You are on page 1of 21

THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS

LỚP 6

STT Văn bản –Tác giả Thể loại – PTBĐ Đề tài – Chủ đề Nội dung Nghệ thuật
1 1“Con Rồng cháu - Thể loại: Truyền - Đề tài: Viết về - Giải thích, đề cao nguồn gốc - PTBĐ tự sự.
Tiên” - Tác giả dân thuyết nguồn gốc dân tộc giống nòi của người Việt. - Chi tiết kì ảo hấp dẫn, gây ấn
gian - PTBĐ: Tự sự Việt Nam. - Thể hiện ý nguyện đoàn kết, tượng với người đọc.
- Chủ đề: Tinh thần thống nhất của cộng đồng - Cốt truyện hấp dẫn.
tự hào, tự tôn và người Việt.
truyền thống đoàn kết
của dân tộc.
2 2“Thánh Gióng” - - Thể loại: Truyền - Đề tài: Viết về nét - Thánh Gióng là hình ảnh tiêu - Chi tiết kì ảo li kì, hấp dẫn xen
Tác giả dân gian thuyết đẹp của những con biểu của người anh hùng chống kẽ với các sự kiện lịch sử xác
- PTBĐ: Tự sự người yêu nước. giặc ngoại xâm. thực.
- Chủ đề: Lòng yêu - Thể hiện lòng yêu nước, khát - PTBĐ tự sự.
nước nước thiết tha, vọng hòa bình của nhân dân. - Cách thức xâu chuỗi những sự
sâu đậm của mỗi con kiện lịch sử trong quá khứ với
người. những hình ảnh thiên nhiên đất
nước.
3 3“Sơn Tinh, Thủy - Thể loại: Truyền - Đề tài: Viết về sự - Giải thích hiện tượng lũ lụt - PTBĐ tự sự.
Tinh” - Tác giả dân thuyết tích vua Hùng kén rể. hằng năm. - Chi tiết kì ảo ấn tượng.
gian - PTBĐ: Tự sự - Chủ đề: Ca ngợi - Thể hiện ước mơ chế ngự - Cốt truyện hấp dẫn, hợp lí.
công lao dựng nước thiên tai, chinh phục thiên - sử dụng các biện pháp so sánh,
của các vua Hùng, nhiên của nhân dân. nhân hóa
giải thích hiện tượng
lũ lụt hàng năm.
4 4“Sự tích Hồ - Thể loại: Truyền - Đề tài: Viết về công - Giải thích tên gọi Hồ Gươm. - Chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa xen
Gươm” - Tác giả thuyết lao to lớn của Lê Lợi. - Ca ngợi sự chính nghĩa của kẽ với các sự kiện lịch sử.
dân gian - PTBĐ: Tự sự - Chủ đề: Thể hiện Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn. - PTBĐ tự sự.
khát vọng được sống - Nghệ thuật xây dựng tình
trong hòa bình, hạnh huống truyện.
phúc của nhân đân ta.
5 5“Sọ Dừa” - Tác giả - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về - Ca ngợi những người có - Cốt truyện hấp dẫn, lôi cuốn
dân gian cổ tích những người có ngoại ngoại hình xấu xí, nhưng có tài người đọc.
- PTBĐ: Tự sự hình xấu xí nhưng có năng, phẩm chất đạo đức tốt. - PTBĐ tự sự.
tài năng, phẩm chất - Khẳng định giá trị của đạo - Chi tiết kì ảo ấn tượng.
đạo đức tốt. đức. - Sử dụng các nghệ thuật đối
- Chủ đề: Thể hiện - Thể hiện quan niệm “ở hiền lập.
quan niệm “ở hiền gặp lành” của nhân dân.
gặp lành” của nhân
dân.
6 6“Thạch Sanh” - - Thể loại: Truyện 1. - Đề tài: Mô tả hình - Đề cao đạo đức với các tiêu - PTBĐ tự sự.
Tác giả dân gian cổ tích tượng quen thuộc của chuẩn: Thật thà, khoan dung, - Chi tiết kì ảo đặc sắc, giàu ý
- PTBĐ: Tự sự một người đàn ông chuộng hòa bình. nghĩa.
chân chất, thật thà. - Đề cao người dũng sĩ với các - Cốt truyện li kì, hấp dẫn.
2. - Chủ đề: Khuyên phẩm chất: Tài ba, can đảm, - Cách dẫn dắt hợp lí các sự
nhủ chúng ta phải lập nhiều chiến công. việc theo mức độ khó dần của
sống hiền lành, nhân các thử thách nhân vật phải
hậu, đối sử tốt với vượt qua.
mọi người. Không
nên sống tham lam,
độc ác, rối chá, đối sử
không tốt với mọi
người nếu làm như
vật thì sẽ bị chừng
phạt một cách thích
đáng.
7 7“Em bé thông - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về một - Khuyên chúng ta giải quyết - Tiếng cười hài hước (cách giải
minh” - Tác giả cổ tích cậu bé thông minh, vấn đề không nên chỉ dựa vào đố của cậu bé).
dân gian - PTBĐ: Tự sự nhanh trí. sách vở, mà phải áp dụng thực - PTBĐ tự sự.
- Chủ đề: Đề cao tiễn. - Cách dẫn dắt các sự việc theo
phẩm chất trí tuệ của - Đề cao kinh nghiệm dân gian. mức độ tăng dần của các câu
con người, cụ thể là đố.
người lao động - Cốt truyện hấp dẫn.
nghèo.
8 8“Cây bút thần” - - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về - Thể hiện ước mơ của nhân - PTBĐ tự sự.
Tác giả dân gian cổ tích những kẻ thống trị và dân về khả năng kì diệu của - Chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa.
- PTBĐ: Tự sự cường quyền tham con người. - Cách dẫn dắt các sự việc dần
lam, độc ác. - Thể hiện khát vọng công lí, đến cao trào.
- Chủ đề: Thể hiện trừng trị kẻ tham lam, độc ác.
khát vọng công lí,
trừng trị kẻ tham lam,
độc ác.
9 9“Ông lão đánh cá - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về một - Ca ngợi sự biết ơn. - Chi tiết kì ảo đặc sắc.
và con cá vàng” - cổ tích ông lão đánh cá. - Phê phán, nêu bài học về thói - Cốt truyện lôi cuốn người đọc.
A. S. Pu-skin - PTBĐ: Tự sự - Chủ đề: Ca ngợi tham lam, bội bạc. - PTBĐ tự sự.
lòng biết ơn đối với - Cách dẫn dắt tới cao trào sự
những người nhân việc (mức độ tham lam tăng dần
hậu và nêu bài học của bà vợ).
đích đáng cho những
kẻ tham lam, bội bạc.
10 1“Ếch ngồi đáy - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về một - Khuyên con người cố gắng - Cốt truyện ngắn gọn, sâu sắc.
0giếng” - Tác giả ngụ ngôn - PTBĐ: con ếch kiêu ngạo, mở rộng hiểu biết, nhìn xa ------ Cách nói bóng
dân gian Tự sự coi trời bằng vung. trông rộng, nhanh thích nghi gió (mượn chuyện loài vật nói
- Chủ đề: Khuyên con với môi trường mới. chuyện con người).
người cố gắng mở - Không chủ quan, kiêu ngạo - PTBĐ tự sự.
rộng hiểu biết, nhìn với mọi vật xung quanh. - Tiếng cười hài hước, nhẹ
xa trông rộng. - Nêu bài học cho kẻ thiếu hiểu nhàng.
biết, nhưng kiêu ngạo.
11 1“Thầy bói xem - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về 5 - Phê phán nghề bói toán. - PTBĐ tự sự.
1voi” - Tác giả dân ngụ ngôn ông thầy bói mù. - Khuyên con người muốn hiểu - Cách nói bóng gió.
gian - PTBĐ: Tự sự - Chủ đề: Khuyên con đúng sự vật, sự việc, phải xem - Cốt truyện ngắn gọn.
người muốn hiểu xét toàn diện sự vật, sự việc đó. - Dựng đối thoại tạo nên tiếng
đúng sự vật, sự việc, - Nêu bài học cho kẻ không cười hài hước, kín đáo.
phải xem xét toàn nhận thức đúng (phiến diện) về - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách
diện sự vật, sự việc sự vật, sự việc. giáo huấn tự nhiên, sâu sắc.
đó.

12 1“Chân, tay, tai, - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về sự - Nêu vai trò của mỗi thành - Cách nói bóng gió.
