You are on page 1of 5

Chương trình môn Kinh tế phát triển

Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên


cứu môn học
Chương 2: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
Chương 4: Cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế
Chương 5: Các nguồn lực với phát triển kinh tế
Chương 6: Công bằng xã hội trong quá trình phát triển
Chương 7: Ngoại thương với phát triển kinh tế
Chương 8: Dự báo phát triển kinh tế xã hội

1
Chương 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
1. Các nước đang phát triển
1.1. Sự ra đời của các nước đang phát triển
- “Thế giới thứ nhất"
- "Thế giới thứ hai"
- “Thế giới thứ ba” -> Các nước đang phát triển
- Ngày nay trên góc độ trình độ phát triển, các nước trên thế giới được chia:
+ Các nước phát triển. Theo WB, GNI bình quân đầu người/năm: từ 12.476$(PPP)
+ Các nước đang phát triển: GNI bình quân đầu người/năm: dưới 12.476$(PPP)
* Các nước có thu nhập thấp: GNI bình quân đầu người/năm: từ 1.025$(PPP)
trở xuống
* Các nước có thu nhập trung bình thấp: GNI bình quân đầu người/năm: từ
1.025 – 4.035$(PPP)
* Các nước có thu nhập trung bình cao: GNI bình quân đầu người/năm: từ
4.036 - 12.476$(PPP)
1.2. Những đặc trưng cơ bản của
các nước đang phát triển
- Mức sống thấp
- Tỷ lệ tích lũy thấp
- Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp
- Năng suất lao động thấp
- > Để thoát khỏi đói nghèo, các nước đang phát triển
phải phát huy tối đa nội lực quốc gia kết hợp với sức
mạnh của thời đại thực hiện thành công sự nghiệp CNH
- HĐH đất nước.
NHỮNG THUẬN LỢI CƠ BẢN CỦA CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NGÀY NAY

 Thường là những nước có nhiều tài nguyên, môi


trường ít ô nhiễm
 Thường là những nước có nhiều lao động
 Là những nước đi sau, nên được hưởng nhiều lợi thế:

kinh nghiệm, khoa học & công nghệ, …


2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp
nghiên cứu của Kinh tế phát triển
2.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học
Kinh tế phát triển nghiên cứu nguyên lý phát triển, các quy luật kinh tế, khai thác và
sử dụng các nguồn lực với mục tiêu chuyển một nền kinh tế từ trình độ phát triển
thấp lên trình độ phát triển cao hơn, có hiệu quả, các tiêu chí xã hội ngày càng
được cải thiện.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của môn học
- Nghiên cứu các nguyên lý phát triển, các quy luật kinh tế với mục tiêu phát triển kinh
tế.
- Nghiên cứu các vấn đề tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững nền kinh tế,
nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế.
- Nghiên cứu sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế.
- Nghiên cứu khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế.
- Nghiên cứu công bằng xã hội trong quá trình phát triển, chống nghèo khổ.
2.3. Phương pháp nghiên cứu môn học
- Phương pháp biện chứng, lịch sử, logic hệ thống.
- Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích. …

You might also like