You are on page 1of 10

CÂU HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN HỌC MÔN QUẢN TRỊ HỌC

(LỚP 107QTL 44 A, 93 HC 43)

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ


1. Ai là người đầu tiên đưa ra các chức năng của QT?
A. Taylor B. Fayol C. Koontz D. Drucker
2. Abraham Maslow đã xây dựng lý thuyết và “nhu cầu của con người” gồm 5 loại
được sắp xếp từ thấp đến cao. Hãy sắp xếp theo cách đúng đắn.
A. Vật chất, an toàn, xã hội, kính trọng và “tự hoàn thiện”
B. Xã hội, kính trọng, an toàn “ tự hoàn thiện” và vật chất
C. An toàn, vật chất, “ tự hoàn thiện”, kính trọng, xã hội
D. Vật chất, an toàn, xã hội, “tự hoàn thiện”, kính trọng
3. Các giai đoạn phát triển lịch sử của khoa học Quản trị doanh nghiệp được chia
theo các mốc quan trọng:
A. Trước công nguyên, thế kỷ 14, 18, 19 đến nay
B. Trước công nguyên, thế kỷ 13, 18, 20 đến nay
C. Trước công nguyên, thế kỷ 18, 20, 21 đến nay
D. Trước công nguyên, thế kỷ 14, 18, 21 đến nay
4. Trường phái quản trị cổ điển sáng tạo ra:
A. Lý thuyết quản trị khoa học và quản trị hành chính
B. Lý thuyết tâm lý xã hội
C. Lý thuyết định lượng
D. Tất cả đều đúng
5. Mô hình kỹ thuật Nhật Bản hiện nay đã ứng dụng trong quản trị doanh nghiệp
thuộc trường phái:
A. Lý thuyết quản trị khoa học và quản trị hành chính
B. Lý thuyết tâm lý xã hội
C. Lý thuyết định lượng
D. Tất cả đều đúng
6. Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20, Lý thuyết quản trị khoa học có
các tác gỉa tiêu biểu:
A. Frederich Taylor
B. Herny L. Gantt
C. Frank B và Liliant M. Gibreth
D. Tất cả đều đúng
7. Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20, ai là người được coi là ông tổ
(cha đẻ) của Lý thuyết quản trị khoa học:
A. Frederich Taylor
B. Herny L. Gantt
C. Frank B
D. Liliant M. Gibreth
8. Những người tiếp bước Taylor trong thế kỷ 19 và 20, về Lý thuyết quản trị khoa
học:
A. Henry L. Gantt
B. Frank B
C. Lillian Gibreth
D. Tất cả đều đúng
9. Chức năng quản trị của Ferderick W. Taylor gồm:
A. Lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra
B. Hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra
C. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
D. Tất cả đều sai
10. Sơ đồ hình Gantt hiện nay được các doanh nghiệp sử dụng do ai sáng chế ra:
A. Frederich Taylor
B. Herny L. Gantt
C. Frank B
D. Liliant M. Gibreth
11. Trường phái Lý thuyết quản trị khoa học quan tâm:
A. Đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc
B. Đến năng suất lao động và nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm,
quan hệ xã hội của con người trong công việc.
C. Đến năng suất lao động và chú trọng các yếu tố kinh tế, kỹ thuật trong quản trị
D. Tất cả đều đúng
12. Trường phái Lý thuyết tâm lý xã hội quan tâm:
A. Đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc
B. Đến năng suất lao động và nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm,
quan hệ xã hội của con người trong công việc.
C. Đến năng suất lao động và chú trọng các yếu tố kinh tế, kỹ thuật trong quản trị
D. Tất cả đều đúng
13. Lý thuyết chú trọng đến yếu tố con người trong quản trị là?
A. Lý thuyết định lượng
B. Lý thuyết tâm lý xã hội
C. Lý thuyết quản trị cổ điển
D. Lý thuyết kiểm tra
14. Trường phái Lý thuyết định lượng quan tâm:
A. Đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc
B. Đến năng suất lao động và nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm,
quan hệ xã hội của con người trong công việc.
