You are on page 1of 26

VIÊM DA MỦ

TS.BS.Võ Dương Nguyên Sa


* MỤC TIÊU
Nắm được nguyên nhân của các yếu
tố gây bệnh da nhiễm khuẩn
Trình bày đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng
Nêu được hướng điều trị của bệnh
da nhiễm trùng
Viêm da mủ

Nhiễm trùng Nhiễm trùng tại


ngoài nang lông nang lông

 Chốc  Viêm nang lông


 Viêm kẽ  Nhọt/Nhọt cụm/Áp xe
 Viêm quầng
 Viêm mô tế bào
Viêm kẽ (Erythrasma)
 Nhiễm trùng nông, mạn tính, khu trú

 Tác nhân:
Corynebacterium minutissimum

 Yếu tố nguy cơ:


Nóng ẩm
Vệ sinh kém
Tăng tiết mồ hôi
Béo phì, người cao tuổi và SGMD
Viêm kẽ (Erythrasma)
 Biểu hiện lâm sàng:

Mảng hồng ban giới hạn


rõ màu nâu
Vảy +/-
Ngứa +/-

 Vị trí: bẹn, nách, nếp


kẽ mông, kẽ vú, rốn và kẽ
ngón chân
Viêm kẽ (Erythrasma) hình
 Cận lâm sàng:
Soi đèn Wood: thương tổn có màu đỏ san hô
Nhuộm Gram vảy: Gr(+), dạng phiến, que
Viêm kẽ (Erythrasma)
 Điều trị:

Tại chỗ:

Kháng sinh thoa tại chỗ: Acid fusidic, clindamycin,


erythromycin.

Kháng sinh toàn thân: có thể dùng nhóm macrolide


(Erythromycine, Clarithromycin), Tetracycline.
Viêm da mủ

Nhiễm trùng tại


nang lông
Viêm nang lông (Folliculitis)

 Nhiễm trùng nông/sâu tại nang lông

 Thường gặp S.aureus

 Vi khuẩn Gr(-): điều trị mụn trứng cá với kháng sinh lâu
dài

 Pseudomonas aeruginosa: liên quan đến tắm bồn nước


nóng, hồ bơi, bồn thuỷ lực
Viêm nang lông (Folliculitis)
 Biểu hiện lâm sàng:

Viêm nang lông nông:


mụn mủ 1- 4mm, hoặc
mảng hồng ban có vảy,
hình vòm , có sợi lông mọc
xuyên qua

Vị trí: trẻ em: da đầu


người lớn: vùng râu, nách,
chi, mông

TCCN: +/-

Lành không để lại sẹo


Viêm nang lông (Folliculitis)

 Biểu hiện lâm sàng:

Viêm nang lông sâu:


(viêm nang râu)
Sẩn, hồng ban to,
Trung tâm có mụn mủ,
+/- mảng có mủ, đóng vảy

Vị trí: thường ở nang râu

TCCN: ngứa, nhạy cảm


Viêm nang lông (Folliculitis)
 Cận lâm sàng:
Không cần cấy vi khuẩn thường quy

Kháng trị, hoặc nặng: nhuộm Gr, cấy vi


khuẩn
Viêm nang lông (Folliculitis)
 Điều trị:

Tại chỗ:

Viêm nang lông nông đáp ứng với vệ sinh tại chỗ như
xà phòng kháng khuẩn tại chỗ

Kháng sinh thoa: mupirocin, clindamycin


Viêm nang lông (Folliculitis)
 Điều trị:

Toàn thân:

Kháng sinh nhóm β-lactam, macrolide, cephalosporin


thế hệ 1

Viêm nang lông do Pseudomonas thường tự giới hạn


~7-10 ngày. Ciprofloxacin dùng trong trường hợp
nặng
Nhọt/Nhọt cụm/Áp xe
 Tổn thương nang lông và vùng mô xung quanh

