You are on page 1of 15

Phân tích 1 số nhân tố vĩ mô

tác động đến chương trình


marketing của tập đoàn
Vinamilk

A.Giới thiệu sơ lược về tập đoàn


Vinamilk:
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock
Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và
các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên
quan tại Việt Nam.
Vinamilk không những chiếm lĩnh 75% thị phần
sữa trong nước mà còn xuất khẩu các sản phẩm của
mình ra nhiều nước trên thế giới như: Mỹ,
Pháp,Canada,….
B. Phân tích yếu tố môi trường ảnh hưởng đến
hoạt động marketing của Công ty Vinamilk
I. Môi trường vi mô
1.Các lực lượng bên trong doanh nghiệp
a) Yếu tố con người Ban quản

trị:

b) Yếu tố vật chất


-Cơ sở hạ tầng
Nhờ có máy móc thiết bị sản xuất hiện đại Vinamilk
đã luôn có những sản phẩm chất lượng tốt nhất,đa
dạng với hơn 300 chủng loại sản phẩm chất lượng
cao.
-Nguồn lực tài chính

Bảng: Tình hình tài chính của Vinamilk


(đơn vị: tỉ đồng)
(Nguồn Tổng hợp từ báo cáo tài chính của
Vinamilk qua các năm)
Vinamilk có khả năng thực hiện thành công các
chiến lược marketing đề ra,tiếp tục mở rộng sản
xuất,kinh doanh trong nước và nước ngoài,nghiên
cứu mở rộng sản phẩm,hệ thống phân phối sản
phẩm….
. Nhà cung ứng
a)Từ các hộ gia đình, trang trại bò trong nước.
-Đây là thành viên đầu tiên trong chuỗi cung ứng.
Các hộ nông dân nuôi bò, nông trại nuôi bò có vai
trò cung cấp nguyên liệu sữa đầu vào cho sản xuất
thông qua trạm thu gom sữa.
Trong năm 2011, Vinamilk đã thu mua 144 nghìn
tấn sữa tươi, tăng 11% so với năm 2010. Trong
đó, thu mua trong dân tăng 8% và thu mua trang
trại của Vinamilk tăng 52%. Tháng 12/2011,
tổng đàn bò sữa giao cho Vinamilk là 61 nghìn
con, tăng 1.100 con so với tháng 12/2010, trong
đó bò vắt sữa chiếm 49% tổng đàn bò.
c) Nguyên vật liệu nhập khẩu.
 Ưu điểm của khâu cung ứng đầu vào:
Sữa bò được thu mua từ nông dân Việt Nam, qua
nhiều khâu kiểm tra tại các trạm thu mua, trung
chuyển.
• Hạn chế của chuỗi cung ứng đầu vào:
Bột sữa, chất béo sữa…(sử dụng trong sản xuất
sữa hồn nguyên, sữa tiệt trùng, sữa chua…và các
loại sản phẩm khác): được nhập khẩu từ nguồn sản
xuật hàng đầu và có uy tín trên thế giới như Mỹ, Úc,
New Zealand… chính vì vậy mà giá thành rất cao.
3. Đối thủ cạnh tranh
Phân loại
Có 2 loại đối thủ cạnh tranh:
- Đối thủ trực tiếp: Những ngành đã và đang hoạt
động trong ngành có ảnh hưởng mạnh đến tính
hình kinh doanh của doanh nghiệp
- Đối thủ tiềm năng: các công ty chuyên sản xuất
các sản phẩm thay thế như bột ngũ cốc, thực
phẩm chức năng như IMC, DOMESCO,
BIBICA nhưng tiềm năng chưa mạnh, chưa đủ
sức cạnh tranh với sản phẩm sữa
Phân tích các đối thủ
cạnh tranh
a) Theo loại, đặc
điểm sản phẩm
Trên thị trường sữa của Việt Nam có rất nhiều
hãng sữa, bao gồm cả sản phẩm sữa sản xuất
trong nước và sữa nhập khẩu.
b) Theo nguồn sản phẩm
Tên đối thủ Điểm mạnh Điểm yếu

- Thương hiệu - Chưa tự chủ được


mạnh, nguồn cung nguyên
có uy tín liệu - Chất lượng chưa ổn
- Hiểu rõ văn hóa định
Dutch Lady tiêu dùng của người dân - - Không quản lý
Công nghệ sản xuất hiện được chất lượng nguồn
đại nguyên liệu
- Chất lượng sản - Tự tạo rào cản với
phẩm cao các hộ nuôi bò - Chưa có
- Hệ thống phân thị phần lớn tại thị trường
phối rộng khắp phân khúc sữa bột
- Hệ thống chăm
sóc khách hàng tốt - Giá
cả hợp lý
- Sản phẩm đa dạng
- Hiểu rõ văn hóa tiêu dùng - Chưa tạo được
của người dân thương hiệu mạnh
Các công ty sữa trong - Công nghệ sản - Sản phẩm chưa đa
nước ( TH truemilk, Ba xuất khá hiện đại dạng
Vì, Hanoi Milk … - Chất lượng sản - Thiếu kinh nghiệm
) quản lý
phẩm cao
- Giá cả hợ lý - Tầm nhìn còn hạn
chế
- Chưa tự chủ được
nguồn nguyên liệu - Hệ
thống phân phối còn hạn
chế

