You are on page 1of 26

Nhập môn đo lường và đánh giá trong giáo dục

ĐỘ TIN CẬY, ĐỘ GIÁ


TRỊ CỦA PHÉP ĐO
NHÓM 4
MEMBER INTRODUCTION

01 Nguyễn T. 03 Nguyễn Minh 05 Trần Việt Linh


Nguyệt Nhi Ngọc

02 Nguyễn Như 04 Nguyễn T. 06 Lê T. Tuyết 07 Nguyễn T.


Quỳnh Thùy Trâm Nhung Minh Anh
01
Độ tin cậy của phép
đo
Đo lường là gì?

- Đo lường (measurement):
Là một khái niệm chuyên dùng để
chỉ sự so sánh một vật hay hiện tượng
với một thước đo hay chuẩn mức, có khả
năng trình bày kết quả dưới dạng thông
tin định lượng hoặc định tính.
Đo lường trong giáo dục là gì?

- Theo K.Stordahl (1967), “Đo lường trong giáo dục là


phương tiện để thu thập, phân tích dữ liệu về đặc tính, hành vi
con người một cách có hệ thống làm cơ sở cho những hành
động thích hợp”.

- Thao tác đo lường trong giáo dục


+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan
+ Tự luận
=> Các con số đặc trưng cho các câu hỏi và năng lực của
thí sinh
ĐỘ TIN CẬY

- Độ tin cậy phụ thuộc vào sai số của đo đạc,


càng hạn chế được sai số thì càng làm tăng độ
tin cậy.

- Hai loại sai số:


+ Sai số nảy sinh từ người học
+ Sai số do công cụ kiểm tra
CÁC DẠNG ĐỘ TIN CẬY
CÁC LOẠI ĐỘ TIN CÁCH TÍNH HỆ SỐ
ĐỊNH NGHĨA LÀM NHƯ THẾ NÀO
CẬY TIN CẬY
Sử dụng 1 công cụ đo, đo trên
Kiểm tra - Kiểm tra lại Đo lường sự ổn hai khoảng thời gian khác nhau test 1 + test 1
định trên cùng 1 đối tượng

Sử dụng 2 công cụ đo tương


Hình thức tương Đo lường sự đương nhau để đo trên cùng một from 1 + from 2
đương tương đương đói tượng

Giữa những người Đo lường sự thống Hai người đánh giá cùng đánh Tỷ lệ % đồng ý
đánh giá nhất giá về một và xác định mức độ
thống nhất của hai người đó

Đồng nhất nội tại Đo lường sự nhất Tương quan kết quả của mỗi KR20 hoặc
quán của các mục mục với tổng kết quả chung Cronbach’s Alpha
hỏi trong cùng 1
cấu trúc
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy:
1. Độ dài của bài kiểm tra: nếu 1 bài kiểm tra có độ dài quá ngắn hoặc quá
dài sẽ làm phát sinh hiệu ứng gây bất ngờ hoăc mệt mỏi, choáng váng
ở người làm bài kiểm tra

2. Tính khó dễ của bài kiểm tra: nếu một bài kiểm tra quá khó ho ặc quá dễ
sẽ làm giảm độ tin cậy về kết quả

3. Độ may rủi: những bài kiểm tra có độ may rủi cao như những bài tr ắc
nghiệm đúng sai, lựa chọn đáp án đúng..cũng sẽ ảnh hưởng đến độ tin
cậy
Những yêu cầu để gia tăng độ tin cậy:
1. Hạn chế sử dụng các câu hỏi có ít lựa chọn để giảm các y ếu t ố
may mắn đến mức tối đa

2. Bài kiểm tra nên có 1 độ dài phù hợp

3. Các câu hỏi cần đảm bảo được yêu cầu về độ khó và độ phân
biệt

4. Các chỉ dẫn cho việc làm bài cần rõ ràng để sinh viên kh ỏi nh ầm
l ẫn
02
ĐỘ GIÁ TRỊ
ĐỘ GIÁ TRỊ LÀ GÌ?
- Độ giá trị đề cập đến tính chính xác của một đánh giá, li ệu nó có
đo lường được cái mà nó cần đo hay không?
- Việc đo chỉ có giá trị khi ta biết rõ ta đo l ường cái gì, ở nhóm
người nào.

VD: Phép đo bằng bài trắc nghiệm đạt được mục đích đo lường là
phép đo có giá
trị. Độ giá trị của bài trắc nghiệm là đại lượng bi ểu th ị m ức độ đạt
được mục tiêu đề
ra cho phép đo nhờ bài trắc nghiệm.
- Độ giá trị của kiểm tra đánh giá không thể đi vay mượn mà phải phù hợp
với nội dung và phải có phương pháp thích hợp, nghĩa là không th ể có
phương pháp đúng cho tất cả mọi trường hợp mà chỉ đúng tùy người sử
dụng nó

VD: Một bài kiểm tra có thể là chứng cứ về giá trị cho kết qu ả dạy học của
trường đại học này mà không thể là chứng cứ cho một trường đại h ọc khác.
Chẳng hạn Toán thống kê dùng trong trường Đại học Kinh t ế có yêu
cầu khác với Toán thống kê của trường Đại học Bách khoa.
Người ta thường nói đến:

