You are on page 1of 102

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN

HÀNG TỒN KHO


Nội dung của chương
 Hàng tồn kho và quản trị hàng tồn kho
 Phân loại và hệ thống quản lý hàng tồn kho
 Đo lường hàng tồn kho
 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX
 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK
 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
 Trình bày thông tin HTK trên BCKT
Hàng tồn kho và Quản trị hàng tồn kho
 Hàng tồn kho là Tài sản của DN được sử dụng cho mục đích:
 Mua về hoặc sản xuất ra để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường.
 Tài sản mua hoặc sản xuất để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp
dịch vụ.
 Tài sản đang trong quá trình sản xuất kinh doanh.
 Quản trị hàng tồn kho
 Theo dõi chi tiết theo từng loại, từng nơi bảo quản
 Xây dựng qui trình xuất, nhập kho
 Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm
 Định kỳ thực hiện kiểm kê
 Lựa chọn chính sách về HTK phù hợp
Phân loại HTK _ Theo mục đích sử dụng
 Dự trữ phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh:
 Nguyên vật liệu (TK152)
 Công cụ dụng cụ (TK153)
 Dự trữ phục vụ quá trình tiêu thụ:
 Thành phẩm, bán thành phẩm (TK155).
 Hàng hóa (TK156).
 Sản phẩm và dịch vụ dở dang:
 Đang trong quá trình sản xuất, chưa hoàn thành (TK154).
Phân loại HTK_Theo vị trí trong quá trình luân chuyển

 Hàng mua đang đi đường (TK151):


 Có quyền kiểm soát
 Cuối kỳ chưa về nhập kho.
 Hàng dự trữ tại kho, quầy (TK152; TK153; TK154; TK155; TK156):
 Đang nằm tại kho, quầy của doanh nghiệp.
 Sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất
 Hàng gửi đi bán (TK157):
 Xuất khỏi kho
 Vẫn có quyền kiểm soát.
Hệ thống kế toán hàng tồn kho
Kê khai thường xuyên
 Nghiệp vụ tăng, giảm vật tư:
 Đều được ghi nhận.
 Trên các tài khoản vật tư (TK 15X).
 Cụ thể:
 Khi nhập vật tư, hàng hóa, thành phẩm => Ghi Nợ TK Hàng tồn kho (TK
15x)
 Khi xuất vật tư, hàng hóa, thành phẩm => Ghi Có TK Hàng tồn kho (TK15x)
 Luôn xác định được giá trị và số lượng nhập xuất tồn của hàng tồn kho tại bất
kỳ thời điểm nào.
Kiểm kê định kỳ
Đo lường Hàng tồn kho
Đo lường giá trị hàng nhập kho
MUA Giá trị = Giá mua + CP khác đưa + Các khoản thuế - Các khoản
NGOÀI hàng HTK vào trạng không được hoàn giảm trừ
nhập thái sssd lại

Chú ý: Trường hợp DN không


thuộc đối tượng chịu thuế hoặc
nộp thuế theo phương pháp trực  Chi phí  Thuế nhập  Chiết khấu
tiếp  giá mua và chi phí khác vận khẩu. thương mại.
sẽ là giá đã có thuế chuyển.  Thuế TTĐB  Giảm giá
 Chi phí  Thuế hàng mua
bốc dỡ GTGT
 Chi phí không được
thu mua hoàn lại
Đo lường giá trị hàng nhập kho
 Ví dụ:
 Công ty T&K chuyên kinh doanh hàng cà phê bột. Ngày 2/6/N, công
ty mua 250 kg caphe, đơn giá thanh toán 110.000 đồng/kg ( đã có
thuế GTGT10%), đã thanh toán 70% cho bên bán; chi phí vận
chuyển đã thanh toán qua ngân hàng 1.100.000đ (bao gồm cả thuế
GTGT, thuế suất 10%); chi phí bốc dỡ trả bằng tiền mặt 100.000
đồng. Công ty đã nhập kho số hàng mua. Yêu cầu: xác định giá gốc
của hàng mua và phản ánh vào sổ nhật ký trong 2 trường hợp sau:
1. Công ty hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
2. Công ty tính thuế theo phương pháp trực tiếp
Đo lường giá trị hàng nhập kho
TỰ SẢN Giá trị = Chi phí + Chi phí + Chi phí sản
XUẤT, hàng nhập NVL trực nhân công xuất chung
CHẾ BIẾN tiếp trực tiếp

 Chi phí vật liệu  Chi phí liên quan


 Chi phí khác
chính, vật liệu đến nhân công trực
phát sinh tại
phụ trực tiếp tiếp sản xuất 
phân xưởng
hình thành ra công nhân trực tiếp
sản xuất
sản phẩm làm ra sản phẩm.

ĐEM ĐI Giá trị = Chi phí + Chi phí gia + Chi phí vận
GIA CÔNG hàng nhập NVL trực công chuyển đi
CHẾ BIẾN tiếp và về
Đo lường giá trị sản phẩm dở dang
 Sản phẩm dở dang:
 Chi tiết, bộ phận đang sản xuất trên dây chuyền.
 Bán thành phẩm.
 Thành phẩm hoàn thành nhưng chưa nhập kho
 Giá gốc của sản phẩm dở dang

Chi phí Giá trị


Chi phí
NVL trực sản phẩm
chế biến
tiếp dở dang
Đo lường giá trị sản phẩm dở dang
Ước tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp-> Toàn bộ chi phí chế biến KHÔNG
1 tính trong giá trị SPDD

Ước tính giá trị sản phẩm dở dang theo toàn bộ chi phí sản
xuất-> Toàn bộ chi phí sản xuất PHẢI tính trong giá trị
2 SPDD và thành phẩm nhập kho

Ước tính giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức
(giá thành kế hoạch)-> Áp dụng trên cơ sở Z định mức được
3 xây dựng cho từng chi tiết, kết cấu của sản phẩm.
Giá trị sản phẩm dở dang _ Chi phí NVL trực tiếp
 Nguyên vật liệu được đưa ngay vào đầu quá trình sản xuất.