2mắt, miệng” - Tác ngụ ngôn mất đoàn kết của các viên trong tập thể. - PTBĐ tự sự.
giả dân gian - PTBĐ: Tự sự bộ phận. - Khuyên con người phải đoàn - BPNT ẩn dụ, nhân hóa.
- Chủ đề: Khuyên con kết mới có thể cùng tồn tại, - Cốt truyện ngắn gọn, giàu ý
người phải đoàn kết phát triển. nghĩa.
mới có thể cùng tồn
tại, phát triển.
13 1“Treo biển” - Tác - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về - Phê phán những người không - Xây dựng tình huống độc đáo.
3giả dân gian cười những người thiếu có chính kiến. - Sử dụng nhiều yếu tố gây
- PTBĐ: Tự sự chủ kiến khi làm - Khuyên chúng ta biết tiếp thu cười.
việc. chọn lọc ý kiến của người khác. - Cốt truyện ngắn gọn.
- Chủ đề: Khuyên - Kết truyện bất ngờ.
chúng ta nên lắng - PTBĐ tự sự.
nghe, tiếp thu ý kiến
của mọi người.
14 1“Lợn cưới, áo - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về câu - Phê phán thói khoe khoang, - Sử dụng nhiều yếu tố gây
4mới” - Tác giả dân cười chuyện của những hợm của. cười.
gian - PTBĐ: Tự sự con người thích khoe - Khuyên con người ta nên - PTBĐ tự sự.
khoang. sống thực hiện, thực hành lối - Cốt truyện ngắn gọn.
- Chủ đề: Phê phán sống khiêm tốn, không như hai
thói khoe khoang, anh chàng trở thành trò cười
hợm của. cho thiên hạ.
15 1“Con hổ có nghĩa” - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về một - Tác giả muốn mượn chuyện - Cách nói bóng gió.
5- Vũ Trinh trung đại con hổ có lòng biết loài vật (loài hổ) như muốn nói - Chi tiết li kì, hấp dẫn.
- PTBĐ: Tự sự ơn đáng trân trọng. về đối nhân xử thế giữa con - Tình huống độc đáo, bất ngờ.
- Chủ đề: Đề cao lòng người với nhau. - BPNT ẩn dụ, nhân hóa.
biết ơn. - Câu chuyện “Con hổ có - PTBĐ tự sự.
nghĩa” tác giả xưa như muốn - Sắp xếp sự việc hợp lí.
đề cao ân nghĩa trong đạo làm
người, sống nên biết trước biết
sau, có ơn cần trả và luôn biết
ơn những người đã giúp đỡ
mình.
16 1“Mẹ hiền dạy con” - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về vai - Ca ngợi công lao dạy dỗ, đức - Cốt truyện giàu ý nghĩa.
6- Tác giả dân gian trung đại trò của người mẹ hi sinh của người mẹ. - Nhiều chi tiết đặc sắc.
Trung Quốc - PTBĐ: Tự sự trong việc dạy dỗ - Người mẹ là tấm gương về - PTBĐ tự sự.
con. tình thương và cách dạy con.
- Chủ đề: Ca ngợi
công lao dạy dỗ, đức
hi sinh của người mẹ.
17 1“Thầy thuốc giỏi - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về một - Ca ngợi Thái y lệnh không - PTBĐ tự sự.
7cốt nhất ở tấm trung đại thầy thuốc có tấm chỉ có tài chữa bệnh, mà còn - Lời đối thoại sắc sảo.
lòng” - Hồ Nguyên - PTBĐ: Tự sự lòng nhân ái. nhân đức. - Tình huống kịch tính.
Trừng - Chủ đề: Ca ngợi - Là tấm gương của các phẩm - Xây dựng nhân vật qua hành
những phẩm chất tốt chất cao quý: Nhân ái, bản lĩnh, động, lời nói, phẩm chất.
đẹp ở người thầy trí tuệ. - Chi tiết giàu ý nghĩa.
thuốc.
18 1“Bài học đường - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về sự - Miêu tả Dế Mèn với vẻ đẹp - BPNT nhân hóa.
8đời đầu tiên” - Tô - PTBĐ: Tự sự kết xốc nổi của Dế Mèn. của tuổi trẻ, nhưng còn xốc nổi. - PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả.
Hoài hợp miêu tả - Chủ đề: Bày tỏ sự - Đề cao sự hối hận, hướng - Xây dựng nhân vật qua lời nói,
ân hận, hướng thiện thiện của Dế Mèn cuối văn bản. hành động, tính cách, suy nghĩ,
của Dế Mèn. ngoại hình.
19 1“Sông nước Cà - Thể loại: Truyện - Đề tài: Nói về vẻ - Miêu tả thiên nhiên Cà Mau - PTBĐ miêu tả kết hợp thuyết
9Mau” - Đoàn Giỏi ngắn đẹp của quê hương hoang sơ, đời sống sinh hoạt minh.
- PTBĐ: Miêu tả kết đất nước ta. phong phú, độc đáo. - Sử dụng nhiều thủ pháp miêu
hợp thuyết minh - Chủ đề: Bày tỏ lòng - Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tả.
yêu thiên nhiên, yêu đất nước, hiểu biết rộng của tác - Hệ thống tính từ, từ láy đặc tả
đất nước của tác giả. giả. đa dạng.
- Cảm nhận bằng mọi giác quan.
- BPNT so sánh độc đáo.
20 2“Bức tranh của em - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về tình - Tình cảm chân thành, sự nhân - Xây dựng nhân vật qua lời nói,
0gái tôi” - Tạ Duy ngắn cảm của người em gái hậu có thể giúp con người nhận hành động, tính cách, suy nghĩ,
Anh - PTBĐ: Tự sự kết dành cho anh trai. ra lỗi lầm, hoàn thiện bản thân. đặc biệt là nội tâm.
hợp miêu tả, biểu - Chủ đề: Phê phán - Đề cao tình anh em gắn bó. - PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả,
cảm sự đố kị và đề cao - Phê phán sự đố kị. biểu cảm.
tình anh em gắn bó. - Gợi tả tâm lí nhân vật sinh
động, tinh tế.
- Cảm xúc chân thật.
21 2“Vượt thác” - Võ - Thể loại: Truyện - Đề tài: Nói lên vẻ - Vẻ đẹp hai bên bờ sông Thu - PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả.
1Quảng ngắn đẹp của hai bên bờ Bồn dọc hành trình vượt sông - Sử dụng nhiều từ ngữ gợi tả.
- PTBĐ: Tự sự kết sông Thu Bồn. làm nền cho sức mạnh, vẻ đẹp - BPNT so sánh, nhân hóa gợi
hợp miêu tả - Chủ đề: Đề cao của con người. hình độc đáo.
người lao động. - Đề cao người lao động. - Nghệ thuật tả người, cảnh sinh
động, tự nhiên.
22 2“Buổi học cuối - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về một - Ca ngợi lòng yêu nước, căm - Cảm xúc chân thành.
2cùng” - An - phông ngắn người thầy giàu tình thù giặc, yêu tiếng nói dân tộc, - PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả,
- xơ Đô - đê - PTBĐ: Tự sự kết cảm. tự hào về thầy của Phrăng. biểu cảm.
hợp miêu tả, biểu - Chủ đề: Ca ngợi - Phrăng là người giàu tình - Xây dựng nhân vật qua lời nói,
cảm lòng yêu nước, căm cảm, hồn nhiên, có tâm hồn hành động, suy nghĩ, đặc biệt là
thù giặc, yêu tiếng nhạy cảm. diễn biến tâm lí.
nói dân tộc.
23 2“Đêm nay Bác - Thể loại: Thơ năm - Đề tài: Viết về một - Thể hiện tình yêu thương của - Thể thơ năm chữ lời ít, ý
3không ngủ” - Minh chữ đêm không ngủ của Bác với bộ đội, nhân dân. nhiều.
Huệ - PTBĐ: Tự sự kết Bác. - Sự yêu mến, kính trọng của - Tình cảm chân thành.
hợp miêu tả, biểu - Chủ đề: Thể hiện bộ đội, nhân dân với Bác. - PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả,
cảm tình yêu thương của biểu cảm.
Bác với bộ đội, nhân - Lời thơ giản dị.
dân. - Chi tiết, hình ảnh đặc sắc.
- Sử dụng nhiều từ láy gợi hình,
gợi cảm.
- BPNT so sánh độc đáo.