● ĐỘ GIÁ TRỊ BỀ MẶT ● ĐỘ GIÁ TRỊ LIÊN


QUAN TỚI TIÊU CHÍ
- Giá trị bề mặt liên quan đến việc
- Là mức độ tương quan
đo lường được thực hiện như thế
giữa 2 bài kiểm tra và
nào? Cách thức thu thập thông
một giá trị tiêu chuẩn nào
tin câu hỏi có thực sự là hợp lí và
đó. Nói cách khác đem
chính xác hay không? Các nội
bài kiểm tra và một điểm
dung bài kiểm tra có được sắp
tiêu chuẩn thích hợp so
xếp, có bố cục tốt hay có ổn định
sánh với nhau xem mức
hay không?
độ tương quan thế nào.
Người ta thường nói đến:

● ĐỘ GIÁ TRỊ BỀ MẶT ● ĐỘ GIÁ TRỊ LIÊN


QUAN TỚI TIÊU CHÍ
VD:
VD:
Một đề kiểm tra Toán học kì 2 Nếu các bài kiểm tra toán
được giáo viên thu thập, tổng cuối năm ở lớp 4 của một
hợp các câu hỏi ở nguồn uy tín, trường tương quan cao
câu hỏi được sắp xếp từ dễ đến với các bài kiểm tra toán
khó, bố cục rõ ràng, đúng nội toàn tỉnh, thì chúng sẽ có
dung. độ giá trị đồng thời cao.
Người ta thường nói đến:

● ĐỘ GIÁ TRỊ VỀ NỘI DUNG ● ĐỘ GIÁ TRỊ VỀ CẤU


TRÚC

- Mức độ mà nội dung của bài - Được sử dụng để đảm bảo


kiểm tra phù hợp với các mục rằng phép đo đã đo lường
tiêu giảng dạy được cái cần đo, mà chắc
chắn không phải cái nào
khác.
Người ta thường nói đến:

● ĐỘ GIÁ TRỊ VỀ NỘI DUNG ● ĐỘ GIÁ TRỊ VỀ CẤU


TRÚC
VD: Một bài kiểm tra học kỳ VD:
bao gồm nội dung được dạy Một đề thi môn vật lý ở THPT
trong 6 tuần thì không phải là chia phần tự luận thành 2
thước đo hợp lệ cho các mục phần: 1 phần dành cho ban
tiêu chung của khóa học- nó KHTN, một phần dành cho
có hiệu lực nội dung thấp ban KHXH.
nhất.
MESSICK nêu ra 6 loại
độ giá trị (năm 1989)
● Loại 4: Giá trị của những
chứng cứ về sự trung thực
● Loại 1: Giá trị thích hợp trong quá trình kiểm tra
và tiêu biểu về nội dung ● Loại 5: Giá trị của những
● Loại 2: Giá trị những chứng cứ về sự tương tự
chứng cứ cấu trúc cũng như sự khác nhau
trong của bài kiểm tra qua nhiều lần kiểm tra
● Loại 3: Giá trị những ● Loại 6: Giá trị chứng cứ

chứng cứ cấu trúc về những mối liên quan


ngoài của bài kiểm tra của kiểm tra đánh giá
với hệ quả xã hội mà
việc kiểm tra gây ra
CÂU HỎI ÔN TẬP
CÂU 1:
Có mấy dạng độ tin cậy khi xem xét tổng quan các dụng cụ đo đã
được tiêu chuẩn hóa?

A. 3 B.4

C.5 D.6
CÂU 2:
Những yếu tố ảnh hưởng tới độ tin cậy của phép đo là?

A. Yếu tố may rủi B.Tính chất khó dễ


của bài kiểm tra

C. Độ dài bài kiểm D. Cả A,B,C đều


tra đúng
CÂU 3:
Phương pháp thứ 3 trong những phương pháp xác định độ tin c ậy
là?

A. Phương pháp dùng B. Phương pháp phân


bài kiểm tra tương nhỏ (phương pháp phù
đương. hợp nội tại)

C. Phương pháp kiểm D. Phương pháp phân


tra – kiểm tra lại nhỏ tính kĩ.
CÂU 4:
Sai số của đo đạc nguyên nhân do đâu?

A. Người học
và công cụ kiểm tra B. Người học

C.Công cụ kiểm D. Tất cả các


tra đáp án đều sai
CÂU 5:
Một trong những loại độ giá trị của Messick năm 1989 là?

A. Giá trị của B. Giá trị của độ chính


bài học xác

C. Giá trị của những


chứng cứ về cấu trúc D. Cả A, B đều đúng
ngoài của bài kiểm tra
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khái niệm về đo lường theo CÔNG TY CỔ PHẦN HIỆU
CHUẨN CAL-GROUP)
2. Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong giáo dục:
Lý thuyết và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Stodola, Q. &amp: Stordahl, K. (1996). Trắc nghiệm
và Đo lường cơ bản trong giáo dục. Biên dịch
Nghiêm Xuân Nùng. Bộ GD&ĐT
THANK
S!

You might also like