
năng trang trí và hoàn toàn không có “hình
thức dữ dằn, gân guốc với dáng vẻ đe
dọa.”
• Những con Nghê chầu vào nhau không có
vẻ quyền uy, dọa nạt mà tạo nên vẻ thân
thiện, gần gũi, đúng như chức năng “trông
nhà” và “hầu chủ” của chó.
Phân loại biểu Nội dung
tượng
 
• Dựa trên một cách thức phân loại định sẵn
theo lịch đại: Thời Lý, thời Trần, thời Lê, thời
Giai đoạn lịch sử Nguyễn,…
• Mang đặc tính dân gian nên tính thống nhất
về mặt tạo hình của mỗi thời kỳ (Lý, Trần,
Lê, Nguyễn)

• Mục đích chế tác, cách sử dụng nguyên liệu,


cách tạo tác mẫu, thậm chí cách sử dụng
công cụ lao động khác nhau chính là những
Khu vực địa lý nét riêng biệt trong nghệ thuật chế tác biểu
tượng Nghê ở mỗi làng nghề. 
• Biểu tượng Nghê Bát Tràng, Nghê Bình
Dương, Nghê Phù Lãng,… được kết hợp với
chất liệu khác nhau đối với biểu tượng Nghê
trong văn hóa Việt Nam.
05
Đặc
trưng
văn
hóa
5. Đặc trưng văn hóa của con Nghê

 Con Nghê là một linh vật được sáng tạo để bảo vệ đời sống tâm linh của
người Việt và là biểu tượng giàu giá trị: tận trung, tận tâm, trung thành tuyệt
đối, sáng suốt. Nó được đặt vào vị trí có thể soi xét, phân biệt tà ngay, được
chào đón, hoan hỉ.
 Trong lời ca dao ca ngợi nghề mộc xứ Thanh, nghê là linh vật đầu tiên được
nhắc đến.
 Nghê mang đặc trưng của người Việt là vì nó được hình tượng hóa từ loài
chó. Chó là loài vật thân thuộc, gần gũi của con người. Trong cuộc sống của
con người, chó như một người bạn, đầy tớ  trung thành giúp gia chủ bảo vệ
nhà cửa, phòng kẻ gian, chống thú dữ…
06

Ứng
dụng của
con Nghê
Ứng dụng của con Nghê

1 2 3 4
Tại cổng làng, Tại các lăng Các ứng
Tại ngã ba đường, mộ dòng họ,
cổng đình chùa dụng sáng
trước cửa nhà người có quyền tạo khác
thế, chức vụ
6.1. Tại cổng làng, cổng đình chùa

 Nghê thường được đặt ở vị trí trên cao nhìn xuống.


 Nghê được đặt ở vị trí này có khả năng đoán đọc và kiểm soát
được tâm hồn, ý nghĩ của mỗi người đang ra vào chốn linh
thiêng.
 Qua đó, Nghê sẽ biết được con người đó có tâm địa ra sao, có
đứng đắn hay không và có xứng đáng để bước vào đền hay
không.
6.2.Tại ngã ba đường, trước cửa nhà

 Người ta đặt Nghê tại những vị trí này với mục đích hóa giải những
điểm xấu, sát khí, hung dữ có thể xảy ra cho chủ nhà.
 Tuy vậy, Nghê cần được thực hiện đúng phong thủy, không được
quá lớn mà phải để kích thước vừa phải.
 Bên cạnh đó, cần đặt nghê một đôi để đảm bảo cân bằng âm
dương và phát huy cao nhất công năng.
6.3.Tại các lăng mộ dòng họ,
người có quyền thế, chức vụ

• Người ta tâm niệm rằng, Nghê sẽ canh


gác cho giấc ngủ của người dưới mộ,
giữ cho họ có một sự ra đi thanh thản,
bình yên.

• Một số cho rằng, Nghê xuất hiện trước


mộ cũng thể hiện niềm thương xót, kính
cẩn của người sống với người đã khuất.
6.4. Các ứng dụng sáng tạo khác
 Logo biểu tượng văn hóa

 Mẫu sáng tác linh vật SEA Games31 của NTK Trần Hoài Đức với hình tượng
"nghê cười" được Ban tổ chức chọn vào vòng chung kết, cùng với linh vật hổ và
hươu sao.

 Mặc dù cuối cùng mẫu sao la chính thức được chọn nhưng hình tượng "nghê
cười" thu hút sự quan tâm rộng rãi của dư luận trong quá trình dự thi,đây cũng là
cơ hội quý để một linh vật truyền thống lâu đời của người Việt được tôn vinh.

 Con là một linh vật dẫn như được nhiều thế hệ người Việt gửi gắm linh hồn tâm
Nghêtình ấm ức khát vọng của mình.
6.4. Các ứng dụng sáng tạo khác

 Đưa vào thiết kế

 Trong Triển lãm Mỹ thuật Ứng dụng toàn


quốc lần thứ IV (2014-2019) nhà thiết kế
Lê Quý Hải đã đoạt giải Ba với sự có mặt
của logo Nghê Villa.

 Lấy cảm hứng từ hình ảnh con nghê ở đền


vua Đinh (Hoa Lư, Ninh Bình), Lê Quý Hải
chắt lọc nét đặc sắc của văn hóa Việt  đưa
vào thiết kế nhận diện cho chuỗi thương hiệu
nghê về hotel, villa, house và spa cao cấp.
6.4. Các ứng dụng sáng tạo khác
 Vật dụng và sản phẩm
trang trí

 Đồ gốm sứ hình con Nghê

 Bình đốt trầm hương trên bàn thờ


6.4. Các ứng dụng sáng tạo khác
 Vật dụng và sản phẩm
trang trí

 Chân đèn hình con Nghê

 Đĩa trang trí hình con Nghê

 Biểu tượng con Nghê trên áo dài


CẢM ƠN
MỌI
NGƯỜI ĐÃ
CHÚ Ý
LẮNG
NGHE

You might also like