24 2“Lượm” - Tố Hữu - Thể loại: Thơ bốn - Đề tài: Viết về chú - Khắc họa Lượm hồn nhiên, - PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả,
4 chữ bé Lượm lạc quan, ngây thơ, lạc quan, can đảm. biểu cảm.
- PTBĐ: Tự sự kết can đảm. - Hình ảnh em vẫn còn mãi với - Lời thơ mộc mạc.
hợp miêu tả, biểu - Chủ đề: Ca ngợi quê hương, đất nước. - Sử dụng nhiều BPNT, kiểu
cảm tinh thần lạc quan, câu.
can đảm của chú bé - Thể thơ bốn chữ súc tích, câu
Lượm. thơ biến thể.
- Chi tiết, hình ảnh đặc sắc.
- Tình huống bất ngờ.
25 2“Cô Tô” -Nguyễn - Thể loại: Kí (bút - Đề tài: Viết về vẻ - Vẻ đẹp hoang sơ, độc đáo của - Sử dụng nhiều bút pháp miêu
5Tuân kí) đẹp hoang sơ của Cô Cô Tô, của người dân nơi đây tả, BPNT.
- PTBĐ: Miêu tả kết Tô. với lối sinh hoạt phong phú. - Ngôn từ độc đáo, điêu luyện.
hợp tự sự, thuyết - Chủ đề: Bày tỏ tình - Tình yêu thiên nhiên, quê - Hệ thống tính từ đặc tả đa
minh, biểu cảm yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, con người của dạng.
hương đất nước của tác giả. - Hình ảnh, chi tiết đặc sắc.
tác giả. - PTBĐ miêu tả kết hợp tự sự,
thuyết minh, biểu cảm.
26 2“Cây tre Việt - Thể loại: Kí (tùy - Đề tài: Viết về sự - Vẻ đẹp, sự gắn bó của tre với - PTBĐ thuyết minh kết hợp
6Nam” - Thép Mới bút) gắn bó của tre với người Việt. miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- PTBĐ: Thuyết người Việt. - Tre tiêu biểu cho phẩm chất - Sử dụng nhiều BPNT.
minh kết hợp miêu - Chủ đề: Thể hiện của người Việt: Thẳng thắn, - Lời văn nhịp nhàng, giàu cảm
tả, biểu cảm, nghị phẩm chất tốt đẹp của thanh cao, giản dị, chí khí. xúc.
luận con người Việt Nam. - Niềm tin, sự tự hào, hiểu biết - Nhiều chi tiết đặc sắc.
sâu sắc về tre Việt Nam của tác - Giọng điệu hào hùng.
giả.
27 2“Lòng yêu nước” - - Thể loại: Báo - Đề tài: Nói về tình - Tình yêu nước sâu nặng của - Lời văn giàu cảm xúc.
7I-li-a Ê-ren-bua - PTBĐ: Nghị luận yêu nước của chính tác giả. - Bình luận sắc sảo.
kết hợp miêu tả, tác giả. - Gửi gắm thông điệp: Lòng - Lập luận chặt chẽ.
biểu cảm - Chủ đề: Ca ngợi yêu nước bắt nguồn từ tình yêu - Tình cảm chân thành.
lòng yêu nước sâu vật gần gũi nhất, bộc lộ khi có - Hình ảnh, chi tiết độc đáo.
nặng của tác giả. giặc xâm lược. - BPNT so sánh độc đáo.
- Lí giải, khái quát chân lí về - PTBĐ nghị luận kết hợp miêu
lòng yêu nước. tả, biểu cảm.
28 2“Lao xao” - Duy - Thể loại: Hồi kí - Đề tài: Phác họa Phác họa bức tranh các loài - Sử dụng nhiều kiểu câu,
8Khán - PTBĐ: Tự sự kết một bức tranh về chim ở làng quê sống động, BPNT, thủ pháp miêu tả.
hợp miêu tả không khí yên ả nhiều màu sắc. - PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả.
thanh bình của làng - Miêu tả các loài chim sinh
quê người Việt. động, phong phú.
- Chủ đề: Bày tỏ tình
yêu quê hương đất
nước của tác giả.
29 2“Cầu Long Biên – - Thể loại: Bài báo - Đề tài: Nói về ý - Ý nghĩa lịch sử trọng đại của - PTBĐ thuyết minh kết hợp tự
9chứng nhân lịch - Kiểu văn bản: nghĩa lịch sử của cầu cầu Long Biên và vai trò ngày sự, miêu tả, biểu cảm.
sử” - Thúy Lan Nhật dụng Long Biên. nay. - Sử dụng nhiều BPNT.
- PTBĐ: Thuyết - Chủ đề: Nói lên sự - Sự trân trọng, tự hào của tác - Cảm xúc chân thành.
minh kết hợp tự sự, tự hào của tác giả. giả, người dân Hà Nội với cầu - Số liệu cụ thể, xác thực.
miêu tả, biểu cảm Long Biên.
30 3 - Thể loại: Thư từ - Đề tài: Viết về tình - Báo động về tình trạng, ý thực - Giọng điệu hùng hồn, mà tha
0 “Bức thư của thủ - Kiểu văn bản: trạng, ý thức bảo vệ bảo vệ môi trường của mọi thiết.
lĩnh da đỏ” - Xi-át- Nhật dụng môi trường của mỗi người. - Sử dụng nhiều BPNT.
tơn - PTBĐ: Nghị luận người dân. - Khẳng định, nhấn mạnh sự - Lập luận chặt chẽ.
kết hợp miêu tả, - Chủ đề: Khẳng định bức thiết giữ gìn, bảo vệ thiên - Lí lẽ sắc bén.
biểu cảm sự cần thiết về việc nhiên, môi trường.
giữ gìn vầ bảo vệ - Nhắc nhở mọi người ý thức
thiên nhiên và môi bảo vệ môi trường.
trường.
31 3“Động Phong Nha” - Thể loại: Sổ tay - Đề tài: Nói về vẻ - Giới thiệu vẻ đẹp, giá trị tiềm - Số liệu cụ thể, xác thực.
1- Trần Hoàng - Kiểu văn bản: đẹp của động Phong năng của động Phong Nha. - PTBĐ thuyết minh kết hợp
Nhật dụng Nha. - Nhắc nhở trách nhiệm của miêu tả, biểu cảm.
- PTBĐ: Thuyết - Chủ đề: Nhắc nhở chúng ta với danh lam thắng - Miêu tả sinh động, phong phú.
minh kết hợp miêu chúng ta về trách cảnh.
tả, biểu cảm nhiệm của mỗi người
đối với danh lam
thắng cảnh.

LỚP 7

Văn bản – Tác


STT giả Thể loại – PTBĐ Đề tài – Chủ đề Nội dung Nghệ thuật
1 1“Cổng trường mở - Thể loại: VB nhật - Đề tài: Nói về tình - Văn bản thể hiện tấm lòng, - Sử dụng độc thoại, tự bạch.
ra” - Lý Lan dụng cảm to lớn của tình cảm to lớn của người mẹ - Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm.
- PTBĐ: Kí người mẹ đối với với con. - PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả và
đứa con. - Nêu lên vai trò to lớn của biểu cảm.
- Chủ đề: Vai trò nhà trường đối với mỗi con
thiết yếu của nhà người.
trường đối với mỗi
người.
2 2“Mẹ tôi” - Ét-môn- - Thể loại: VB nhật - Đề tài: Viết về đức - Ca ngợi vẻ đẹp cao cả, giàu - Giọng văn tha thiết nhưng
đô-đơ A-mi-xi dụng, thư từ hi sinh cao cả của đức hi sinh của người mẹ, vẻ nghiêm khắc cùng cách diễn đạt
- PTBĐ: Biểu cảm người mẹ. đẹp mẫu mực của người làm độc đáo.
- Chủ đề: Nhắc nhở cha và cho ta bài học sâu sắc - Biểu cảm một cách trực tiếp.
chúng ta về đạo làm về đạo làm con.
con.
3 3“Cuộc chia tay của - Thể loại: VB nhật - Đề tài: Viết về - Khẳng định quyền trẻ em. - Xây dựng diễn biến tâm lý đặc
những con búp bê” dụng cuộc chia tay đầy - Ca ngợi tình anh em. sắc.
- Khánh Hoài - PTBĐ: Tự sự nuối tiếc của 2 anh - Mỗi người phải biết trân - Ngôi thứ nhất.
em. trọng gia đình. - Chi tiết tiêu biểu, gợi cảm xúc.
