You are on page 1of 52

BÀI GIẢNG

ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN


Mã Học Phần: DOT0050
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

NHỮNG KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU (3 giờ)


Nội dung GD lý thuyết: 3 giờ
5.1 Các loại vị trí
5.2 Cảm biến vị trí trục Khuỷu
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
Nội dung bài tập, thảo luận nhóm: 0 giờ

PPGD chính:
- Giảng dạy offline trên lớp/xưởng thực hành/day trực
tuyến online.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.1 Các loại vị trí
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

Các loại cảm biến


Position sensor Công tắc hành trình
Kiểu tiếp
xúc
Thế điện trở
Contact
Cảm biến vị
CB từ
trí

CB siêu âm
Kiểu không
tiếp xúc
CB tiệm cận
Non-Contact
CB quang điện
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

1. Cảm biến vị trí tiếp xúc


Công tắc hành trình (Limit Switchs)
Điện thế kế điện trở (Potentiometers)

 Đơn giản và rẻ tiền


CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
1. Limit Switchs
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

1. Cảm biến vị trí không tiếp xúc - Non-Contact


 Cảm biến từ (Magnetic Sensors)
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

1. Cảm biến vị trí không tiếp xúc - Non-Contact


 Cảm biến từ (Magnetic Sensors)
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

1. Cảm biến vị trí không tiếp xúc - Non-Contact


 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic Sensors)
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

1. Ultrasonic Sensors
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

1. Cảm biến vị trí không tiếp xúc – Non contact


 Cảm biến tiệm cận(Promixity Sensors)
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
1. Promixity Sensors
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

1. Cảm biến vị trí không tiếp xúc


 Cảm biến quang điện(Photoelectric Sensor)

 Làm việc bền, môi trường khắc nghiệt, đắt tiền hơn
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

1. Cảm biến quang điện(Photoelectric Sensor)


CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

Ứng dụng trên ô tô

Magneto-
resistive sensor
Cảm biên vị trí
CB đường thẳng
ghế
Magnectic pick-
up coil
Cảm biến vị trí Góc đánh lái, vị
CB góc quay
trên ô tô trí bướm ga
Hall effect
sensor Vị trí trục khuỷu,
CB quay
trục cam

Optical sensor
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

5.2 Cảm biến vị trí trục Khuỷu


CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.2 Cảm biến vị trí trục Khuỷu
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
1. Chức năng và cấu tạo của cảm biến trục khuỷu
 Được thiết kể để đo tín hiệu về vị trí và tốc độ quay của
trục khuỷu, những thông tin cảm biến phát hiện được sẽ
gửi về ECU để phân tích và sử dụng tín hiệu này hiệu
chỉnh thời gian phun xăng/dầu và tính toán góc đánh lửa
sớm cơ bản.
 Cấu tạo của cảm biến vị trí trục khuỷu cũng khá đơn giản,
và được biết đến với 3 loại thường gặp, đó là: loại cảm
biến từ (được sử dụng nhiều hiện nay), loại cảm biến hall
và loại cảm biến quang. Và cụ thể cấu tạo từng loại cảm
biến, các bạn hãy xem hình ở dưới đây:
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
1. Chức năng và cấu tạo của cảm biến trục khuỷu

1. Cảm biến từ
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
1. Chức năng và cấu tạo của cảm biến trục khuỷu

2. Cảm biến Hall


CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

5.2 Cảm biến vị trí trục Khuỷu

3. Cảm biến Quang


CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
2. Nguyên lý làm việc của cảm biến vị trí trục khuỷu

Một tín hiệu xung hình sin hoặc sung vuông sẽ gửi về ECU
khi trục khuỷu quay, và bằng những lập trình có sẵn của bộ
ECU, chúng sẽ phân tích đếm các xung này trên 1 đơn vị đo
để xác định được vị trí và tốc độ của trục khuỷu.

 Đối với cảm biến CPS loại từ sẽ có xung hình sin.