 Nguyên vật liệu được đưa từ từ vào quá trình sản xuất.
Giá trị sản phẩm dở dang_ Toàn bộ chi phí
 Nguyên vật liệu được đưa một lần vào đầu quá trính sản xuất.
Giá trị sản phẩm dở dang_ Toàn bộ chi phí
 Nguyên vật liệu được đưa từ từ vào quá trình sản xuất
Chi phí Chi phí NVL trực + Chi phí NVL trực
NVL trực tiếp trong SPDD ĐK tiếp PS trong kỳ
tiếp tính = ------------------------------------------------------------ x Số lượng
cho SPDD SPDD CK
cuối kỳ SL SP hoàn + Số lượng qui đổi
thành trong kỳ SPDD CK qui đổi

Chi phí NC trực tiếp trong + Chi phí NC trực tiếp phát
Chi phí nhân SPDD ĐK sinh trong kỳ Số lượng
công trực tiếp = ------------------------------------------------------------ x SPDD CK
tính cho qui đổi
SPDD cuối kỳ SLSP hoàn thành trong kỳ + SL SPDD CK qui đổi

Chi phí SXC trong SPDD + Chi phí SXC phát sinh
Chi phí SXC ĐK trong kỳ Số lượng
tính cho SPDD CK
SPDD cuối kỳ = ------------------------------------------------------------ x qui đổi
SLSP hoàn thành trong kỳ + SL SPDD CK qui đổi
Giá trị nhập kho của thành phẩm
Đo lường giá trị sản phẩm dở dang và thành phẩm
 Ví dụ: Doanh nghiệp A có tình hình chi phí sản xuất trong
tháng như sau:
- Chi phí NVL trực tiếp: 2.500.000 đồng
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.200.000 đồng
- Chi phí sản xuất chung: 4.200.000 đồng
Trong tháng DN sản xuất và nhập kho 150 sản phẩm. Cuối tháng còn
50 sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành 60%. DN mới bắt đầu sản
xuất trong tháng. Yêu cầu: xác định giá trị sản phẩm dở dang và tính
giá thành của thành phẩm.
Giá trị hàng xuất kho
 Phương pháp thực tế đích danh
 Phương pháp nhập trước-xuất trước (FIFO)
 Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO) (không còn sử
dụng)
 Phương pháp bình quân gia quyền (bình quân thời điểm và
bình quân cả kỳ dự trữ)
 Phương pháp giá bán lẻ
Giá trị hàng xuất kho
 Phương pháp thực tế đích danh
 Giá xuất được tính đúng như giá thực tế nhập kho của hàng tồn kho (căn cứ vào
hóa đơn của từng lô hàng).
 Ưu điểm:
 Phản ánh đúng giá trị hàng xuất kho và giá trị vật tư lúc cuối kỳ
 Dòng vật chất và dòng chi phí gắn liền với nhau
 Nhược điểm:
 Tốn chi phí, thời gian theo dõi
 Trường hợp áp dụng:
 Vật tư giá trị lớn, không phát sinh nhiều lần nhập và có thể theo dõi riêng cho từng lần nhập.
Giá trị hàng xuất kho
 Ví dụ
• Một doanh nghiệp thương mại kinh doanh một loại sản phẩm A. Có số liệu về tính hình
biến động nhập-xuất và tồn của mặt hàng này trong tháng 1/N như sau:
• Hàng tồn kho đầu kỳ: 200 sản phẩm, đơn giá 1.000 đồng/sp
• Tình hình nhập và xuất bán mặt hàng tên trong tháng như sau:
- Ngày 9/1, mua 300 sản phẩm, đơn giá mua là 1.100 đồng/sp.
- Ngày 10/1, xuất bán 400 sản phẩm
- Ngày 15/1, mua 400 sản phẩm, đơn giá mua là 1.160 đồng/sp
- Ngày 18/1, xuất bán 300 sản phẩm
- Ngày 24/1, mua 100 sản phẩm, đơn giá mua là 1.260 đồng/sp

 Yêu cầu: tính giá trị hàng xuất kho và tồn kho cuối tháng.
Giá trị hàng xuất kho – Thực tế đích danh
Ngày Nhập kho Xuất kho Số dư tồn kho
tháng SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT

1/1 200 1 200


9/1 300 1,1 330 200 1 200
300 1,1 330
10/1 100 1 100 100 1 100
300 1,1 330
15/1 400 1,16 464 100 1 100
400 1,16 464
18/1 50 1 50 50 1 50
250 1,16 290 150 1,16 174
24/1 100 1,26 126 50 1 50
150 1,16 174
100 1,26 126
∑ 800 920 700 770 300 350
Số dư cuối kỳ 350.000 đồng
Giá trị hàng xuất kho
 Nhập trước – Xuất trước
 Giá phí cũ nhất  giá trị hàng xuất kho
 Giá phí mới nhất  giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
Giá trị hàng tồn cuối kỳ gần với giá thực tế.
Ưu điểm:
Dễ sử dụng
Dòng chi phí có khuynh hướng vận động thống nhất với dòng vật chất trong quản lí
tồn kho.
Giá trị hàng tồn kho trình bày trên BCĐKT tương đương với giá cả hiện hành trên thị
trường. Do vậy, lợi nhuận kế toán sẽ được xác định theo cách tiếp cận của nguyên tắc
chi phí lịch sử.
Giá trị hàng xuất kho – Nhập trước, xuất trước (KKTX)
Ngày Nhập kho Xuất kho Số dư tồn kho
tháng SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT

1/1 200 1 200


9/1 300 1,1 330 200 1 200
300 1,1 330
10/1 200 1 200 100 1,1 110
200 1,1 220
15/1 400 1,16 464 100 1,1 110
400 1,16 464
18/1 100 1,1 110 200 1,16 232
200 1,16 232
24/1 100 1,26 126 200 1,16 232
100 1,26 126
∑ 800 920 700 762 300 358
Số dư cuối kỳ 358.000 đồng
762.000 đồng
Giá trị hàng xuất kho – Nhập trước, xuất trước (KKĐK)

 Tồn đầu kỳ: 200 x 1 =200.