- Chủ đề: Nhắc nhở - Phản ánh 1 thực trạng của xã - Lời kể theo trình tự thời gian.
mọi người phải biết hội.
trân trọng gia đình
mình.
4 4“Ca dao, dân ca về - Thể loại: Ca dao, - Đề tài: Nói về tình - Khẳng định tình cảm đối với - Sử dụng biện pháp so sánh,
tình cảm gia đình” - dân ca cảm gia đình thiêng ông bà, cha mẹ, anh chị em và nhân hóa, ẩn dụ, tăng cấp,...
Tác giả dân gian - PTBĐ: Biểu cảm liêng, sâu nặng. ngược lại luôn là những tình - Giọng điệu ngọt ngào mà trang
- Chủ đề: Nhắc nhở cảm thiêng liêng và sâu nặng nghiêm.
mọi người phải biết nhất trong cuộc đời mỗi con - Các vế trong bài có quan hệ
trân trọng những người. nhân - quả.
tình cảm thiêng - Nhắc nhở chúng ta phải yêu - Dùng hình ảnh phủ định để
liêng ấy. thương và trân trọng gia đình. khẳng định.
5 5“Những câu hát về - Thể loại: Ca dao - Đề tài: Nói về tình - Bồi đắp thêm tình cảm cao - Sử dụng kết cấu hỏi đáp.
tình yêu quê - PTBĐ: Biểu cảm yêu quê hương đất đẹp của con người đối với quê - Giọng điệu tha thiết, tự hào.
hương, đất nước, nước. hương, đất nước. - Sử dụng thơ lục bát và lục bát
con người ” - Tác - Chủ đề: Nhắc nhở biến thể.
giả dân gian mọi người phải bồi
đắp thêm tình cảm
cao đẹp ấy.
6 6“Những câu hát - Thể loại: Ca dao - Đề tài: Viết về thân - Diễn tả thân phận, cuộc đời - Sử dụng thơ lục bát.
than thân” - Tác giả - PTBĐ: Biểu cảm phận của con người của con người lao động trong - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ là các
dân gian trong xã hội cũ. xã hội cũ, phản kháng tố cáo sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé,
- Chủ đề: Tố cáo chế chế độ phong kiến. đáng thương để diễn tả thân
độ phong kiến. phận, tâm trạng của con người.
- Từ ngữ mang tính truyền thống.
7 7“Những câu hát - Thể loại: Ca dao - Đề tài: Viết về - Thể hiện tinh thần nhân - Sử dụng cách nói: thân cò, thân
châm biếm” - Tác - PTBĐ: Biểu cảm những con người đạo,cảm thông, sẻ chia với em,..
giả dân gian gặp cảnh ngộ đắng những con người gặp cảnh - Sử dụng các thành ngữ, các
cay. ngộ đắng cay, khổ cực. biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân
- Chủ đề: Thể hiện hóa...
sự cảm thông cho sự
khổ cực của những
con người ấy.
8 8“Sông núi nước - Thể loại: Thơ thất - Đề tài: Nói về ý chí - Khẳng định chủ quyền của - Thể thơ ngắn gọn, súc tích.
Nam” - Lý Thường ngôn tứ tuyệt Đường bảo vệ chủ quyền đất nước. - Cảm xúc dồn nén.
Kiệt luật dân tộc. - Ý chí kiên quyết bảo vệ nền - Ngôn ngữ, giọng thơ hùng hồn,
- PTBĐ: Miêu tả + - Chủ đề: Khẳng độc lập, chủ quyền dân tộc. đanh thép.
tự sự + biểu cảm định chủ quyền của
đất nước.
9 9“Phò giá về Kinh” - - Thể loại: Thơ ngũ - Đề tài: Ý chí quyết - Thể hiện khí thế chiến thắng - Cảm xúc dồn nén trong ý
Trần Quang Khải ngôn tứ tuyệt chiến quyết thắng giặc ngoại xâm ở thời Trần. tưởng.
- PTBĐ: Biểu cảm của dân tộc - Khát vọng về đất nước thái - Giọng điệu sảng khoái, hân
- Chủ đề: Thể hiện bình, thịnh trị. hoan, tự hào.
khát vọng về một đất - Sự sáng suốt của người cầm - Thơ hàm súc, cô đọng.
nước thái bình của quân to, việc lớn.
nhân dân.
10 1“Buổi chiều đứng ở - Thể loại: Thất - Đề tài: Bức tranh - Bức tranh cảnh vật trầm lắng - Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối
0phủ Thiên Trường ngôn tứ tuyệt cảnh vật trầm lắng mà không đìu hiu. tạo nên nhịp điệu hài hòa.
trông ra” - Trần - PTBĐ: Miêu tả + mà không đìu hiu. - Thiên nhiên và con người - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm
Nhân Tông biểu cảm - Chủ đề: Thể hiện hòa quyện một cách nên thơ. chất hội họa.
sự gần gũi giữa thiên
nhiên và con người.
11 1“Bài ca Côn Sơn” - - Thể loại: Thơ chữ - Đề tài: Cảm xúc - Cảm xúc về cái đẹp, cái nên - Đan xen tả cảnh và tả người.
1Nguyễn Trãi Hán, thơ lục bát của tác giả về cảnh thơ của quê hương. - Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái.
- PTBĐ: biểu cảm đẹp của quê hương. - Lòng yêu quê hương, cảm - Sử dụng các biện pháp điệp
- Chủ đề: Lòng yêu xúc về cuộc sống thanh thản ngữ, so sánh có hiệu quả nghệ
quê hương sâu sắc trong sự hòa hợp với thiên thuật.
của tác giả. nhiên. - Bản dịch dùng thể thơ lục bát.
12 1“Bánh trôi nước ” - - Thể loại: Thơ thất - Đề tài: Viết về - Miêu tả bánh trôi nước. - Kết cấu chặt chẽ, độc đáo
2Hồ Xuân Hương ngôn tứ tuyệt người phụ nữ trong - Phản ánh thân phận và cuộc - Ngôn ngữ, giản dị, thuần việt.
- PTBĐ: Biểu cảm xã hội cũ. đời của người phụ nữ trong xã - Biểu cảm qua phép ẩn dụ.
- Chủ đề: Cảm thông hội cũ.
cho số phận hẩm hiu - Cảm thông cho số phận của
của người phụ nữ và họ.
lên án xã hội cũ.
13 1“Qua đèo Ngang” - - Thể loại:thơ thất - Đề tài: Tả cảnh - Miêu tả cảnh đèo Ngang - Thể loại thất ngôn bát cú được
3Bà Huyện Thanh ngôn bát cú Đèo Ngang heo hút, thoáng đãng mà heo hút. dùng điêu luyện.
Quan - PTBĐ: Biểu cảm thoáng đãng. - Thể hiện nỗi nhớ nước - Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ
- Chủ đề: Thể hiện thương nhà và nỗi cô đơn của tình.
nỗi nhớ quê nhà và tác giả. - Lời thơ trang nhã, âm điệu trầm
sự cô dơn của tác - Nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ lắng
giả. trước cảnh rừng đèo Ngang.
14 1“Bạn đến chơi nhà” - Thể loại: Thơ thất - Đề tài: Viết về cảm - Cảm xúc chân thành, tự - Phép đối, liệt kê, nói quá.
4- Nguyễn Khuyến ngôn bát cú xúc của tác giả khi nhiên từ tình bạn thủy chung, - Tạo tình huống bất ngờ, khó
- PTBĐ: Tự sự + bạn đến chơi nhà. son sắt, không vụ lợi. xử.
biểu cảm - Chủ đề: Thể hiện - Giọng thơ hóm hỉnh, vui đùa,
một tình bạn thủy hài hước.
chung, son sắt.
15 1“Xa ngắm thác núi - Thể loại: Thơ thất - Đề tài: Viết về sự - Tình người đắm say với - Kết hợp giữa thực và ảo.
5Lư” - Lý Bạch ngôn tứ tuyệt gần gũi giữa con thiên nhiên. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- PTBĐ: Biểu cảm người và thiên - Tâm hồn lãng mạn, phóng - Tả cảnh ngụ tình.
nhiên. khoáng của tác giả.
- Chủ đề: Tâm hồn
lãng mạn của tác
giả.
16 1“Cảm nghĩ trong - Thể loại: Ngũ ngôn - Đề tài: Cảm xúc - Tình yêu quê hương sâu - Từ ngữ giản dị, cô đọng.