 Đối với cảm biến CPS loại Hall và Quang sẽ cho
xung vuông.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
2. Nguyên lý làm việc của cảm biến vị trí trục khuỷu
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
3. Thông số kỹ thuật, sơ đồ mạch điện và vị trí của cảm
biến trục khuỷu
Ở cảm biến từ sẽ có điện trở từ 400Ω-1500Ω (tùy từng hãng).
Xung hình sin từ 0,5-4,5V.
Ở cảm biến loại Hall và quang: Xung vuông 0V và 5V.
Sơ đồ mạch điện của cảm biến CPS loại cảm biến điện từ có 2
dây và chúng không cần nguồn cấp. Bạn có thể bắt gặp ở một
số xe khác có giắc cắm 3pin vì sử dụng thêm cả dây bọc
chống nhiễu. Các bạn xe sơ đồ mạch điện dưới đây:
Về vị trí, đối với các xe còn sử dụng bộ chia điện, PCS sẽ
nằm trong DENCO, còn ở các động cơ thế hệ mới sử dụng
đánh lửa trực tiếp, chúng ta sẽ thấy cảm biến thường được đặt
ở: đầu máy, giữa lock máy hoặc đuôi bánh đà.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
3. Thông số kỹ thuật, sơ đồ mạch điện và vị trí của cảm
biến trục khuỷu
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
Khi đo đạt
Loại cảm biến từ có điện trở 400Ω-1500Ω tùy từng hãng (Loại nằm trong
denco có điện trở nhỏ hơn, khoảng 200Ω-300Ω). Loại cảm biến này tạo ra
xung hình sin. Xung từ 0,5-4,5V.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
Khi đo đạt Cảm biến Hall, Quang
Loại Hall và quang: Tạo ra xung hình vuông 0V và 5V( cấp nguồn 12V 2 loại
cảm biến này vẫn suất xung 0V và 5V.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
4. Các hư hỏng và triệu chứng của cảm biến CPS

Khi cảm biến Crankshaft Position gặp vấn đề, đèn báo động
cơ sẽ nổi lên, hiệu suất của động cơ sẽ giảm, chết máy, khó
khởi động, có thể bị rung giật do đánh lửa sai và kèm với đó
là nhiêu liệu tiêu hao tăng. Những hư hỏng thường gặp của
cảm biến trục khuỷu có thể kể đến như:

 Khe hở từ bị điều chỉnh sai, răng tạo tín hiệu bị gãy trong
quá trình tháo lắp, sửa chữa.
 Đường dây điện cảm biến CPS bị đứt.
 Chạm dương, chạm mát dây tín hiệu.
 Hỏng cảm biến, lỏng giắc cắm.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
4. Các hư hỏng và triệu chứng của cảm biến CPS

– Chỉnh sai khe hở từ


– Đứt dây
– Dây tín hiệu chạm dương,
chạm mát
– Lỏng giắc
– Chết cảm biến
– Gãy răng tạo tín hiệu trên vành
răng do dùng tua vít bẩy
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5. Phương pháp kiểm tra cảm biến trục khuỷu

Đối với loại cảm biến CPS loại từ: Kiểm tra điện trở cuộn
dây, khe hở đầu cảm biến tới vành tạo xung: 0,3mm-0,5mm
(loại có vị trí ở denco); 0.5mm-1,5mm (loại có vị trí ở Puly,
bánh đà).
Đối với cảm biến CPS loại Hall và Quang: Bật on chìa và
kiểm tra xe chân dương có 12V, mát 0V, signal 5V.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5. Phương pháp kiểm tra cảm biến trục khuỷu
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
6. Kinh nghiệm thực tế khi sửa chữa cảm biến vị trí trục
khuỷu
– Chỉnh khe hở từ quá lớn có thể không nổ được do xung yếu
– Không dùng tua vít để bẩy vành răng ra khi đại tu động cơ,
có thể làm gãy mất răng tạo xung.
– Với cảm biến loại từ khi đảo lộn 2 dây tín hiệu cho nhau
động cơ nổ không tốt hoặc không nổ( vì tín hiệu đánh lửa lệch
bị lệch).
– 90% các dòng xe mất cảm biến trục khuỷu không nổ được
máy.
– Một số xe khi mất tín hiệu cảm biến trục khuỷu vẫn dùng
tín hiệu cảm biến trục cam nổ máy được.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
1. Cấu tạo của cảm biến vị trí trục cam