C. Đến năng suất lao động và chú trọng các yếu tố kinh tế, kỹ thuật trong quản trị
D. Tất cả đều đúng
15. Ai là người phát triển học thuyết của Henry Fayol, phân chia quản trị thành bảy
chức năng:
A. Max Weber và Chester Barnard
B. Liliant Gulick và Liliant Wrick
C. Frank B và Liliant M. Gibreth
D. Tất cả đều đúng
16. Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20, ai là người được coi là ông tổ
(cha đẻ) của Lý thuyết quản trị hành chính:
A. Henri Fayol
B. Maz Weber
C. Chester Barnard
D. Tất cả đều đúng
17. Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20 (Lý thuyết quản trị hành
chính): ai là người phân chia công việc của doanh nghiệp ra thành 6 loại: Sản xuất,
Thương mại, Tài chính, An ninh, Kế toán, Hành chính:
A. Henri Fayol
B. Frederich Taylor
C. Herny L. Gantt
D. Tất cả đều đúng
18. Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20 (Lý thuyết quản trị hành
chính): ai là người đề ra một hệ thống các chức năng quản trị gồm: Hoạch định, Tổ
chức, Chỉ huy. Phối hợp, Kiểm tra:
A. Henri Fayol
B. Frederich Taylor
C. Herny L. Gantt
D. Tất cả đều đúng
19. Trường phái Lý thuyết nào cho rằng quản trị là nhân tố quyết định
A. Tâm lý xã hội
B. Định lượng
C. Quản trị khoa học
D. Tất cả đều đúng
20. Trường phái Lý thuyết nào cho rằng năng suất lao động là chìa khóa của hoạt
động quản trị:
A. Tâm lý xã hội
B. Định lượng
C. Quản trị khoa học
D. Tất cả đều đúng
21. Trường phái Lý thuyết nào xem người lao động là “Con người thuần lý kinh tế”
A. Tâm lý xã hội
B. Định lượng
C. Quản trị khoa học
D. Quản trị hành chính
22. Lý thuyết quản trị nào đòi hỏi nhà quản trị phải được đào tạo về kỹ thuật nhằm
góp phần tham mưu thông qua hình thức đưa ra nhiều phương án giải quyết khác
nhau. Từ đó dễ dàng chọn lựa khi ra quyết định ứng với từng tình huống phát
sinh?
A. Lý thuyết quản trị khoa học
B. Lý thuyết định lượng.
C. Lý thuyết tâm lý xã hội
D. Lý thuyết quản trị cổ điển
23. Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20, Lý thuyết tâm lý xã hội có các
tác gỉa tiêu biểu:
A. Frederich Taylor, Herny L. Gantt, Frank B và Liliant M. Gibreth
B. Henry Fayol, Max Weber, Chester Barnard,
C. Robert Owen, Hugo Munsterberg, Mary Parker Follett, Abraham Maslow, Mc.
Gregor, Elton Mayor
D. Tất cả đều đúng
24. Trong thế kỷ 19 và 20, người đã chỉ ra nhược điểm của trường phái Lý thuyết
quản trị khoa học là:
A. Frederich Taylor
B. Henry Fayol
C. Elton Mayor
D. Tất cả đều đúng
25. Theo lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, khi các yếu tố động viên tốt sẽ dẫn đến?
A. Không có sự bất mãn, không động viên
B. Thỏa mãn, không động viên
C. Thỏa mãn
D. Tất cả đều sai
26. Max Weber không đề ra nguyên tắc nào
A. Mọi hoạt động của tổ chức đều căn cứ vào văn bản qui định trước
B. Chỉ có người có chức vụ mới có quyền quyết định, chỉ có những người có năng
lực mới được giao chức vụ
C. Mọi quyết định trong tổ chức phải mang tính khách quan
D. Tất cả đều đúng
27. Trong thế kỷ 20, ai là tác gỉa tiêu biểu cho thuyết Z của Nhật Bản:
A. Frederich Taylor
B. Herny L. Gantt
C. Frank B và Liliant M. Gibreth
D. William Ouchi
28. Sai lầm cơ bản và tệ hại nhất của nhà quản trị là cạnh tranh với đối thủ trong cùng
một “hốc tường”. Bắt chước hoạt động của đối thủ cạnh tranh là sai lầm từ chiến
lược. Mục tiêu với những sản phẩm/dịch vụ độc đáo cùng các bước tiếp thị xuất
sắc là tư tưởng của:
A. Adam Smith
B. Michael Porter
C. Philip Kotler
D. Peter Drucker
29. Trường phái Lý thuyết nào hướng về con người lao động và đề cao nỗ lực của tập
thể:
A. Tâm lý xã hội
B. Định lượng
C. Quản trị khoa học
D. Thuyết Z
30. Trong thế kỷ 20, người khởi xướng cho kỹ thuật quản lý cải tiến liên tục (Kaizen)
ở Nhật Bản là:
A. Ishikawa
B. Kano
C. Masakiimai
D. William Ouchi
31. Học thuyết Z chú trọng tới
a. Quản trị theo cách của Mỹ
b. Quản trị theo cách của Nhật Bản
c. Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhận Bản
d. Các cách hiểu trên đều sai
32. Tác giả của học thuyết Z quan tâm tới
a. Con người, Năng suất lao động
b. Cách thức quản trị, Lợi nhuận
c. Năng suất lao động, Con người
d. Hiệu quả, Lợi nhuận
33. Tác giả của học thuyết X là:
a. Người Mỹ
b. Người Nhật
c. Người Mỹ gốc Nhật
d. Một người khác
34. Điền vào chỗ trống “ trường phái quản trị khoa học quan tâm đến … thông qua
việc hợp lý hóa các bước công việc.
a. Mối quan hệ con người trong tổ chức
b. Vấn đề lương bổng cho người lao động
c. Sử dụng người dài hạn
d. Đào tạo đa năng
35. Điểm quan tâm chung giữa các trường phái quản trị Khoa học, Hành chính, Định
lượng là:
a. Điều kiện
b. Năng suất
c. Môi trường
d. Trình độ
36. Người chỉ ra các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là
a. William Ouchi
b. Frederick Herzberg
c. Douglas McGregor
d. Henry Fayol
37. Lý thuyết “ Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị nào
a. Trường phái tâm lý – xã hội
b. Trường phái quản trị định lượng
c. Trường phái quản trị cổ điển
d. Trường phái quản trị hiện đại
38. Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát (hành chính) thể hiện qua:
a. 14 nguyên tắc của H.Faytol
b. 4 nguyên tắc của W.Taylor
c. 6 phạm trù của công việc quản trị
d. Mô hình tổ chức quan liêu bàn giấy
39. “ Trường phái quản trị quá trình” được Harold Koontz đề ra trên cơ sở tư tưởng của
a. H. Fayol
b. M.Weber
c. R.Owen
d. W.Taylor
40. Điền vào chỗ trống “ theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có
thể giải quyết được bằng …”
a. Mô tả
b. Mô hình toán
c. Mô phỏng
d. Kỹ thuật khác nhau
41. Tác giả của “ Trường phái quản trị quá trình” là
a. Harold Koontz
b. Henry Fayol
c. R.Owen
d. Max Weber
42. Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ:
a. Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc
b. Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên
c. Một số trường phái khác nhau
d. Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu
43. Mô hình 7’S theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trị nào:
a. Trường phái quản trị hành chính
b. Trường phái quản trị hội nhập
c. Trường phái quản trị hiện đại
d. Trường phái quản trị khoa học
44. Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là
a. Mayo; Maslow; Gregor; Vroom
b. Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow
c. Maslow; Gregor; Vroom; Gannit
d. Taylor; Maslow; Gregor; Fayol
45. Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “ tổ chức quan liêu bàn giấy” là
a. M. Weber
b. H.Fayol
c. W.Taylor
d. E.Mayo

MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