6đêm thanh tĩnh” - tứ tuyệt cổ thể của tác giả về quê nặng. -PTBĐ miêu tả kết hợp biểu
Lí Bạch - PTBĐ: Miêu tả hương. - Tình yêu thiên nhiên. cảm.
- Chủ đề: Ca ngợi - Câu rút gọn, phép đối.
tình yêu thiên nhiên,
quê hương sâu sắc.
17 1“Ngẫu nhiên viết - Thể loại: Thất - Đề tài: Viết về quê - Cho thấy lòng yêu quê -Giọng điệu khách quan, hóm
7nhân buổi mới về ngôn tứ tuyệt Đường hương mình. hương sâu nặng của tác giả. hỉnh.
quê” - Hạ Tri luật - Chủ đề: Thể hiện -Từ ngữ mộc mạc.
Chương - PTBĐ: Tự sự lòng yêu quê hương - Sử dụng phép đối.
sâu sắc.
18 1“Cảnh khuya” - Hồ - Thể loại: Thơ thất - Đề tài: Viết về - Cảnh trăng ở chiến khu Việt - Kết hợp giữa cổ điển và hiện
8Chí Minh ngôn tứ tuyệt cảnh trăng ở chiến Bắc tràn đầy sức sống. đại.
- PTBĐ: Miêu tả + khu Việt Bắc. - Thể hiện tình yêu thiên - Ngôn từ tự nhiên, bình dị và
biểu cảm - Chủ đề: Bày tỏ nhiên, lòng yêu nước sâu nặng gợi cảm.
lòng yêu nước và và phong thái ung dung, lạc - Sử dụng các biện pháp so sánh,
phong thái ung dung quan của Bác Hồ. liên tưởng,.. đạt hiệu quả cao.
của Bác Hồ.
19 1“Tiếng gà trưa” - - Thể loại: Thơ ngũ - Đề tài: Viết về một - Kỉ niệm tuổi thơ trong sáng. - Thể thơ ngũ ngôn đặc sắc.
9Xuân Quỳnh ngôn kỉ niệm tuổi thơ - Tình bà cháu tha thiết và - Hình ảnh gần gũi, bình dị.
- PTBĐ: Miêu tả kết trong sáng. nồng ấm. - Điệp từ, nghệ thuật chuyển đổi
hợp biểu cảm - Chủ đề: Nói lên cảm giác.
tình bà cháu tha thiết
và nồng ấm.
20 2“Một thứ quà của - Thể loại: Tùy bút - Đề tài: Viết về - Cốm là giá trị tinh thần đáng - Cảm nhận bằng tất cả các giác
0lúa non: Cốm” - - PTBĐ: Tự sự kết cốm. được chúng ta trân trọng và quan.
Thạch Lam hợp miêu tả, biểu - Chủ đề: Nói lên giá giữ gìn. - Giọng văn trữ tình phảng phất
cảm trị tinh thần của chất thơ cùng những lời lẽ nhẹ
người Việt Nam nhàng mà sâu lắng.
đáng được trân
trọng, gìn giữ.
21 2“Sài Gòn tôi yêu” - - Thể loại: Tùy bút - Đề tài: Viết về Sài - Sài Gòn là 1 thành phố trẻ - Lời văn miêu tả giàu cảm xúc.
1Minh Hương - PTBĐ: Biểu cảm, Gòn. trung, năng động, có nét hấp - Sử dụng thành công biện pháp
miêu tả - Chủ đề: Thể hiện dẫn về thiên nhiên và khí hậu. so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ và nhân
tình cảm của tác giả - Người Sài Gòn phong cách hóa.
đối với Sài Gòn. cởi mở.
- Thể hiện tình cảm sâu đậm
của tác giả với Sài Gòn.
22 2“Mùa xuân của tôi” - Thể loại: Tùy bút - Đề tài: Viết về cảm - Nỗi nhớ thương da diết của - Ngòi bút tài hoa, sự cảm nhận
2- Vũ Bằng - PTBĐ: Miêu tả + xúc của tác giả về một người xa quê, yêu thiên tinh tế.
biểu cảm quê hương. nhiên, biết trân trọng và tận - Giọng kể tả biểu cảm rất nhịp
- Chủ đề: Nói lên hưởng những vẻ đẹp của cuộc nhàng, hài hòa.
nỗi nhớ thương da sống. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm
diết của một người xúc.
xa quê.
23 2“Tục ngữ về thiên - Thể loại: Tục ngữ - Đề tài: Viết về - Là những bài học quý giá - Diễn đạt ngắn gọn, cô đọng
3nhiên và lao động - PTBĐ: Trữ tình những bài học mà của nhân dân ta đúc kết lại để - Theo kết cấu đối xứng, nhân
sản xuất” - Tác giả nhân dân ta đúc kết phục vụ cho lao động sản quả.
dân gian lại. xuất.
- Chủ đề: Nhắc nhở
chúng ta phải lao
động thì mới có
thành quả.
24 2“Lượm” - Tố Hữu - Thể loại: Thơ bốn - Đề tài: Viết về sự - Nói về Lượm - một chứ bé - Sử dụng thể thơ 4 chữ giàu chất
4 chữ hi sinh can đảm của hồn nhiên, dũng cảm , hy sinh dân gian, phù hợp với lứa kể
- PTBĐ: Miêu tả + chú bé Lượm. vì nhiệm vụ cao cả. chuyện.
tự sự + biểu cảm - Chủ đề: Thể hiện - Đó là hình tượng cao đẹp - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị
sự came phục, mến trong bộ thơ Tố Hữu, là sự gợi hình và giàu âm điệu kết hợp
thương của tác giả cảm phục, mến thương của tác nhiều phương thức biểu đạt :
dành cho chú bé. giả dành cho Lượm và các em miêu tả, tự sự và biểu cảm.
bé yêu nước. - Kết cấu đầu cuối tương ứng.
25 2“Tục ngữ về con - Thể loại: Tục ngữ - Đề tài: Viết về giá - Luôn chú ý tôn vinh giá trị - Diễn đạt ngắn gọn, cô đọng.
5người và xã hội” - - PTBĐ: Trữ tình trị của con người. con người, đưa ra nhận xét, lời - Sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn
Tác giả dân gian - Chủ đề: Tôn vinh khuyên về những phẩm chất dụ, hàm súc về nội dung.
giá trị con người. và lối sống mà con người cần - Tạo nhịp vần cho câu văn dễ
phải có. nhớ, dễ vận dụng.
26 2“Tinh thần yêu - Thể loại: Văn - Đề tài: Nói về tinh - Truyền thống yêu nước quý - Xây dựng luận điểm ngắn gọn,
6nước của nhân dân chính luận thần yêu nước của báu của nhân dân ta cần được lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn
ta” - Hồ Chí Minh - PTBĐ: Nghị luận nhân dân ta. phát huy trong hoàn cảnh lịch diện tiêu biểu.
- Chủ đề: Thể hiện sử mới để bảo vệ đát nước. - Sử dụng từ ngữ gợi hình, câu
truyền thống yêu văn nghị luận và biện pháp liệt
nước quý báu của kê.
dân tộc.
27 2“Sự giàu đẹp của - Thể loại: Giải thích - Đề tài: Nói về - Tiếng Việt, với những phẩm - Lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ và
7Tiếng Việt” - Đặng + chứng minh Tiếng Việt. chất bền vững và giàu khả toàn diện kết hợp giải thích ngắn
Thai Mai - PTBĐ: Nghị luận - Chủ đề: Thể hiện năng sáng tạo trong quá trình gọn mà rõ ý.
Tiếng Việt là biểu ptriển lâu dài của nó, là biểu
hiện hùng hồn của hiện hùng hồn của sức sống
sức sống dân tộc. dân tộc.
28 2“Đức tính giản dị - Thể loại: VB nhật - Đề tài: Nói về đức - Ca ngợi đức tính giản dị của - Chứng minh kết hợp với bình
8của Bác Hồ” - dụng tính giản dị của Bác Bác Hồ. luận và biểu cảm.
Phạm Văn Đồng - PTBĐ: Nghị luận Hồ. - Bài học về việc học tập, rèn - Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sâu sắc.
- Chủ đề: Nhắc nhở luyện, noi theo tấm gương đạo - Giọng văn sôi nổi, nông nhiệt.
chúng ta học tập, rèn đức Hồ Chí Minh.
luyện, noi theo tấm
gương đạo đức Hồ
Chí Minh.
29 2“Ý nghĩa văn - Thể loại: VB nhật - Đề tài: Viết về - Nguồn gốc của văn chương. - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ sắc
9chương” - Hoài dụng nguồn gốc của văn - Công dụng của văn chương. bén, dẫn chứng thuyết phục.