Cảm biến vị trí cục cam trên xe ô tô thường có 2 loại chính:


a)Loại cảm biến hiệu ứng điện từ
Đây là loại cảm biến hiệu ứng điện từ. Nó được cấu tạo
chính từ một cuộn dây điện từ cùng một nam châm vĩnh cửu
và hoạt động tương tự như một máy phát điện mini. Khi nó
hoạt động, sẽ tạo ra một xung điện áp hình sin và gửi về cho
ECU.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
1. Cấu tạo của cảm biến vị trí trục cam
Cảm biến vị trí cục cam trên xe ô tô thường có 2 loại chính:
b) Loại cảm biến hiệu ứng Hall
Những dòng xe đời mới ngày nay đa phần đều sử dụng loại
cảm biến hiệu ứng Hall. Nó được cấu tạo bởi bộ phận chính
là một phần từ Hall đặt ngay đầu cảm biến, một nam châm
vĩnh cửu và một IC tổ hợp nằm trong cảm biến.
Ngoài 2 loại cảm biến trên, một số dòng xe vẫn còn sử dụng
Delco chia điện, vẫn còn sử dụng loại cảm biến Quang. Tuy
nhiên, hiện giờ chúng không còn thông dụng và gần như đã
loại bỏ.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
2. Nhiệm vụ và chức năng của cảm biến CPS
Cảm biến vị trí trục cam (Camshaft Position Sensor)
đóng một vài trò vô cùng quan trọng bên trong hệ thống
điều khiển của động cơ. ECU sẽ sử dụng tín hiệu của
cảm biến để xác định ra điểm chết trên của máy số 1
hoặc các máy khác, đồng thời xác định vị trí và thời
điểm đánh lửa (đối với động cơ chạy xăng) hay thời
điểm phun nhiên liệu (đối với động cơ phun dầu điện tử
Common rail) chính xác.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam

Đối với những loại động cơ đời mới ngày nay, chúng đều
được trang bị thêm một hệ thống điều khiển trục cảm biến
thiên thông minh, trục cam còn đóng vai trò giám sát sự hoạt
động của hệ thống điều khiển trục cam biến thiên. ECU sẽ sử
dụng tín hiệu của các biến này để xác định rằng trục cam
biến thiên có đang làm việc đúng với tín hiệu từ hộp ECU
điều khiển hay không.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
3. Nguyên lý hoạt động của cảm biến vị trí trục cam
Khi trục khuỷu quay, trục cam sẽ quay thông qua dây cam
dẫn động. Trên trục cam có 1 vành tạo xung có các vấu
cực, các vấu cực này quét qua đầu các cảm biến, khép kín
mạch từ và cảm biến tạo thành 1 xung tín hiệu gửi về ECU.
Từ đó ECU nhận biết được điểm chết trên của xylanh số 1
hay các máy khác.
Tùy thuộc vào từng loại động cơ mà số lượng vấu cam nằm
trên vanh tạo xung của trục cam sẽ khác nhau.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam

Phân loại dạng xung sinh ra của cảm biến vị trí trục cam
 Cảm biến trục cam loại điện từ: tạo ra dạng xung có dạng
hình sin, xung này có điện áp trong khoảng 0.5 – 4.5 Volt.
 Cảm biến trục cam loại Hall: tạo ra dạng xung có hình
dạng vuông.
 Cảm biến loại Quang (sử dụng trong bộ chia điện): tạo ra
dạng xung có hình vuông.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
4. Thông số kỹ thuật của Camshaft Position Sensor
 Điện trở cuộn dây loại điện của cảm biến trục cam sấp xỉ
khoảng 100 – 1.000 Ω.
 Điện trở của loại cảm biến điện từ nằm trong denco
(những mẫu xe đời cũ) có điện trở khoảng 200 – 300 Ω.
 Điện trở của loại cảm biến Hall giữa các xe là không
giống nhau.
 Khe hở không khí giữa đầy cảm biến và vấu cực tạo xung
khoảng 0.5 – 2 mm.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
5. Sơ đồ mạch điện của cảm biến vị trí trục cam
Mạch điện loại điện từ của cảm biến trục cam (2 đây và không cần
nguồn cấp), có những xe đời mới sử dụng thêm 1 đoạn dây nối mass
bọc xung quanh 2 dây tín hiệu để hạn chế tình trạng nhiễu tín hiệu.
Mạch điện loại Hall của cảm biến trục cam gồm 3 dây: 1 dây nguồn
cho cấp cho cảm biến 5 – 12 V, 1 dây mass cảm biến và 1 dây tín hiệu
gửi về ECU.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
6. Vị trí của cảm biến trục cam
Đa số cảm biến vị trí trục cam thằng nằm trên nắp dàn cò
hoặc gang bên cạnh nắp dàn cò. Bạn có thể tham khảo sách
hướng dẫn sử dụng xe để biết chính xác vị trí của cảm biến.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
5.3 Cảm biến vị trí trục Cam
7. Cách thức kiểm tra cảm biến trục cam
 Đối với loại cảm biến từ:
- Hãy sử dụng đồng hồ VOM để kiểm tra điện trở của cuộn dây và so sánh nó giới giá trị điện trở
được ghi trong tài liệu hướng dẫn sửa chữa xe.
- Kiểm tra khe hở từ nằm ở khoảng 0.5 – 1.5 mm.
Kiểm tra tín hiệu của cảm biến bằng đồng hồ đo VOM bằng các bước sau:
Bước 1: Sử dụng đồng hồ VOM điện tử và bật nó trở về giữa nâng thang đo 2.5 DCV, đặt 2 đầu
que đo vào 2 chân của cảm biến.
Bước 2: Sử dụng một thanh kim loại (có thể sử dụng cờ lê) để quét qua đầu cảm biến liên tục.
Nếu kim đồng hồ vung lên và trả về liên tục theo nhịp quét qua, có nghĩa là cảm biến có tạo ra
xung điện áp.
Để chắc chắn hơn khi kiểm tra cảm biến vị trí trục cam, chúng ta nên kiểm tra xung tín hiệu đầu
ra bằng máy hiển thị xung theo đúng biên dụng như thông số kỹ thuật.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
7. Cách thức kiểm tra cảm biến trục cam