 Tổng giá trị hàng nhập trong kỳ: 920.
 Giá trị hàng tồn cuối kỳ: 100 x 1.26 + 200 x 1.16 = 358.
 Giá trị hàng xuất kho trong kỳ: 200 + 920 – 358 = 762
Giá trị hàng xuất kho – Nhập sau, xuất trước
 Giá phí cũ nhất  hàng tồn kho cuối kỳ
 Giá phí mới nhất  hàng xuất ra trong kỳ
Giá xuất kho cập nhật với giá thực tế.
Ưu điểm:
Làm giảm lợi nhuận và chi phí thuế TNDN
Giá vốn phù hợp với giá hiện tại của thị trường  sự phù hợp giữa
giá vốn và doanh thu bán hàng
Giá trị hàng xuất kho – Nhập sau, xuất trước (KKTX)
Nhập kho Xuất kho Số dư tồn kho
SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT
1/1 200 1 200
9/1 300 1,1 330 200 1 200
300 1,1 330
10/1 300 1,1 330
100 1 100
15/1 400 1,16 464 100 1 100
400 1,16 464
18/1 300 1,16 348 100 1 100
100 1,16 116
24/1 100 1,26 126 100 1 100
100 1,16 116
100 1,26 126
∑ 800 920 700 778 300 342
Số dư cuối kỳ 342 000
Giá vốn hàng bán 778 000
Giá trị hàng xuất kho – Nhập sau, xuất trước (KKĐK)
 Tồn đầu kỳ: 200
 Tổng giá trị hàng nhập trong kỳ: 920
 Giá trị hàng tồn cuối kỳ: 200 x1 +100 x 1.1 = 310
 Giá trị hàng xuất kho trong kỳ: 200 + 920 – 310 = 810
Giá trị hàng xuất kho – Phương pháp bình quân
 Sử dụng giá trung bình của giá trị hàng nhập làm giá xuất kho.
 Gồm 2 loại:
 Bình quân cả kỳ
 Bình quân thời điểm
 Ưu điểm:
 Đơn giản dễ áp dụng
Giá trị hàng xuất kho – Bình quân cả kỳ
Trị giá thực tế hàng A tồn Trị giá thực tế hàng A nhập
kho đầu kỳ + kho trong kỳ
Đơn giá thực tế
bình quân của =
Số lượng hàng A tồn Số lượng hàng A nhập
HTK A +
kho đầu kỳ kho trong kỳ

Giá trị thực tế = Đơn giá thực tế của


Số lượng mặt hàng A
mặt hàng A cuối x mặt hàng A trong kỳ
cuối kỳ
kỳ

Giá trị Giá trị hàng tồn + Giá trị hàng nhập kho
hàng kho ĐK trong kỳ Số lượng
xuất hàng xuất
= --------------------------------------------------------- x
kho kho
SL hàng tồn kho + SL hàng nhập kho
ĐK trong kỳ
Giá trị hàng xuất kho – Bình quân cả kỳ (KKTX, KKĐK)
Số lượng Đơn giá Thành tiền

Hàng tồn đầu kỳ 200 1 200

Mua vào ngày 9/1 300 1.1 330

Mua vào ngày 15/1 400 1.16 464

Mua vào ngày 24/1 100 1.26 126

Hàng tồn đầu + mua 1,000 1.12 1,120


vào

Hàng tồn cuối kỳ 300 1.12 336

Giá hàng xuất 700 1.12 784


Giá trị hàng xuất kho – Bình quân thời điểm
Trị giá thực tế hàng A tồn Trị giá thực tế hàng A nhập
kho trước lần nhập thứ t + kho ở lần nhập t
Đơn giá thực tế
của mặt hàng sau =
Số lượng hàng A tồn Số lượng hàng A nhập
lần nhập t +
kho trước lần nhập thứ kho ở lần nhập t
t

Giá trị thực tế = x Đơn giá thực tế của


Số lượng mặt hàng A
mặt hàng A xuất mặt hàng A sau lần
xuất kho
kho nhập t

 Chú ý: Bình quân thời điểm áp dụng cho KKTX, không áp dụng KKĐK
Giá trị hàng xuất kho – Bình quân thời điểm
Ngày Nhập kho Xuất kho Số dư tồn kho
tháng SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT

1/1 200 1 200


9/1 300 1,1 330 500 1,06 530
10/1 400 1,06 424 100 1,06 106
15/1 400 1,16 464 500 1,14 570
18/1 300 1,14 342 200 1,14 228
24/1 100 1,26 126 300 1,18 354
∑ 800 920 700 766 300 354
Giá trị hàng tồn kho CK 354.000 đồng
Giá vốn hàng bán 766.000 đồng
Phương pháp tính giá hàng xuất kho vs Báo cáo kế toán
FIFO LIFO Bình quân cả Bình quân
kỳ thời điểm
Giá vốn hàng 762.000 778.000 784.000 766.000
bán
Giá trị hàng 358.000 342.000 336.000 354.000
tồn kho cuối
kỳ

Lợi nhuận cao Lợi nhuận thấp


và giá trị hàng và giá trị hàng
tồn kho cao tồn kho thấp
Giá xuất kho – Giá hạch toán (áp dụng cho thành phẩm)
 Áp dụng đối với thành phẩm do trong kỳ chưa xác định được giá trị thành phẩm nhập kho trong kỳ
 Xác định hệ số giá

Trị giá thực tế hàng i Trị giá thực tế hàng i nhập


+
Hệ số giữa giá thực tế tồn đầu kỳ trong kỳ
và giá hạch toán mặt =
hàng i (H) Giá hạch toán mặt Giá hạch toán mặt hàng i
+
hàng i tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
 Điều chỉnh giá xuất kho lúc cuối kỳ
Điều chỉnh tăng = Giá hạch toán xuất
(1- hệ số giá)
kho x

Điều chỉnh giảm = Giá hạch toán xuất


(hệ số giá - 1)
kho x
 Giá xuất kho theo phương pháp bình quân cuối kỳ
Giá trị hàng xuất kho - Phương pháp giá bán lẻ (không sử dụng được
các phương pháp trên)
 Đối tượng áp dụng:
 Trong ngành bán lẻ: số lượng lớn mặt hàng và thay đổi nhanh chóng, có lợi nhuận biên
tương tự, không thể áp dụng các phương pháp tính giá gốc khác.
 Xác định tỉ lệ doanh số/giá gốc:
Tỉ lệ doanh số/giá gốc = (Giá gốc + LN định mức)/ giá gốc
 Xác định giá gốc của hàng tồn kho
 Giá gốc hàng bán = Giá bán hàng đã bán/ (Tỉ lệ doanh số/gía gốc)
 Giá gốc HTK CK = Giá bán HTK CK/ (Tỉ lệ doanh số/gía gốc)
 Hoặc
Giá gốc hàng bán = Giá gốc tồn ĐK + Mua – Giá gốc tồn CK
Giá trị hàng xuất kho - Phương pháp giá bán lẻ (không sử dụng được các phương
pháp trên)

 Ví dụ: Tình hình về hàng hóa B của một công ty:


 Giá gốc HTK đầu kỳ 100.000, LN định mức 40%
 Giá gốc HTK mua vào 300.000, LN định mức 20%
 Doanh số bán trong kỳ 420.000
Yêu cầu: Xác định giá gốc hàng bán
 Giá bán HTK đầu kỳ = 100.000 x (1+ 40%) = 140.000
 Giá bán HTK mua vào = 300.000 x (1+20%) = 360.000
 Tổng giá bán của HTK ĐK và mua vào trong kỳ 500.000
 Tổng giá gốc của HTK ĐK và mua vào trong kỳ 400.000
 Tỉ lệ ds/gv = 500.000/400.000 = 1,25
 Giá gốc hàng bán = 420.000/1,25 = 336.000
 Giá gốc HTK cuối kỳ = 100.000+300.000-336.000= 64.000
Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
 Việc lựa chọn phương pháp tính giá hàng tồn kho trở thành một trong những chính
sách kế toán quan trọng của doanh nghiệp. Lựa chọn này có liên quan đến thái độ của
nhà quản trị đối với các vấn đề: lợi nhuận, dòng tiền để lại, hay vị trí tài chính của đơn
vị.
 Lựa chọn chính sách kế toán hàng tồn kho sẽ ảnh hưởng đến thông tin trình bày trên
BCĐKT và BCKQHĐKD. Kế toán có thể vận dụng các phương pháp kế toán trong
việc tính giá hàng xuất kho một cách linh hoạt để công bố thông tin có lợi nhất cho
doanh nghiệp.
 Cần đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong việc lựa chọn phương pháp kế toán trong cả
niên độ và giữa các niên độ kế toán.
 Khi chuyển đổi sang một phương pháp khác thì cần phải thuyết minh rõ sự ảnh hưởng
của những chuyển đổi này đối với BCĐKT và BCKQHĐKD.
Tài khoản sử dụng (KKTX)
 Các tài khoản sử dụng trong kế toán hàng tồn kho:
 TK 151: Hàng mua đang đi đường
 TK 152: Nguyên vật liệu
 TK 153: Công cụ, dụng cụ
 TK 1531: Công cụ, dụng cụ
 TK 1532: Bao bì luân chuyển
 TK 1533: Đồ dùng cho thuê
 TK 1534: Phụ tùng thay thế
 TK 1561: Giá mua hàng hóa
 TK 1562: Chi phí thu mua.
 TK 157: Hàng gửi đi bán
Chứng từ sử dụng
 Phiếu nhập kho
 Phiếu xuất kho
 Hóa đơn GTGT
 Các chứng từ khác đi kèm
Kế toán tăng vật tư, hàng hóa (KKTX)
TK 152, 153, 1561
TK 111,112,331,...

Giá trị VT, HH, CCDC NK,


Tổng tiền TK 151
ttoán phải trả
cho người bán (1b)
(1a)
Khi VT, HH về

TK 133
Thuế GTGT
TK 33312 Thuế GTGT
hàng nhập
khẩu
khấu trừ

TK 3332,3333 Thuế NK,


thuế TTĐB
Nhập kho hàng gia
TK 154 công , chế biến
TK 3381
Kiểm kê phát hiện
thừa chưa xác định
được nguyên nhân
Kế toán tăng vật tư, hàng hóa (KKTX)
 Phát sinh các khoản giảm trừ trong quá trình mua hàng
 Đối với khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua (phát sinh ngoài hóa
đơn) và hàng mua trả lại:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 152, 153, 156,...
 Đối với khoản chiết khấu thanh toán được người bán chấp thuận do thanh toán
sớm:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 515 - Doanh thu HĐTC (ghi số tiền được hưởng)
Có TK 111, 112... - Số tiền thực t/toán cho người bán
Kế toán tăng vật tư, hàng hóa (KKTX)
 Chú ý:
Đối với khoản tiền được phạt do bên bán vi phạm hợp đồng kinh tế
 bản chất làm giảm giá trị bên mua phải thanh toán cho bên bán 
Ghi giảm giá gốc HTK
Các khoản chiết khấu TM, giảm giá, tiền phạt nhận được sau khi mua
HTK  Phải phân bổ cho số còn tồn kho, số đã xuất bán, xuất dùng
Kế toán tăng vật tư, hàng hóa (KKTX)
 TH phát sinh thiếu trong quá trình mua hàng
 Nếu hàng mua theo phương thức chuyển hàng (nhà cung cấp chuyển hàng đến kho DN)
 Nếu mua hàng theo phương thức nhận hàng (nhận hàng tại cổng nhà cung cấp)
 Khi chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi:
 Nợ TK 138 (1381) – Nếu chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý
 Có các TK 111, 112, 331,...

 Khi có quyết định xử lý thì căn cứ quyết định, ghi:


 Nợ TK 152, 153, 156 (1562) – Ghi giá trị thiếu hụt trong định mức
 Nợ TK 111, 112, 138, 334,... – Ghi số bồi thường
 Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Ghi phần doanh nghiệp chịu)
 Nợ TK 138 (1388) – Ghi số phải thu (cá nhân, đơn vị)
 Có TK 138 (1381) – Xử lý giá trị của hàng thiếu

Chú ý: Hàng hóa mua vào bị tổn thất do thiên tai, hỏa hoạn, bị mất, xác định do trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phải bồi thường thì
thuế GTGT đầu vào của hàng hóa này được tính vào giá trị tổn thất phải bồi thường, không được tính vào số thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ.
Kế toán tăng vật tư, hàng hóa (KKTX)
TK 111, 112, 331, ... TK152, 153, 1561

Giá trị vật liệu, ccdc,


hàng hóa nhập kho
theo số thực nhập
TK 133
(6a)

Tổng tiền ttoán


phải trả cho
TK 1388, 152, 153,
người bán
TK 1381 1562, 632

Giá trị hàng thiếu Căn cứ vào quyết


định xử lý
Kế toán tăng vật tư, hàng hóa (KKTX)
 Phát sinh thừa trong quá trình mua hàng
 Mua theo phương thức chuyển hàng hay nhận hàng.
 Chuyển hàng: thừa của bên bán
 Nhận hàng: thừa của đơn vị
 Thừa chưa rõ nguyên nhân: TK 3381.
 Lập hội đồng xử lý
Kế toán tăng vật tư, hàng hóa (KKTX)

Chú ý: Nếu hàng thừa thuộc bên bán  DN nhận giữ hộ không theo dõi
trên sổ kế toán tại đơn vị
Chú ý
 Khi mua HTK kèm thiết bị phụ tùng thay thế  Ghi nhận theo
giá trị hợp lý của từng loại
 Ví dụ: Mua hàng hóa A trị giá 2.000.000 có kèm theo thiết bị
phụ tùng thay thế. Tại thời điểm mua thiết bị này có giá trị hợp
lý 30.000
=> Hàng hóa A có trị giá 1.970.000  TK 1561
Phụ tùng 30.000 TK 1534
Chú ý
 Thuế GTGT của vật tư mua về dùng cho cả hoạt động được khấu
trừ thuế và hoạt động không được khấu trừ thuế phân bổ
Tổng thuế GTGT đầu vào trong kỳ Doanh thu
không chịu
Thuế GTGT đầu  ------------------------------------------- x
vào không được thuế GTGT
Tổng doanh thu trong kỳ
khấu trừ
TK 111, 112, 331, 141 152, 153, 1561