Thanh - PTBĐ: Nghị luận chương. -Ý nghĩa của văn chương.
- Chủ đề: Ý nghĩa
của văn chương.
30 3“Sống chết mặc - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về sự - Cho ta thấy số phận của nhân - Kết hợp thành công giữa biện
0bay” - Phạm Duy ngắn việc đê vỡ. dân cơ cực, thảm thương trước pháp đối lập và tăng tiến.
Tốn - PTBĐ: Tự sự - Chủ đề: Tố cáo sự sự ăn chơi sa đọa của lũ quan - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết
thối nát của bộ máy cầm quyền. phục, dẫn chứng toàn diện.
nhà nước phong kiến - Tố cáo sự thối nát của bộ - Tăng cấp tương phản.
và sự sự cảm thương máy nhà nước phong kiến. - Khắc họa tính cách nhân vật.
cho số phận của - Thương thay số phận thảm - Lựa chọn ngôi kể khách quan.
nhân dân. thương của nhân dân.

31 3“Những trò lố hay - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về thực - Va-ren là kẻ dối trá, lố bịch, - Giọng văn hóm hỉnh, sắc sảo.
1là Va-ren và Phan ngắn dân Pháp phản động đại diện cho thực dân Pháp - Khắc họa nhân vật bằng lời
Bội Châu” - - PTBĐ: Tự sự ở Đông Dương. phản động ở Đông Dương. bình, bằng nghệ thuật tương
Nguyễn Ái Quốc - Chủ đề: Thể hiện ý - Phan Bội Châu kiên cường, phản, đối lập.
chí kiên cường, bất bất khuất, xứng đáng là bậc
khuất ủa nhân dân anh hùng, vị thiên sứ, tiêu biểu
ta. cho khí phách dân tộc VN.
32 3“Ca Huế trên sông Thể loại: Bút kí - Đề tài: Miêu tả vẻ - Thể hiện lòng yêu mến niềm - Ngôn ngữ giàu hình ảnh.
2Hương” - Hà Ánh PTBĐ: Thuyết minh đẹp của ca Huế. tự hào đối với di sản văn hóa - Miêu tả âm thanh, con người vô
Minh - Chủ đề: Thể hiện phi vật thể độc đáo của Huế: cùng sinh động.
lòng yêu mến và tự ca Huế
hào sâu sắc đối với
ca Huế.
33 3“Quan Âm Thị Thể loại: Chèo - Đề tài: Viết về số - Cho ta thấy rõ sự đối lập - Nghệ thuật xung đột gay gắt.
3Kính” - Tác giả PTBĐ: Tự sự phận của người phụ giàu - nghèo trong xã hội cũ - Câu cảm thán.
“khuyết danh” nữ nông thôn. thông qua xung đột gia đình, - Tác phẩm mang tính khuyến
- Chủ đề: Ca ngợi hôn nhân. giáo.
phẩm chất tốt đẹp - Ca ngợi những phẩm chất tốt
của người phụ nữ đẹp của người phụ nữ nông
nông thôn. thôn.

LỚP 8

Văn bản – Tác


STT giả Thể loại – PTBĐ Đề tài – Chủ đề Nội dung Nghệ thuật
1 1“Tôi đi học” - - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về Trong cuộc đời mỗi con - Lựa chọn tình huống truyện đặc
Thanh Tịnh ngắn buổi tựu trường đầu người, kỉ niệm trong sáng của sắc.
- PTBĐ: Tự sự + tiên của tác giả. tuổi học trò, nhất là buổi tựu- Kết hợp hài hòa giữa kể, tả với
miêu tả + biểu cảm - Chủ đề: Những kỉ trường đầu tiên, thường được bộc lộ cảm xúc.
niệm đẹp đẽ của tuổi ghi nhớ mãi. - Kết cấu truyện theo dòng hồi
học trò. tưởng.
- Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật
‘tôi’.
- Ngôn ngữ tự nhiên, nhẹ nhàng,
giàu cảm xúc.
- Sử dụng linh hoạt biện pháp so
sánh: các câu văn dài, giàu hình
ảnh, dùng nhiều từ láy và các
động từ trạng thái.
2 2“Trong lòng mẹ” - - Thể loại: Hồi ký - Đề tài: Nói về số Kể lại một cách chân thực và - Kết hợp kể, tả, bộc lộ cảm xúc.
Nguyên Hồng - PTBĐ: Tự sự + phận tủi nhục của cảm động những cay đắng, tủi - Dùng hình ảnh thể hiện tâm
miêu tả + biểu cảm người mẹ và tình cục cùng tình yêu thương cháy trạng (dòng nước hiện lên trước
yêu thương mẹ cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đôi mắt của khách bộ hành).
bỏng của đứa con đối với người mẹ bất hạnh. - Lời văn trân thành.
trai.
- Chủ đề: Thể hiện
sự cảm thương cho
số phận của người
mẹ.
3 3“Tức nước vỡ bờ” - - Thể loại: Tiểu - Đề tài: Viết về số - Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất - Bút pháp hiện thực sinh động,
Ngô Tất Tố. thuyết phận của người phụ nhân của xã hội thực dân giá trị nhân đạo sâu sắc.
- PTBĐ: Tự sự + nữ trong xã hội xưa. phong kiến đương thời; xã hội - Ngôn ngữ kể truyện, miêu tả,
miêu tả + biểu cảm - Chủ đề: Lên án bộ ấy đã đẩy người nông dân vào đối thoại đặc sắc, xây dựng tình
mặt tàn ác của xã tình cảnh vô cùng cực khổ, huống đặc sắc, giàu kịch tính.
hội thực dân phong khiến họ phải liều mạng chống - Nghệ thuật xây dựng nhân vật
kiến đương thời và lại. điển hình.
ca ngợi vẻ đẹp tâm - Đoạn trích còn cho thấy vẻ
hồn của người phụ đẹp tâm hồn của người phụ nữ
nữ nông dân. nông dân, vừa giàu tình yêu
thương vừa có sức sống tiềm
tàng mạnh mẽ.
4 4“Lão Hạc” - Nam - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về - Truyện ngắn đã thể hiện một - PTBĐ: tự sự+ miêu tả+ biểu
Cao ngắn người nông dân. cách chân thực, cảm động số cảm.
- PTBĐ: Tự sự + - Chủ đề: Ca ngợi phận đau thương, của người - Tình huống truyện bất ngờ làm
miêu tả + biểu cảm những phẩm chất tốt nông dân trong xã hội cũ và truyện thêm hấp dẫn có ý nghĩa
đẹp của người nông phẩm chất cao quý tiềm tàng sâu sắc hơn.
dân trong xã hội cũ của họ. - Kể truyện theo ngôi thứ nhất
và cảm thương cho - Đồng thời, truyện còn cho làm cho câu chuyện được dẫn dắt
số phận nghèo khổ, thấy tấm lòng yêu thương, trân tự nhiên, linh hoạt, có sực thuyết
đau thương của họ. trọng đối với người nông dân phục, nhân vật có thể dễ dàng
và tài năng nghệ thuật xuất sắc bộc lộ cảm xúc của mình.
của nhà văn Nam Cao, đặc - Nghệ thuật xây dựng nhân vật
biệt trong việc miêu tả tâm lí tài tình thông qua miêu tả hành
nhân vật và cách kể chuyện. động, lời nói, ngoại hình.
- Có tính triết lý sâu sắc.
5 5“Cô bé bán diêm” - - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về một Thể hiện tình yêu thương, tấm - PTBĐ tự sự+ miêu tả+ biểu
An-đéc-xen ngắn cô bé bán diêm có lòng cao cả của nhà văn. cảm.
- PTBĐ: Tự sự + mong ước được gặp - Đan xenn giữa hiện thực và
miêu tả + biểu cảm lại người bà đã mất mộng tưởng.
của mình. - Kết cấu truyệ theo dõi tương
- Chủ đề: Thể hiện phản đối lập.
tình yêu thương, tấm - Trí tưởng tượng bay bổng của
lòng cao cả của nhà nhà văn.
văn.
6 6“Đánh nhau với cối - Thể loại: Tiểu - Đề tài: Viết về câu - Sự tương phản về mọi mặt A) Nghệ thuật kể truyện
xay gió” - Xéc-van- thuyết chuyện của Đôn-ki- giữa Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô - Lời kể tự nhiên, hài hước, hóm
téc. - PTBĐ: Tự sự + hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong tiểu thuyết Đôn- hỉnh.
miêu tả + biểu cảm Pan-xa. ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo - Ngôn ngữ sinh động.