- Thương hiệu mạnh - Chưa hiểu rõ thị


- Chất lượng sản trường mới
phẩm tốt - Chưa vượt qua
Các công ty sữa nước - Có nguồn vốn được rào cản văn hóa
ngoài ( Nestle, mạnh chính trị
Abbout … ) - Sản phẩm đa dạng - Giá cả cao
- Kênh phân phối - Tất cả các sản
lớn - Công nghệ sản xuất phẩm phải nhập khẩu
hiện đại
- Công nhân có tay
nghề cao
4. Trung gian marketing
a) Các trung gian phân phối
- Các trung gian phân phối của Vinamilk là các nhà
phân phối, đại lý bán sỉ, bán lẻ, các tổ chức, doanh
nghiệp như: siêu thị, đại lý sữa, tạp hóa,… Việc chọn
lựa các trung gian marketing cho công ty là một việc
không hề đơn giản. Các nhà phân phối sản phẩm có
nhiệm vụ đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
- Các trung gian này tạo điều kiện thuận lợi cho người
tiêu dùng tiếp cận sản phẩm bằng cách trưng bày sản
phẩm của Vinamilk.
b) Các trung gian vận chuyển

- Hệ thống kho bãi nhiều với hai tổng kho là: Xí


nghiệp kho vận TP Hồ Chí Minh và xí nghiệp kho
vận Hà Nội
- Đầu tư hơn 300 xe tải nhỏ cho các nhà phân phối
- Có hệ thống xe lạnh vận chuyển đảm bảo được lượng
sữa là 1 lợi thế cạnh tranh so với đối thủ
c) Các trung gian tài chính
- Được sự hỗ trợ vốn của nhà nước, mà cụ thể là Bộ tài
chính. Vốn chủ sở hữu chiếm 77% là nguồn vốn tự
do, vốn huy đọng từ việc bên bán trái phiếu, cổ
phiếu,vốn FDI, ODA cho việc đầu tư các dự án chế
biến sữa cũng như các dự án đầu tư phát triển vùng
nguyên liệu
- Chịu rủi ro về ngoại tệ phát sinh khi có sự khác biệt
giữa các khoản phải thu và phải trả theo đồng ngoại
tệ ảnh hưởng trọng yếu đến kết quả kinh doanh
- Rủi ro về tính thanh khoản cao
- c) Các trung gian cung ứng dịch vụ marketing
- - Các công ty quảng cáo có vai trò rất quan trọng
trong việc quảng bá thương hiệu của công ty. Khi
mối quan hệ với các công ty nay không tốt sẽ bất lợi
cho công ty sữa trong việc quảng bá sản phẩm đến
người tiêu dùng
5. Khách hàng
Các loại khách hàng
• Khách hàng lẻ: các khách hàng cá nhân
• Nhà phân phối: Siêu thị và đại lý
Sức ép từ khách hàng và NPP
• Vị thế mặc cả: khách hàng có thể so sánh sản phẩm
cùng loại để từ đó tạo áp lực về giá đới với nhà sản
xuất
• Số lượng người mua ảnh hưởng trực tiếp đến doanh
thu
• Thông tin mà người mua có được
• Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa
• Tính nhạy cảm đối với giá
• Sự khác biệt hóa sản phẩm
• Mức độ tập trung của khách hàng trong ngành
• Tính khách hàng trong ngành
• Mức độ sẵn sàng của hàng hóa thay thế
• Động cơ của khách hàng