Mua vật tư, hàng hóa nhập kho

TK 133 TK 632, 242

Phân bổ thuế GTGT cho đầu vào


Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thuế
(được & không được khấu trừ)
Chi phí mua hàng
 Chi phí mua hàng bao gồm:
 Chi phí vận chuyển
 Chi phí bốc xếp
 Chi phí bảo hiểm
 Chi phí thuê kho, bãi
 Hao hụt tự nhiên trong định mức
Phát sinh trong quá trình mua hàng tính vào giá trị hàng nhập kho
Đối với nguyên vật liệu và CCDC  hạch toán vào TK 152, 153
Đối với hàng hóa  hạch toán vào TK 1562
Chi phí mua hàng
TK 1562 TK 632
TK 111,112,141, 331
Chi phí thu
Phân bổ CP MH
mua
cho hàng bán
Tổng tiền
TK 133 (1332)
phải trả
Thuế VAT
Chi phí mua hàng
CP mua hàng PB cho CP mua hàng
+
Chi phí mua hàng tồn đầu kì PS trong kì
Tiêu thức phân bổ
hàng phân bổ
= cho hàng bán ra
cho hàng bán ra Tổng tiêu thức phân bổ của hàng đã tiêu thụ trong kỳ
trong kì và hàng tồn cuối kì

CP mua hàng CP mua hàng Chi phí mua Chi phí mua hàng
ph/bổ cho hàng = ph/bổ cho hàng + hàng phát sinh - phân bổ cho hàng bán
tồn cuối kì tồn đầu kì trong kì ra trong kì

CP mua hàng ph/bổ cho hàng bán ra


CP mua hàng tính Tiêu thức phân
cho mặt hàng i = x bổ của mặt
bán ra Tổng tiêu thức phân bổ hàng i
Chi phí mua hàng
 Tháng 1/N có tình hình liên quan đến hàng hóa A như sau:
 Hàng hóa tồn đầu tháng: số lượng 45.000, đơn giá mua: 30.
 Hàng hóa gửi đi bán: số lượng 23.000, đơn giá mua: 31.
 Hàng mua đang đi đường: số lượng 16.000, đơn giá mua: 32.
 Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng tồn đầu tháng: 14.200.
 Tổng chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ: 16.780
 Tổng hợp tình hình nhập xuất trong tháng: Nhập kho Xuất kho
Ngày 2/12 25.000
Ngày 4/12 (xuất bán) 30.000
Ngày 6/12 (nhập kho hàng đang đi đường) 10.000
Ngày 14/12 (mua hàng chưa về nhập kho) 15.000
Ngày 15/12 (xuất kho khuyến mãi) 40
Ngày 18/12 (khách hàng nhận được hàng đang đi đường) 23.000

 Yêu cầu: phân bổ chi phí mua hàng cho hàng tồn và hàng bán ra theo tiêu thức số lượng .
Chi phí mua hàng
 Chi phí mua hàng cho 1 đơn vị hàng hóa:
 (14200+16780)/(30000+40+23000+49960+21000) = 0.25
 Trong đó:
 Hàng bán ra trong kỳ: 30000+40+23000
 Hàng tồn cuối kỳ:
 Hàng tại kho: 45000+25000+10000-30040 = 49960
 Hàng mua đang đi đường: 16000-10000+15000 = 21000
 Hàng gửi đi bán: 23000-23000
 Có thể áp dụng: hàng tồn đầu kỳ + hàng mua trong kỳ = hàng tồn kho cuối kỳ + hàng bán ra 
45000+23000+16000+25000 +15000 = 124000
 Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra: 0.25 x 53040 =13251
 Chi phí mua hàng cho hàng tồn: (14200+16780)-13251 = 17729
Kế toán giảm hàng tồn kho (KKTX)
 Xuất dùng cho SXKD
TK 152 TK Chi phí
- Xuất kho cho sản xuất 
Xuất dùng cho TK621
hoạt động SXKD - Xuất kho cho phân xưởng 
TK627
TK 241 - Xuất kho cho bán hàng 
(8) TK641
NL, VL Xuất dùng cho HĐ - Xuất kho cho quản lý 
xuất dùng XDCB, sửa chữa TK642
TSCĐ
TK 154

Xuất dùng gia


công chế biến
Kế toán giảm hàng tồn kho (KKTX)
 Xuất cho tiêu thụ
TK 152, 153,1561 TK 632

Giá vốn hàng bán


(nếu trao đổi trực
tiếp tại kho)
(9)

Vật tư, hàng


hóa xuất kho TK 157

Hàng gửi đi bán (nếu


gửi đi trao đổi)
Kế toán xuất công cụ dụng cụ (KKTX)
TK 153 TK 627, 641, 642

Phương pháp
phân bổ 1 lần

(12a)

Xuất kho công


cụ, dụng cụ
TK 242 TK 627, 641, 642

Phương pháp Phân bổ cho 1 kỳ


phân bổ dần
Kế toán công cụ, dụng cụ (KKTX)
 Khi xuất CC, DC cho thuê:
Nợ TK 242
Có TK 153 - Đồ dùng cho thuê
 Tính giá trị đồ dùng cho thuê vào chi phí hoạt động kinh doanh:
Nợ TK 627 (nếu cho thuê tài sản là hoạt động chính của DN)
Có TK 242
 Số thu về cho thuê CC, DC:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511: số tiền thu được cho thuê CCDC
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
 Khi nhận lại CC, DC cho thuê, kế toán tính ra giá trị còn lại chưa tính vào chi phí hoạt
động kinh doanh của CC, DC (bằng giá trị CC, DC khi xuất cho thuê trừ đi phần hao
mòn CC, DC đã tính vào chi phí):
Nợ TK 153 - Đồ dùng cho thuê
Có TK 242
Kế toán xuất đi gia công, chế biến
Kế toán giảm hàng tồn kho (KKTX)
 Kiểm kê phát hiện thiếu
Nợ TK 1381: Giá trị hàng tồn kho thiếu qua kiểm kê
Có TK 152,153,1561
 Căn cứ quyết định xử lý
 Chưa ghi sổ  ghi bổ sung Nợ TK chi phí/Có TK1381
 Thiếu phải bồi thường: Nợ TK 1388, 334/Có TK 1381
 Thiếu trong định mức do DN chịu: Nợ TK 632/Có TK 1381
Kế toán giảm hàng tồn kho (KKTX)
 Xuất kho hàng khuyến mại, quảng cáo không thu tiền không
kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng
hóaGhi nhận giá trị hàng tồn kho vào chi phí bán hàng
Nợ TK 641/ Có TK 1561
 Xuất kho hàng tiêu dùng nội bộGhi nhận giá trị hàng tồn
kho vào chi phí.
Nợ TK 641, 642/ Có TK 1561
Kế toán giảm hàng tồn kho (KKTX)
 Xuất kho hàng khuyến mại, quảng cáo không thu tiền kèm
theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa
Phải phân bổ số tiền thu được để tính doanh thu cho cả hàng
khuyến mại, giá trị hàng khuyến mãi được tính vào giá vốn
 Ví dụ: Mua 5 tặng 1  Ghi nhận DT và giá vốn 6
 Trường hợp xuất kho hàng hóa, vật tư làm quà thưởng hay trả
lương cho CNV  hạch toán giống xuất bán tiêu thụ.
Kế toán HTK theo KKĐK
 Tài khoản sử dụng
Bên Nợ TK 611 Bên Có
- Kết chuyển giá trị giá vật tư, hàng - Chiết khấu thương mại được thưởng
hóa tồn kho đầu kỳ - Trị giá vật tư, hàng hóa trả lại cho
- Trị giá thực tế vật tư, hàng hóa đã người bán hoặc được giảm giá
mua vào trong kỳ - Kết chuyển giá trị vật tư, hàng hóa
tồn kho cuối kỳ xác định qua kiểm kê
- Kết chuyển giá trị thực tế vật tư,
hàng hóa xuất dùng trong kỳ.