- Chủ đề: Đề cao nên một cặp nhân vật bất hủ B) Nghệ thuật xây dựng nhân vật
tấm lòng yêu tự do, trong văn học thế giới. - Xây dựng nhân vật có tính
công bằng, chính - Đôn-ki-hô-tê nực cười nhưng cách, ngoại hình đối lập.
nghĩa và nhân đạo. cơ bản có phẩm chất đáng => Tạo sự hài hước cho câu
Ca ngợi tinh thần quý, Xan-chô Pan-xa có truyện và tô đậm đặc điểm nhân
sẵn sàng chiến đáu những mặt tốt song cũng bộc vật.
hi sinh cho công lộ nhiều điểm đáng chê trách.
bằng, lẽ phải.

7 7“Chiếc lá cuối - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về sức - Tình yêu thương của những - Có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp
cùng” - O Hen-ri ngắn mạnh của tình yêu con người nghèo khổ. xếp chặt chẽ khéo léo.
- PTBĐ: Tự sự + cuộc sống chiến - Sức mạnh của tình yêu cuộc - Kết cấu đảo ngược tình huống
miêu tả + biểu cảm thắng bệnh tật. sống chiến thắng bệnh tật. hai lần.
- Chủ đề: Tình yêu - Sức mạnh của nghệ thuật - Gây hứng thú và làm cho chúng
thương của những chân chính vì con người. ta rùn cảm trước tình yêu thương
con người nghèo cao cả giữa cả những con người
khổ. nghèo khổ.
8 8“Hai cây phong” - - Thể loại: Truyện - Đề tài: Viết về tình - Tình yêu thiên nhiên, cây cỏ. - PTBĐ tự sự + miêu tả + biểu
Ai-ma-tốp. - PTBĐ: tự sự + thầy trò. - Tình yêu quê hương da diết. cảm.
miêu tả + biểu cảm - Chủ đề: Thể hiện - Tình thầy trò cảm động. - Hai mạch kể lồng ghép.
tình yêu thiên nhiên, - Miêu tả đậm chất hội họa.
yêu quê hương da - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, đậm
diết. chất thơ.
9 9“Thông tin về Ngày - Thể loại: VB - Đề tài: Lời kêu gọi - Lời kêu gọi bình thường: - PTBĐ thuyết minh, nghị luận.
Trái Đất năm 2000” thuyết minh về lợi ích của việc “Một ngày ko dùng bao bì ni - Với phong cách ngôn ngữ báo
- Theo tài liệu của - PTBĐ: Thuyết giảm bớt chất thải ni lông” được truyền đạt bằng chí, bằng phương pháp liệt kê,
Sở Khoa học - Công minh + nghị luận lông. một hình thức trang trọng: phân tích chứng minh… văn bản
nghệ Hà Nội - Chủ đề: Thuyết Thông tin về Ngày Trái Đất đã làm sáng tỏ về tác hại của
minh về tác hại của năm 2000. việc dùng bao bì ni lông, về lợi
việc sử dụng túi ni - Điều đó cùng với sự giải ích của việc giảm bớt chất thải ni
lông. thích đơn giản mà sáng tỏ về lông, kêu gọi mọi người góp
tác hại của việc dùng bao bì phần bảo vệ môi trường – ngôi
nilon, về lợi ích của việc giảm nhà chung của thế giới.
bớt chất thải ni lông, đã gợi
cho chúng ta những việc có
thể làm ngay để cải thiện môi
trường sống, để bảo vệ Trái
Đất, ngôi nhà chung của
chúng ta.
10 1“Ôn dịch thuốc lá” - - Thể loại: VB nghị - Đề tài: Viết về tác - Giống như ôn dịch, nạn - Ôn dịch, thuốc lá là một văn
0Nguyễn Khắc Viện luận hại của việc nghiện nghiện thuốc lá rất dễ lây lan bản nghị luận khoa học sắc sảo,
- PTBĐ: Nghị luận thuốc lá và ôn dịch. và gây những tổn thất to lớn nghệ thuật lập luận và thuyết
- Chủ đề: Nói lên tác cho sức khỏe và tính mạng minh đạt đến một trình độ điêu
hại của ôn dịch, con người. luyện.
thuốc lá. - Song nạn nghiện thuốc lá - Mang tính thuyết phục cao,
còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: truyền tải được ở mức tối ưu
nó gặm nhấm sức khỏe con thông điệp chống nạn bệnh hút
người nên không dễ kịp thời thuốc lá.
nhận biết, nó gây tác hại nhiều
mặt đối với cuộc sống gia đình
và xã hội. Bởi vậy, muốn
chống lại nó, cần phải có
quyết tâm cao hơn và biện
pháp triệt để hơn là phòng
chống lại nó, cần phải có
quyết tâm cao hơn và biện
pháp triệt để hơn là phòng
chống ôn dịch.
11 1“Bài toán dân số” - - Thể loại: Văn bản - Đề tài: Viết về sự Đưa ra các con số buộc tưởng - Nghị luận kết hợp với tự sự và
1Thái An nghị luận gia tăng dân số của và suy ngẫm về sự gia tăng thuyết minh một cách tự nhiên
- PTBĐ: Nghị luận thế giới. dân số đáng lo ngại của thế nhẹ nhàng.
+ tự sự + thuyết - Chủ đề: Nhắc nhở giới, nhất là ở những nước - Lập luận chặt chẽ, giàu sức
minh mọi người về sự gia chậm phát triển. thuyết phục.
tăng dân số đáng lo - Vận dụng nhiều phương pháp
ngại của thế giới. thuyét minh: so sánh, liệt kê, nêu
số liệu chính xác.
12 1“Đập đá ở Côn - Thể loại: Thơ thất- Đề tài: Viết về Hình tượng đẹp lẫm liệt, - Thể thơ bát cú đường luật.
2Lôn” - Phan Châu ngôn bát cú đường người anh hùng cứu ngang tàng của người anh - Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
Trinh luật nước. hùng cứu nước đù gặp bước - Kết hợp tả thực với tường
- PTBĐ: Biểu cảm + - Chủ đề: Ca ngợi nguy nan nhưng vẫn không trưng.
tự sự hình tượng lẫm liệt sờn lòng đổi chí. - Sử dụng phép ẩn dụ khoa
của người anh hùng trương.
cứu nước.
13 1“Muốn làm thằng - Thể loại: Thất - Đề tài: Viết về Tâm sự của một con người bất - Hồn thơ lãng mạn pha chút
3cuội” - Tản Đà ngôn bát cú người nông dân. hòa sâu sắc với thực tại tầm ngông nghênh đáng yêu.
- PTBĐ: Tự sự + trữ - Chủ đề: Thể tâm sự thường, xấu xa, muốn thoát li - Giọng thơ hóm hính pha giữa
tình của một con người bằng mộng tưởng lên cung tự sự và trữ tình.
bất hòa sâu sắc với trăng làm bạn với chị Hằng.
thực tại tầm thường,
xấu xa.
14 1“Hai chữ nước nhà” - Thể loại: Song thất - Đề tài: Nói về cảm Mượn một câu truyện lịch sử - Hình ảnh từ ngữ mang tính chất
4- Trần Tuấn Khải lục bát xúc của mình với dất có sức gợi cảm lớn để bộc lộ ước lệ.
- PTBĐ: Tự sự + nước, quê hương. cảm xúc của mình và khích lệ - Hình ảnh ẩn dụ cùng với nhịp
biểu cảm + miêu tả - Chủ đề: Khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước thơ đầy cảm xúc.
lòng yêu nước của của đồng bào.
nhân dân ta.
15 1“Nhớ rừng” - Thế - Thể loại: Thơ mới - Đề tài: Viết về - Nỗi chán ghét thực tại tầm - Cấu hình lãng mạn.
Lữ - PTBĐ: Biểu cảm khát khao tự do của thường của con hổ. - Hình ảnh biểu tượng, giàu tính
con hổ. - Khao khát tự do. tạo hình.
- Chủ đề: Khơi gợi - Khơi gọi lòng yêu nước. - Ngôn ngữ giàu nhạc điệu biểu
lòng yêu nước. cảm.
16 2“Quê hương” - Tế - Thể loại: Thơ 8 - Đề tài: Bức tranh - Bức tranh làng chài tươi - Đan xen tả với bộc lộ cảm xúc.