C. Môi trường vĩ mô

1. Nhân khẩu học


Quy mô và tốc độ
tăng dân số:
- Dân số trung bình cả nước năm 2013 ước tính 89,71
triệu người, tăng 1,05% so với năm 2012
 Quy mô dân số tăng tương đối nhanh mở ra cho
sữa Vinamilk thị trường rộng lớn, tọa cơ hội tiêu
thụ sản phẩm và tăng doanh thu
- Trong tổng dân số cả nước năm nay, dân số khu vực

thành thị chiếm 32,36% tổng dân số, tăng 2,38% so


với năm trước; dân số khu vực nông thôn là chiếm
67,64%, tăng 0,43%
2. Môi trường tự nhiên
Khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
sẽ tạo ra những thách thức đối với ngành sữa
• Bên cạnh đó thì về tính chất của khí hậu cũng có rất
nhiều ưu điểm:
Khí hậu rất thuận lợi cho việc nuôi trồng , tạo nguồn
nguyên liệu cung cấp cho sản xuất.
3. Khoa học – công nghệ
Yếu tố khoa học – công nghệ không ngừng đảm bảo
cho sự phát triển của doang nghiệp mà còn tạo ra ưu
thế cạnh tranh của doanh nghiệp
- Hiện nay các thiết bị công nghệ sản xuất mà
Vinamilk sử dụng đều đạt tiêu chuẩn quốc tế, sử
dụng công nghệ đóng gói hiện đại, nhập khẩu công
nghệ từ các hãng cung cấp thiết bị nổi tiếng như:
trota Pak ( Thụy Điển ), APV
(Đan Mạch )
4. Yếu tố văn hóa xã hội:
• Tại Việt nam,người tiêu dùng có thói quen sử dụng
các sản phẩm đồ ngọt cũng như các sản phẩm đóng
hộp hay các sản phẩm liên quan đến sữa.Sự tiếp cận
của nguồn tin trở nên dễ dàng thông qua loa đài,báo
chí,ti vi….
Vì thế hoạt động marketing quảng cáo và phân
phối sản phẩm đến khách hàng trở nên thuận lợi hơn.
Một trong những đặc điểm trong quan niệm của người
Việt là thường dùng những gì mình cảm thấy yên tâm
về uy tín và chất lượng nên rất ít khi thay đổi.Do đó khi
Vinamilk tạo được niềm tin với người tiêu dùng thì sẽ
có khách hàng trung thành với sản phẩm
5. Yếu tố chính trị:
- Tình hình chính trị ổn định của Việt Nam có ý nghĩa
quyết định trong việc tạo lập và triển khai các chiến
lược marketing của Vinamilk.
- Sau thời kỳ đổi mới,Việt nam chính thức bình
thường hóa quan hệ với Trung
Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ năm 1995 gia
nhập khối Asenan năm 1995,Việt Nam đã thiết lập
quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia.Bước ngoặt
quan trọng nhất là 11/1/2007 Việt Nam chính thức
trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
D. Thực trạng và giải pháp
Thuận lợi
• Thị trường sữa ngày càng mở rộng, chính sách ưu đãi
của nhà nước, nguồn vốn lớn
• Dây chuyền sx tiên tiến
• Chủ động về nguyên liệu
>> mở rộng sản xuất, kinh doanh
• Lâu đời, am hiểu thị trường
• Thương hiệu mạnh (chiếm 75% thị phần trong nước),
quen thuộc với người tiêu dùng
• Người tiêu dung ngày càng có xu hướng tiêu dùng sp
trong nước
>> có khả năng chi phối giá
• Sản phẩm có chất lượng có khả năng cạnh tranh với
sp ngoại nhập
• Danh mục sp đa dạng và khá mạnh
• Mạng lưới phân phối rộng khắp
• Thực hiện được các chương trình học bổng, giúp đỡ
người nghèo, ….
>> nâng cao chất lượng, hình ảnh, uy tín với người tiêu
dùng
• Ban quản lý có năng lực
• Quan hệ bền vững với các đối tác
• Đội ngũ tiếp thị, nghiên cứu sp giàu kinh nghiệm
• Gia nhập WTO: hội nhập mở rộng thị trường, học
hỏi kinh doanh, chuyển giao công nghệ
Khó khăn
• Chủ yếu tập truing ở thị trường trong nước
• Hoạt động marketing chủ yếu diễn ra ở miền nam
• Đối thủ cạnh tranh
• Thị trường thiếu ổn định
• Marketing yếu kém: không có chiến lược truyền
thông hiệu quả để quảng bá hình ảnh uy tín đến
người tiêu dùng, chưa tận dụng được các ưu thế
Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định
Giải pháp
• Mở rộng quảng cáo ở phía bắc, đô thị nhỏ, nông thôn
• Liên tục đo lường doanh thu, sức mua độ thỏa mãn
của người tiêu dùng sau mỗi lần biến động giá => có
chiến lược giá phù hợp
• Đa dạng hóa sp để đáp ứng nhu cầu của nhiều khách
hàng
• Đưa ra các chính sách chiết khấu tạo điều kiện cho
các nhà phân phối đưa sp ra thị trường
• Phát triển sp
Tăng tính tiện dụng
Tăng giá trị sử dụng
Thiêt kế bao bì bắt mát, hiệu quả hơn
• Ổn định nguồn cung

You might also like