Các TK “Hàng tồn kho”


Chỉ phản ánh số dư đầu kỳ và cuối kỳ với kết cấu như sau:
- Bên Nợ: Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ
- Bên Có: Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Kế toán HTK theo KKĐK
TK 151, 152, 153, 1561, 157 TK 611 TK 111, 112
Thu tiền
KC g/trị NVL tồn đầu kỳ Trả lại hàng ko TK 138, 331
đúng QC hoặc
giảm giá Chưa thu tiền,
khấu trừ NPT
TK 111, 112, 331 TK 151, 152, 153,1561

Giá trị ttế NVL KC giá trị NVL, HH tồn cuối


mua trong kỳ kỳ, xác định kết quả kiểm kê
CP mua TK133 TK 621, 632,627

Nếu có
Giá trị thực tế NVL xuất
dùng, hàng hóa xuất bán
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
 Kế toán chi phí sản xuất:
 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
 Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng khoản mục cho từng đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất
 Tổng hợp, phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất cho từng đối tượng tính giá
thành.
 Kế toán tính giá thành
 Xác định đối tượng tính giá thành
 Kiểm kê xác định số lượng thành phẩm và sản phẩm dở dang
 Tính giá trị sản phẩm dở dang  tính giá thành của thành phẩm
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
 Phạm vi được xác định trước để tập hợp chi phí sản xuất làm cơ sở cho việc
tính giá thành.
 Phạm vi đó có thể là từng phân xưởng, từng tổ (đội) sản xuất, từng qui trình
công nghệ, từng sản phẩm hay nhóm sản phẩm...
 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để kế toán mở các sổ kế
toán chi tiết cần thiết cho quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành.
 Đối tượng tính giá thành
 Đó là sản phẩm, nhóm sản phẩm, hay chi tiết sản phẩm cần được tính giá
thành
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
 Thời điểm tính giá thành: Là thời điểm cuối kỳ kế toán (cuối tháng, quí,
năm).
 Phân loại chi phí sản xuất:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: các chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, nửa
thành phẩm mua ngoài, chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu... dùng trực tiếp cho sản
xuất.
 Chi phí nhân công trực tiếp: các khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các, dịch vụ như tiền lương
chính, tiền lương phụ, tiền công, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương
(BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN)....
 Chi phí sản xuất chung: chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
 Giá trị của sản phẩm dở dang:
 Xác định theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Xác định theo toàn bộ chi phí
 Giá thành của thành phẩm:
 Tổng số biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa tính cho một khối lượng sản phẩm (lao vụ) nhất định đã
hoàn thành.
Tài khoản sử dụng
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621)
 Chi phí nhân công trực tiếp (TK622)
 Chi phí sản xuất chung (TK627)
 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK154)
 Thành phẩm (TK155)
Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng
TK 154

SDĐK: Giá trị sản phẩm SPS Giảm:


dở dang đầu kỳ. - Trị giá phế liệu thu hồi,
sản phẩm hỏng không
SPS Tăng: thể sửa chữa được
CPSX phát sinh trong kỳ: - Trị giá NVL, hàng hóa
- Chi phí NVL trực tiếp gia công nhập lại kho
- Chi phí NC trực tiếp - Chi phí sản xuất vượt
- Chi phí SXC trên định mức bình
thường (NVL, NCTT,
Định phí của SXC).
SDCK: Giá trị sản phẩm - Giá thành của thành
dở dang cuối kỳ phẩm hoàn thành trong
kỳ
Tài khoản sử dụng
TK 155

SDĐK: Giá trị thành phẩm SPS Giảm:


tồn kho đầu kỳ. - Trị giá thành phẩm xuất
kho của kỳ (xuất bán,
SPS Tăng: xuất gửi đi bán)
Giá thành thành phẩm nhập - Trị giá thành phẩm thiếu
kho trong kỳ. hụt khi kiểm kê
Trị giá thành phẩm thừa khi
kiểm kê

SDCK: Giá trị thành phẩm


tồn kho cuối kỳ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Nguyên tắc kế toán:
 Theo dõi riêng cho từng đối tượng tính giá thành.
 Nếu không thể theo dõi riêng, tập hợp chung theo từng đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất  thực hiện phân bổ (tiêu thức phân bổ:
 Dựa trên số lượng thực tế và giá trị thực tế sử dụng tại phân xưởng
 xác định được chi phí của kỳ.
Trị giá thực tế NL, Trị giá NL, VL Trị giá NL,
Trị giá phế
VL sử dung trong = xuất đưa vào SX _ VL còn lại _
liệu thu hồi
kỳ trong kỳ cuối kỳ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKTX)
Vật liệu dùng không hết nhập lại kho
TK 152 TK 621 TK 154

Tính vào GT
SP
TK 111, 112, 331

Tập hợp Cuối kỳ, kc


CP NL, VL CP NL, VL
trực tiếp trực tiếp
TK 154 - gia công TK 632

CP NL, VL vượt
định mức ko tính
vào GT
Chi phí nhân công trực tiếp
 Nguyên tắc kế toán
 Theo dõi riêng cho từng đối tượng tính giá thành.
 Nếu không thể theo dõi riêng, tập hợp chung theo từng đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất  thực hiện phân bổ
 Tiền lương, các khoản trích theo lương
Chi phí nhân công trực tiếp -Theo Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021. Tỷ
lệ này áp dụng đến 30/6/2022.
 Các khoản trích theo lương - Tham khảo thêm Thông tư 06/2021/TT-
BLĐTBXH