Hanh chữ. làng chài tươi sáng. sáng, sinh động. - Hệ thống hình ảnh phong phú,
- PTBĐ: Miêu tả + - Chủ đề: Thể hiện - Tình yêu và nỗi nhớ quê chân thực, bay bổng.
biểu cảm tình yêu quê hương hương tha thiết của nhà thơ. - Ngôn ngữ trong sáng, giàu sức
đất nước của tác giả. gợi cảm.
17 3“ Khi con tu hú” - - Thể loại: Thơ lục - Đề tài: Bức tranh - Qua bức tranh mùa hè rộn rã, - Kết hợp với miêu tả và bộc lộ
Tố Hữu bát mùa hè rộn rã. tác giả đã thể hiện sâu sắc cảm xúc.
- PTBĐ: Biểu cảm + - Chủ đề: Thể hiện niềm yêu cuộc sống và niềm - Chọn lọc chi tiết đặc sắc, giàu
miêu tả sâu sắc niềm yêu khao khát tự do cháy bỏng của sức gợi.
cuộc sống và khao người chiến sĩ cách mạng. - Thể thơ lục bát với giọng điệu
khát tự do cháy bỏng thiết tha.
của người chiến sĩ
cách mạng.
18 4“ Tức cảnh Pác Bó” - Thể loại: Thơ thất - Đề tài: Viết về - Văn bản cho thấy tinh thần * Bài thơ mang sự kết hợp giữa
- Hồ Chí Minh ngôn tứ tuyệt. phong thái ung dung lạc quan, phong thái ung dung cổ điển và hiện đại:
-PTBĐ: Miêu tả và tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong cuộc sống - Cổ điển: thể thơ, chất liệu thơ,
của Bác Hồ. cách mạng đầy gian khổ ở Pác nguồn cảm hứng.
- Chủ đề: Khuyên Bó. - Hiện đại: ngôn ngữ, tinh thần
nhủ mọi người nên - Với Người, làm cách mạng lạc quan cách mạng.
sống hòa hợp với và sống hòa hợp với thiên
thiên nhiên. nhiên là một niềm vui lớn.
19 5“ Vọng nguyệt_ - Thể loại: Thơ thất - Đề tài: Nói về tình - Tình yêu thiên nhiên, tâm * Kết hợp hài hòa giữa cổ điển
Ngắm trăng” - Hồ ngôn tứ tuyệt (chữ yêu với trăng của hồn thi sĩ, phong thái ung và hiện đại:
Chí Minh Hán) Bác. dung lạc quan, nghị lực phi - Cổ điển:
-PTBĐ: Biểu cảm - Chủ đề: Thể hiện thường của người cộng sản vĩ + Thể thơ giản dị, hàm xúc, cô
tình yêu thiên nhiên, đại. đọng.
nghị lực phi thường + Thi liệu quen thuộc, giản dị
của người cộng sản (hoa, rượu, trăng, núi).
vĩ đại. + Đề tài.
+ Phong thái ung dung tự tại,
tình yêu thiên nhiên.
- Hiện đại: tinh thần lạc quan
cách mạng.
20 6“ Chiếu dời đô” - - Thể loại: Chiếu - Đề tài: Nói về - Phản ánh khát vọng của nhân - Lập luận sắc bén.
Lý Công Uẩn - PTBĐ: Nghị luận quyết định dời đô dân về một đất nước độc lập, - Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu
của Lý Công Uẩn là thống nhất, đồng thời phản (lấy dẫn chứng lịch sử làm cơ sở
thuận theo ý trời. ánh ý chí tự cường của dân tộc cho lí lẽ, từ lí lẽ soi vào thực tế).
- Chủ đề: Khát vọng Đại Việt đang trên đà lớn - Sử dụng phép so sánh đối
của nhân dân về một mạnh. chiếu, tương phản.
đất nước độc lập, - Bài chiếu có sức thuyết phục - Lời văn biền ngẫu cân xứng,
thống nhất. mạnh mẽ vì nói đúng được ý đăng đối sức tích.
nguyện của nhân dân.
21 7“Hịch tướng sĩ” - - Thể loại: Hịch - Đề tài: Nói về ý chí Phản ánh tinh thần yêu nước - Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc
Trần Quốc Tuấn - PTBĐ: Nghị luận quyết chiến, quyết nồng nàn của dân tộc ta trong sảo, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng
thắng kẻ thù xâm cuộc kháng chiến chống ngoại phong phú, sinh động.
lược. xâm, thể hiện qua lòng ăm thù - Lời văn khi hùng hồn đanh
- Chủ đề: Khích lệ giặc, ý chí quyết chiến, quyết thép.
lòng yêu nước của thắng kẻ thù xâm lược. - Có sức lôi cuốn và sức thuyết
các tướng sĩ. phục mạnh mẽ.
22 8“Bàn luận về phép - Thể loại: Tấu - Đề tài: Bàn luận về - Mục đích của việc học. - Lập luận chặt chẽ, logic.
học” - Nguyễn - PTBĐ: Nghị luận mục đích của việc - Phương pháp học tập. - Lời lẽ chân thành giàu sức
Thiếp học. thuyết phục.
- Chủ đề: Nêu lên - Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng toàn
những phương pháp diện.
học tập đúng đắn.
23 9“ Nước Đại Việt ta” - Thể loại: Cáo - Đề tài: Khẳng định Đoạn trích này có ý nghĩa như - Lập luận chặt chẽ và những
- Nguyễn Trãi - PTBĐ: Nghị luận chủ quyền dân tộc. bản tuyên ngôn độc lập: Nước chứng cứ hùng hồn.
- Chủ đề: Có ý nghĩa ta có nền văn hiến lâu đời, có - Dùng từ có ý nghĩa khẳng định
như một bản tuyên lãnh thổ riêng, phong tuc điều hiển nhiên.
ngôn độc lập. riêng, có chủ quyền, có truyền - Giọng văn dõng dạc, nghiêm
thống lịch sử; kẻ xâm lược là nghị.
phản nhân nghĩa, nhất định - Phép đối, phép liệt kê, từ ngữ
thất bại. chuyển tiếp, dẫn chứng cụ thể -
chính xác.
24 1“Thuế máu” - - Thể loại: VB nghị - Đề tài: Viết về - Vạch trần và lên án bộ mặt - Nghệ thuật đối lập.
0Nguyễn Ái Quốc luận “thuế máu” - một độc ác, thủ đoạn bỉ ổi của chủ - Nghệ thuật liệt kê
- PTBĐ: Nghị luận thứ thuế dã man, tàn nghĩa thực dân. - Dẫn chứng chính xác, phong
bạo của chế độ thực - Cảm thông cho số phận thảm phú, thuyết phục, sinh động.
dân. thương của nhân dân thuộc - Sử dụng các câu hỏi tu từ.
- Chủ đề: Cảm thông địa. - Giọng điệu mỉa mai châm
cho số phận nghèo biếm, giễu cợt với chủ nghĩa
khổ, thảm thương thực dân, xót xa với người dân
của người dân thuộc thuộc địa.
địa và lên án tố cáo
bọn chủ nghĩa thực
dân.
25 1“Đi bộ ngao du” - - Thể loại: VB nghị - Đề tài: Viết về lợi * Lợi ích của việc đi bộ: - Sử dụng các biện pháp điệp
1J.Ru- xô luận ích của việc đi bộ. - Đi bộ ngao du giúp ta tự do. ngữ, liệt kê, động từ chuyển đổi
- PTBĐ: Nghị luận - Chủ đề: Bàn luận - Đi bộ ngao du để trau dồi cách xưng hô.
về lợi ích của việc đi vốn tri thức. - Sử dụng đan xen các kiểu câu.
bộ. - Đi bộ ngao du để tăng sức
khoẻ và tinh thần.
26 1“Ông Giuốc - đanh - Thể loại: Hài kịch - Đề tài: Nói về việc Kể về việc ông Giuốc – đanh - Nghệ thuật xây dụng nhân vật
2mặc lễ phục” - Mô- - PTBĐ: Nghị luận ông Giuốc - đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, qua lời nói, hành động.
li-e muốn thay đổi cách tác giả muốn phê phán thói - Dựng lên lớp hài kịch gắn liền
ăn mặc. học làm sang của tầng lớp với mâu thuẫn thể hiện sinh
- Chủ đề: Phê phán trưởng giả. động, hấp dẫn, gây cười.
thói học làm sang
của tầng lớp trường
giả.

You might also like