Đối với loại cảm biến Hall và cảm biến Quang:

Đối với 2 loại cảm biến này, chúng ta có kiểm tra khi bật chia khóa về “ON”: chân dương sẽ có
12 Volt (hoặc 5 Volt), mát 0 Volt, signal 5 Volt.
Sử dụng đồng hồ đo hiển thị xung (osiloscope) để đo chân của signal khi đề máy xem xem có tín
hiệu xung vuông giống phần thông số kỹ thuật.
Lưu ý: Bạn nên tháo cảm biến ra ngoài để vệ sinh và kiểm tra lại, để xem cảm biến có bị bụi bẩn
bám hay xảy ra hư hỏng vật lý nào hay không.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ

8. Những hư hỏng của cảm biến vị trí trục cam thường


gặp
Chỉnh sửa sai khe hở từ (đối với loại cảm biến nảm trong
Delco).
Dây tín hiệu chạm mát, chạm dương.
Đứt dây.
Lỏng giắc cắm.
Cảm biến chết.
Hư hộp ECU dẫn tới báo lỗi cảm biến vị trí trục cam.
Gãy răng tạo tín hiệu trên vành răng do dùng tuavit bẩy.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
9. Những kinh nghiệm sửa cảm biến trục cam

 Khi cảm biến trục cam hỏng, đèn Check Engine sẽ báo sáng để
thông báo tới người lái biết. Chủ xe nên mang xe tới garage để được
kiểm tra bằng các thiết bị chẩn đoán, đo kiểm. Trong trường hợp mất
tín hiệu của cảm biến, sẽ xuất hiện tình trạng đề kéo dài hơn mới nổ
máy, công suất động cơ cũng bị giảm.
 Trên một số dòng xe, cảm biến vị trí trục cam hư hỏng sẽ khiến bugi
không thể đánh lửa được dẫn tới tình trạng xe không thể nổ máy.
 Đối với những mẫu xe phun dầu điện tử Common Rail của Huyndai
và Kia, khi xe bị mất tín hiệu cảm biến trục cam, trước khi đề máy sẽ
không có tín hiệu điều khiển kim phun và xe không thể nổ máy được.
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
9. Những kinh nghiệm sửa cảm biến trục cam
Các code Camshaft Position Sensor thường gặp:

Đọc lỗi: Circuit Nguyên nhân: Mạch cảm


Mã lỗi P0340
malfunction biến bị hư hỏng

Nguyên nhân: Phạm vi


Đọc lỗi: Circuit range or
Mã lỗi P0341 mạch hay vấn đề hiệu
performance problem
suất

Nguyên nhân: Điện áp


Mã lỗi P0342 Đọc lỗi: Circuit low input
vào mạch thấp

Nguyên nhân: Điện áp


Mã lỗi P0343 Đọc lỗi: Circuit high input
vào mạch cao

Đọc lỗi: Circuit Nguyên nhân: Mạch liên


Mã lỗi P0344
intermittent tục
CHƯƠNG 5 – CẢM BIẾN VỊ TRÍ
9. Những kinh nghiệm sửa cảm biến trục cam
Các code Camshaft Position Sensor thường gặp:
THANK YOU

You might also like