Người lao động Người sử dụng


lao động

BHXH 8% 17% Lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác
không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
BHYT 1.5% 3% Lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác
không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
BHTN 1% 0% Lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác
không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
KPCĐ 0 2% Lương đóng BHXH

Tổng 10.5% 22%


Trừ lương Tính vào CP
Chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154

Tiền lương phải trả cho công nhân


Tính vào
trực tiếp sản xuất sản phẩm
GTSP

TK 335

Tiền lương thực Trích trước tiền Cuối kỳ, kc


tế ph/trả lương nghỉ phép CP NCTT
của CNSX
TK 632
TK 3382, 3383, 3384
CP NCTT
vượt định
Trích CPKĐ, BHXH, BHYT theo
mức ko tính
lương của CN TT SX (tính vào CP)
vào GT
Chi phí sản xuất chung
 Chi phí sản xuất chung: chi phí phục vụ tại phân xưởng bao gồm:
 Chi phí nhân viên phân xưởng
 Chi phí vật liệu: dùng chung trong phân xưởng
 Chi phí dụng cụ sản xuất
 Chi phí khấu hao TSCĐ dùng tại phân xưởng
 Chi phí dịch vụ mua ngoài
 Chi phí bằng tiền
Thường theo dõi chung cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất  cuối kỳ
phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành.
Phân loại thành biến phí và định phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung
 Chi phí sản xuất chung:
 CPSXC cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không
thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí bảo dưỡng
máy móc thiết bị, nhà xưởng,... và chi phí quản lý hành chính ở các
phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất...  tính vào giá thành hay
không phụ thuộc vào công suất sản xuất
 CPSXC biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi
trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như
chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp
tính hết vào giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung
 Định phí sản xuất chung
 Số lượng SPSX ≥ CS bình thường: tính vào Z
 Số lượng SPSX ≤ CS bình thường: phân bổ và tính Z & Tk 632
Mức định phí SXC Định phí sản xuất chung trong kỳ
tính cho một sản = --------------------------------------------------
phẩm
Sản lượng SX theo công suất bình thường

Mức định phí SXC tính cho Mức định phí SXC tính cho x Sản lượng sản
= xuất thực tế
sản phẩm hoàn thành một sản phẩm

Mức định phí SXC tính vào Tổng định phí SXC Mức định phí SXC tính cho
= -
chi phí kinh doanh trong kỳ sản phẩm hoàn thành
Chi phí sản xuất chung (KKTX)
TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112, 153

Chi phí nhân viên phân xưởng Các khoản giảm trừ
TK 152 chi phí SXC

Xuất kho VL dùng cho PX TK 154


TK 153
Tính vào
Giá trị bé GTSP (kktx)
TK 242

Giá trị lớn Phân bổ dần Cuối kỳ, kc


TK 214 CP SXC
TK 632
Trích KH MM TB sản xuất,
TSCĐ thuộc phân xưởng
Định phí
TK 111, 112, 331
SXC ko PB

Chi phí DV mua TK 133


ngoài bằng tiền
Nếu có
Kế toán sản phẩm dở dang (KKTX)
TK 621 TK 154 TK 155

SDĐK
Kết chuyển CPNLVL Giá thành thực tế SP hoàn
thành nhập kho

TK 622 TK 157

Kết chuyển CPNCTT Giá thành thực tế SP


hoàn thành gửi đi bán

TK 627 TK 632

Kết chuyển CPSXC Giá thành thực tế sản


SDCK phẩm hoàn thành xuất
bán trực tiếp

Áp dụng các phương pháp xác định giá trị SPDD


Giá thành sản phẩm
 Phương pháp giản đơn
Giá trị SPDD CPSX PS Giá trị SPDD
+ 
Giá thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
đơn vị sản =
phẩm Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ

 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ


Giá thành Giá trị CPSX phát Giá trị Giá trị SP
 +   phụ
SP chính SPDD ĐK sinh trong kỳ SPDD CK
Giá thành sản phẩm
 Phương pháp hệ số
Giá thành đơn Giá trị sản phẩm CPSX phát Giá trị sản phẩm
+ 
vị sản phẩm qui dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
đổi = -------------------------------------------------------------------------
Tổng số lượng sản phẩm qui đổi sản xuất trong kỳ

Tổng số lượng Tổng số lượng Hệ số quy đổi SP


= 
SP quy đổi SP loại i loại i

Giá thành đơn 


Giá thành đơn vị  Hệ số quy đổi
vị sản phẩm i sản phẩm quy đổi SP loại i

Áp dụng: Cùng quá trình sản xuất, cùng NVL  tạo ra 1 nhóm sản
phẩm
Giá thành sản phẩm
 Phương pháp tỉ lệ
Tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại sản phẩm
Tỷ lệ phân = -----------------------------------------------------------------------
bổ Tổng giá thành sản xuất kế hoạch của các loại sản phẩm tính
theo sản lượng thực tế

Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ phân


đơn vị SP từng loại = (hoặc định mức) đơn vị  bổ chi phí
từng loại SP

Áp dụng: Có giá thành định mức/ giá thành kế hoạch


Giá thành sản phẩm (KKTX)