 Thường do S.aureus

 Vị trí: thường ở vùng da có lông, đặc biệt ở mặt, da


đầu, mông và nách

 Nhọt cụm: Một đám nhọt hợp thành, thông nhau ở


nhiều vị trí, thường ở gáy, lưng, đùi

 Áp xe là tập hợp nhiều mủ không vách, lớn và sâu


hơn nhọt. Ở vùng có hoặc không có lông
Nhọt/Nhọt cụm/Áp xe
 Biểu hiện lâm sàng:

Ban đầu là nốt đỏ, chắc, sau đó


phập phều và vỡ, lõi là phần
mô hoại tử

Nhọt cụm: giống nhọt nhưng thông


nhau nhiều điểm

Áp xe: nốt căng phập phều


Nhọt/Nhọt cụm/Áp xe
 Cận lâm sàng:

Không cần cấy vi khuẩn thường quy, thực hiện khi cần
chọn lựa kháng sinh cho điều trị
Nhọt/Nhọt cụm/Áp xe
 Điều trị:

Chườm nóng

Rạch và dẫn lưu

Kháng sinh toàn thân

Vệ sinh, tẩy khuẩn


Viêm quầng và viêm mô tế bào
(ERYSIPELAS AND CELLULITIS)
 Viêm quầng: nhiễm trùng lớp bì nông và mạch bạch
huyết nông

Tác nhân: Steptococcus nhóm A, hiếm do S.aureus


Viêm quầng và viêm mô tế bào
(ERYSIPELAS AND CELLULITIS)
 Viêm mô tế bào: nhiễm trùng lớp bì sâu và mô dưới da

Tác nhân: S.pyogenes, S.aureus , nhiễm trùng cân sâu


và cơ do vi khuẩn kỵ khí kết hợp Gr(-) và Gr(+). Trêm
BN SGMD có thể có tác nhân hội sinh, nấm, ký sinh
trùng
Viêm quầng và viêm mô tế bào
(ERYSIPELAS AND CELLULITIS)
 Yếu tố nguy cơ:

Lạm dụng thuốc, rượu

Có bệnh nền: K, ĐTĐ, HCTH, SGMD,…


Viêm quầng và viêm mô tế bào
(ERYSIPELAS AND CELLULITIS)
 Biểu hiện lâm sàng:
Viêm quầng: mặt (ở người
già), chi dưới (trẻ em), có
dấu hiện đau báo trước

Mảng hồng ban sưng nề,


thường có ranh giới rõ
ràng, bóng nước +/-

Sốt +/-

Hiếm khi có viêm hạch, áp


xe
Viêm quầng và viêm mô tế bào
(ERYSIPELAS AND CELLULITIS)
 Biểu hiện lâm sàng:
Viêm mô tế bào: tiến triển
nặng hơn viêm quầng, bờ
giữa da bệnh và da lành
không rõ, mủ +/-

Bóng nước/bóng nước hoại


tử +/-

Thường có triệu
chứng toàn thân: sốt, lạnh
run, viêm bạch mạch
Viêm quầng và viêm mô tế bào
(ERYSIPELAS AND CELLULITIS)

 Cận lâm sàng:

Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng

Nhuộm Gr, cấy vi khuẩn khi cần lựa chọn sử dụng


kháng sinh

Cấy máu khi nghi ngờ có NTH


Viêm quầng và viêm mô tế bào
(ERYSIPELAS AND CELLULITIS)
 Điều trị:

Tại chỗ:

Kháng sinh bôi tại chỗ


Hạn chế vận động (nếu ở chi). Nâng cao chi

Toàn thân:
Kháng sinh toàn thân
Viêm quầng và viêm mô tế bào
(ERYSIPELAS AND CELLULITIS)
 Diễn biến và tiên lượng:

Viêm quầng: trường hợp không biến chứng , có thể tự


giảm trong 7-10 ngày, ngay cả trước khi điều trị

Viêm mô tế bào: tình trạnh trầm trọng nếu không điều trị
Có khuynh hướng tái phát lại cũng vị trí

You might also like