You are on page 1of 26

CHƯƠNG 4

1
Mục tiêu của chương
Chương 4 giới thiệu cho sinh viên các kiến thức về:
 Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức bao gồm khái niệm,

các kiểu cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu
tổ chức;
Quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức;

2
Nội dung của chương

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

4.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức

3
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

4.1.1. Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức

4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ


chức

4
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.1. Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức
Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch

Tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn lực con người và

gắn liền với con người là các nguồn lực khác nhằm
thực hiện thành công kế hoạch.
Về bản chất, tổ chức là phân chia công việc, sắp xếp

các nguồn lực và phối hợp các hoạt động nhằm đạt
được các mục tiêu chung.
5
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
Cơ cấu tổ chức: Là tập hợp các bộ phận và cá nhân có mối

quan hệ tương tác, phối hợp với nhau, được chuyên môn
hoá, có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định,
được bố trí theo những cấp khác nhau, thực hiện các hoạt
động của tổ chức nhằm tiến tới các mục tiêu kế hoạch.

6
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức :
a. Chuyên môn hóa và tổng hợp hóa

b. Hợp nhóm và hình thành các bộ phận

c. Cấp quản lý và tầm quản lý

d. Các mối quan hệ quyền hạn

e. Tập trung và phi tập trung

f. Phối hợp 7
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
a. Chuyên môn hóa

Chuyên môn hóa thể hiện mức độ phân chia nhiệm vụ


thành các công việc mang tính độc lập tương đối để trao
cho các cá nhân.

Lợi thế cơ bản của chuyên môn hóa là tăng năng suất lao
động của cả nhóm

8
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức

b. Hợp nhóm và hình thành các bộ phận


Cơ cấu theo chức năng
Cơ cấu theo sản phẩm/khách hàng/địa dư
Cơ cấu đơn vị chiến lược
Cơ cấu ma trận
Cơ cấu hỗn hợp

9
Cơ cấu theo chức năng
Cơ cấu theo sản phẩm
Cơ cấu theo khách hàng
Cơ cấu theo địa dư
Cơ cấu theo đơn vị chiến lược
Cơ cấu theo ma trận
Cơ cấu hỗn hợp
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
c. Cấp quản lý và tầm quản lý
 Tầm quản lý (tầm kiểm soát): số người và bộ phận mà
một nhà quản lý có thể kiểm soát có hiệu quả
 Cấp quản lý là thứ bậc của quyền lực quản lý
 Tầm quản lý rộng sẽ cần ít cấp quản lý và ngược lại.
 Tầm quản lý phụ thuộc:
- Trình độ của cán bộ quản lý
- Tính phức tạp của hoạt động quản lý
- Trình độ và ý thức tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của cấp dưới
- Sự rõ ràng trong xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm
- Năng lực của hệ thống thông tin
17
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
d. Các mối quan hệ quyền hạn
Quyền hạn là quyền tự chủ trong hành động, trong quá trình quyết
định và đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay
chức vụ) quản lý nhất định trong tổ chức

Trách nhiệm là bổn phận phải hoàn thành những hoạt động được
phân công và đạt được mục tiêu xác định

18
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
Quyền được ra
Chức quyết định và kiểm
Quyền ra quyết năng soát các bộ phận
định, thể hiện khác của tổ chức
quan hệ cấp trong những hoạt
trên – cấp dưới: động nhất định
thực hiện chế Quyền
độ
trưởng
một thủ Trực hạn
tuyến

Tham
mưu
Quyền của những cá nhân hoặc nhóm
trong việc cung cấp lời khuyên hay dịch vụ
cho các nhà quản lý trực tuyến
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
e. Tập trung và phi tập trung

Tập trung
Là phương thức tổ chức trong đó mọi quyền ra quyết định được tập trung
vào cấp quản lý cao nhất của tổ chức.

Phi tập trung là xu hướng phân tán quyền ra quyết định cho những cấp
quản lý thấp hơn trong hệ thống thứ bậc. Đây là xu hướng tất yếu khi tổ
chức đạt tới quy mô và trình độ phát triển nhất định làm cho một người
(hay một cấp quản lý) không thể đảm đương được mọi công việc quản lý

20
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
Phối hợp là quá trình liên kết
chức
hoạt động của những con người, Hệ thống tiêu
bộ phận, phân hệ nhằm thực B chuẩn KT-KT
hiện có kết quả và hiệu quả các
mục tiêu chung của tổ chức

A C
Các kế hoạch
Cơ cấu tổ chức
Công cụ
phối hợp

Thông tin, E D
Giám sát
truyền thông
4.2. Thiết kế cơ cấu tổ chức

4.2.1. Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức

4.2.2. Quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức mới

4.2.3. Quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức

22
4.2.1. Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức
Xác định theo chức năng

Tương xứng giữa chức năng, nhiệm vụ - quyền

hạn và trách nhiệm


Thống nhất mệnh lệnh và đảm bảo tính tuyệt đối

trong trách nhiệm


Bậc thang và quyền hạn theo cấp bậc

Quản lý sự thay đổi

Cân bằng 23
4.2.2. Quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức mới

24
4.2.3. Quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức

25
Tóm tắt chương 4
Chương 4 giới thiệu những nội dung cơ bản của chức năng tổ chức. Tổ chức là
quá trình sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là các nguồn
lực khác nhằm thực hiện thành công kế hoạch
Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức bao gồm: Chuyên môn hóa; Hợp
nhóm và hình thành các bộ phận; Cấp quản lý và tầm quản lý; Các mối quan
hệ quyền hạn; Tập trung và phi tập trung; Phối hợp.
Quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức bao gồm các bước: Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng lên cơ cấu tổ chức; Đánh giá cơ cấu tổ chức hiện tại; Đưa ra các
giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức; Thực hiện các giải pháp hoàn thiện cơ
cấu tổ chức; Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện
26

You might also like