TK 154 TK 155 TK 632, TK 6XX

Tiêu thụ TP,


Nhập kho TP
tiêu dùng nội
TK 632, 157 bộ
Nhập kho hàng bán Xuất kho TP TK 157
bị trả lại hoặc hàng
gửi bán
Gửi đi bán
TK 3381
TK 1381
Kiểm kê thừa
Kiểm kê thiếu
Chi phí sản xuất và tính giá thành
 Tháng 3/N công ty A bắt đầu sản xuất sản phẩm X. chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:
- Xuất kho vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất 940.000, dùng cho quản lý phân xưởng 20.000
- Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng: loại phân bổ 1 kỳ 8.000, loại phân bổ 5 kỳ 20.000
- Tiền lương của công nhân sản xuất 50.000, của nhân viên quản lý phân xưởng 4.000
- Các khoản trích theo lương tính vào chi phí theo tỉ lệ quy định. Cho biết tiền lương cấp bậc của
CNSX 30.000, quản lý PX 2.000
- Khấu hao máy móc thiết bị và nhà xưởng 80.000
- Chi phí dịch vụ mua ngoài đã chi bằng TGNH: giá chưa thuế 40.000, thuế GTGT 10%
- Chi phí khác bằng tiền 25.000
• Trong tháng hoàn thành nhập kho 4.000 sản phẩm, cuối tháng còn 1000 sản phẩm dở dang mức độ
hoàn thành 60%
 Yêu cầu: tính giá thành sản phẩm và lập bảng tính giá thành
Kế toán HTK theo KKĐK
 Tài khoản sử dụng:
 TK 151, 152, 153, 154, 157, 155, 156  kết cấu thay đổi
 TK 611: Mua hàng
 TK 631: Giá thành sản phẩm
Kế toán HTK theo KKĐK – Tài khoản sử dụng
Các TK “Hàng tồn kho”
Chỉ phản ánh số dư đầu kỳ và cuối kỳ với kết cấu như sau:
- Bên Nợ: Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ
- Bên Có: Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Chú ý: TK 151, 152, 153, 156 kết chuyển Số dư sang TK 611; TK 154 kết
chuyển số dư sang TK 631; TK 155 và 157 kết chuyển số dư sang TK 632
Bên Nợ TK 611 Bên Có
- Kết chuyển giá trị giá vật tư, - Chiết khấu thương mại được
hàng hóa tồn kho đầu kỳ thưởng
- Trị giá thực tế vật tư, hàng hóa - Trị giá vật tư, hàng hóa trả lại cho
đã mua vào trong kỳ người bán hoặc được giảm giá
- Kết chuyển giá trị vật tư, hàng hóa
tồn kho cuối kỳ xác định qua kiểm kê
- Kết chuyển giá trị thực tế vật tư,
hàng hóa xuất dùng trong kỳ.
Kế toán HTK theo KKĐK – Tài khoản sử dụng
Kế toán HTK theo KKĐK
TK 151, 152, 153, 1561, 157 TK 611 TK 111, 112
Thu tiền
KC g/trị NVL tồn đầu kỳ
Trả lại hàng ko
đúng QC hoặc
giảm giá Chưa thu tiền,
khấu trừ NPT
TK 111, 112, 331 TK 151, 152, 153,1561,157

Giá trị ttế NVL KC giá trị NVL, HH tồn cuối


(1b) mua trong kỳ kỳ, xác định kết quả kiểm kê
CP mua TK133 TK 621, 632,627

Nếu có
Giá trị thực tế NVL xuất
dùng, hàng hóa xuất bán
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành (KKĐK)
Kết chuyển giá trị SPDD cuối kỳ
TK 154 TK 631 TK 632

KC giá trị SPDD đầu kỳ Giá trị TP hoàn thành trong


kỳ
TK 621

TK 155, 157
KC chi phí NVL trực tiếp
KC giá trị
TP tiêu
TK 622 KC giá trị thụ trong
TP tồn kho kỳ
KC chi phí NCTT đầu kỳ

TK 627

KC chi phí SXC KC giá trị TP tồn kho


cuối kỳ
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
 Đối tượng lập dự phòng
 Tất cả HTK bị giảm giá.
 Có bằng chứng về giá gốc của HTK
 Thuộc sở hữu của đơn vị.
 Nguyên tắc lập dự phòng
 Nguyên tắc giá gốc;
 Nguyên tắc thận trọng
 Điều kiện lập dự phòng
 Giá gốc lớn hơn giá thị trường hoặc giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK.
 Thời điểm lập dự phòng
 Kết thúc niên độ kế toán
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
 Giá trị thuần có thể thực hiện được
Giá bán ước
Giá trị thuần CP ước tính CP ước tính
tính của HTK
có thể thực  trong kỳ SXKD - để hoàn  cần thiết cho
hiện được thành SP việc tiêu thụ
bình thường

 Mức dự phòng cần lập


Mức DP Số lượng HTK Giá trị thuần có
Gía gốc
giảm giá = đủ điều kiện  của HTK  thể thực hiện
HTK lập DP được của HTK
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
 Xử lý kế toán đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
 Tài khoản sử dụng
Bên Nợ TK 2294 Bên Có

- Hoàn nhập dự phòng - Lập dự phòng giảm giá


giảm giá hàng tồn kho. HTK

Số dư Có:
- Giá trị dự phòng giảm
giá hàng tồn kho hiện có
cuối kỳ.
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
 Cuối kỳ kế toán
 Nếu mức lập > Mức cần hoàn nhập  Lập dp phần CL
Nợ TK 632/ Có TK 2294
 Nếu mức lập > Mức cần hoàn nhập  HN dp phần CL
Nợ TK 2294/ Có TK 632
• Đối với vật tư, hàng hóa bị hủy bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng
không còn giá trị sử dụng, kế toán xử lý:
Nợ TK 2294: số được bù đắp bằng dự phòng
Nợ TK 632: số tổn thất > số lập DP
Có TK 15X: giá gốc của hàng tổn thất.
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
 Giả sử ngày 31/12/N có số liệu kế toán về hàng hóa A như sau:
 Giá gốc: 200 triệu
 Giá trị thuần có thể thực hiện được: 160 triệu
 Ngày 31/12/N có số liệu kế toán về hàng hóa A như sau:
 Giá gốc: 220 triệu
 Giá trị thuần có thể thực hiện được: 170 triệu
 Ngày 15/3/N+1 công ty quyết định xử lý số hàng hóa A bị quá hạn có giá
gốc: 220 triệu.
 Yêu cầu: lập dự phòng cho các trường hợp trên và thực hiện xử lý số hàng A
bị quá hạn
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
 Xử lý khi phát sinh thiệt hại:
 Sử dụng dự phòng giảm giá HTK để xử lý.
 Phần còn lại được tính vào giá vốn hàng bán.
 Giá trị thiệt hại: chênh lệch giữa giá gốc và khoản thu được từ việc xử lý.
Ví dụ: Thanh lý nguyên vật liệu kém phẩm chất có giá gốc 100, bán phế liệu thu hồi 20, dự phòng đã lập 30.
Nợ TK 112: 20
Nợ TK 229: 30
Nợ TK 632: 50
Có TK 152: 100.
(Nếu phát sinh chi phí tiêu hủy  giá trị thiệt hại: chênh lệch giữa giá gốc và net (chi phí tiêu hủy và
thu được từ thanh lý)
Trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính
 Hàng tồn kho khi trình bày thông tin trên BCTC cần:
 Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá hàng tồn kho, gồm cả phương
pháp tính giá trị hàng tồn kho;
 Giá gốc của tổng số hàng tồn kho và giá gốc của từng loại hàng tồn kho được phân
loại phù hợp với doanh nghiệp;
 Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
 Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
 Những trường hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự
phòng giảm giá hàng tồn kho;
 Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (Giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đã
dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả
QUESTIONS???

You might also like