You are on page 1of 4

1,

Khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào
giữa các vế câu?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu.

B. Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa các vế câu.

C. Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu.

D. Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu.

2,
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, thấm
nhuần cái hương thơm của lá, như báo trước mùa v
của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.

B. Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm
nhiên, chỉ lăm le chực người ta bốc trúng quân mình
chờ mà hạ.

C. Những cu-li kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn ch


giẫm đất lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng.

D. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong m


màu trắng đục.

3,
Trong các câu ghép sau, câu nào dùng quan hệ từ để nối các vế câu?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Bọn thị vệ xô tới đẩy ông lão ra ngoài, bọn vệ bi
cũng chạy đến tuốt gươm doạ chém.

B. Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để tôi yê


chút nào.

C. Xung quanh mụ vợ kẻ hầu người hạ tấp nập, còn


mụ thì luôn mồm quở mắng.
D. Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi.

4,
Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này
túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.Câu văn trên thuộc loại câu nào dưới
đây ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Câu ghép nối bằng một cặp quan hệ từ

B. Câu ghép nối bằng một cặp phó từ

C. Câu ghép nối bằng một quan hệ từ

D. Câu ghép không dùng từ nối

5,
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao.

B. Hôn nay tôi đi học và đi chơi thể thao.

C. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao.

D. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao

6,
Thế nào là hai cụm chủ vị bao chứa nhau?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hai cụm chủ vị quan hệ song song và bình đẳng
với nhau trong câu.

B. Hai cụm chủ vị độc lập với nhau, không có quan


hệ về mặt ngữ pháp.

C. Hai cụm chủ vị mà cụm chủ vị này nằm trong


cụm chủ vị kia và cụm chủ vị kia bao hàm cụm ch
vị này.

D. Hai cụm chủ vị đó phải tạo nên một câu ghép.


7,
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ
như cây tre đối với người dân miền Bắc.

B. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu
thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chín
là đẩy con em vào con đường phạm pháp.

C. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườ


cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọ

D. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người t


lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

8,
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng:
“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng
nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa
năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho
có truyện:
- Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như
con nít. Lão hu hu khóc…
(Ngữ văn 8, tập một)
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Mặt lão đột nhiên co rúm lại.

B. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của
tôi quá như trước nữa.

C. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắ


chảy ra.

D. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm


mém của lão mếu như con nít.
9,
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa

B. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu.

C. Tôi chạy, nó cũng chạy.

D. Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay.

10,
Hai câu đơn: “Mẹ đi làm. Em đi học” được biến đổi thành một câu ghép. Câu ghép
nào dưới đây không hợp lý về mặt ý nghĩa?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Mẹ đi làm, em đi học.

B. Mẹ đi làm còn em đi học.

C. Mẹ đi làm và em đi học.

D. Mẹ đi làm nhưng em đi học.

You might also like