46. Môi trường KD chung (Môi trường vĩ mô chủ yếu) không phải là:
A. Môi trường kinh tế
B. Môi trường chính trị pháp luật
C. Môi trường tự nhiên
D. Môi trường văn hóa xã hội
47. Môi trường KD bên ngoài DN là:
A. Hệ thống toàn bộ các tác nhân bên ngoài DN
B. Môi trường KD đặc trung (môi trường vi mô)
C. Môi trường KD chung (môi trường vĩ mô)
D. Cả 3 ý trên
48. Môi trường KD bên trong của DN là
A. Các yếu tố vật chất
B. Các yếu tố tinh thần
C. Văn hóa của tổ chức DN
D. Cả 3 ý trên
49. Công nghệ mới là yếu tố thuộc môi trường?
A. Môi trường vĩ mô
B. Môi trường đặc thù
C. Môi trường vi mô
D. Môi trường bên trong
50. Môi trường đặc thù của doanh nghiệp ngoại trừ
A. Tự nhiên
B. Đối thủ cạnh tranh
C. Người cung cấp
D. Khách hàng
51. Các nhóm áp lực như đối thủ cạnh tranh, sản phẩm mới thay thế, … là yếu tố
thuộc môi trường
A. Môi trường vĩ mô
B. Môi trường tổng quát
C. Môi trường vi mô
D. Môi trường toàn cầu
52. “Môi trường có nhiều yếu tố, các yếu tố ít thay đổi” là:
A. Môi trường phức tạp - ổn định
B. Môi trường đơn giản – năng động
C. Môi trường đơn giản - phức tạp
D. Môi trường phức tạp – năng động
53. Mục tiêu lâu dài, thường xuyên và đặc trưng của các tổ chức DN là:
A. Thu lợi nhuận
B. Cung cấp hàng hóa – dịch vụ
C. Trách nhiệm xã hội
D. Đạo đức DN
54. Môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của 1 doanh nghiệp bao gồm:
a) Môi trường bên trong và bên ngoài
b) Môi trường vĩ mô, vi mô và nội bộ
c) Môi trường tổng quát, ngành và nội bộ
d) Môi trường toàn cầu, tổng quát, ngành và nội bộ
55. Các biện pháp kiềm chế lạm phát nền kinh tế là tác động của môi trường:
a) Tổng quát
b) Ngành
c) Bên ngoài
d) Nội bộ
56. Nhà quản trị cần phân tích môi trường hoạt động của tổ chức để:
a) Có thông tin
b) Lập kế hoach kinh doanh
c) Phát triển thị trường
d) Đề ra quyết định kinh doanh
57. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp tác động đến doanh nghiệp và đem lại
cho doanh nghiệp:
a) Nhiều cơ hội
b) Nhiều cơ hội hơn là thách thức
c) Nhiều thách thức
d) Tạo các đe dọa đối với doanh nghiệp
58. Khoa học và công nghệ phát triển nhanh:
a) Tạo các cơ hội cho doanh nghiệp phát triển
b) Có ảnh hưởng đến quyết định và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp
c) Tác động đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
d) Tất cả điều chưa chính xác
59. Nghiên cứu yếu tố dân số là cần thiết để
a) Xác định cơ hội thị trường
b) Xác định nhu cầu thị trường
c) Ra quyết định kinh doanh
d) Các định chiến lược sản phẩm
60. Nhân viên giỏi rời bỏ doanh nghiệp đến 1 doanh nghiệp khác, yếu tố nào tác động
đến doanh nghiệp?
a) Yếu tố dân số
b) Yếu tố Xã hội
c) Yếu tố nhân lực
d) Yếu tố văn hóa
61. Việc điều chỉnh trần lãi suất huy động tiết kiệm là yếu tố tác động từ yếu tố:
a) Kinh tế
b) Xã hội
c) Yếu tố chính sách và pháp luật
d) Yếu tố dân số
62. Chính sách phúc lợi xã hội là yếu tố thuộc:
a) Môi trường tổng quát
b) Chính trị và luật pháp
c) Của môi trường ngành
d) Nhà cung cấp
63. Kỹ thuật phân tích SWOT được dùng để:
a) Xác định điểm mạnh-yếu của doanh nghiệp
b) Xác định cơ hội-đe dọa đến doanh nghiệp
c) Xác định các phương án kết hợp từ kết quả phân tích môi trường để xây dựng
chiến lược
d) Tổng hợp các thông tin từ phân tích môi trường
64. Phân tích đối thủ cạnh tranh là phân tích yếu tố của môi trường:
a) Tổng quát
b) Ngành
c) Bên ngoài
d) Tất cả đều sai
65. Giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng là ảnh hưởng của môi trường:
a) Toàn cầu
b) Ngành
c) Tổng quát
d) Tất cả đều sai
66. Xu hướng của tỉ giá là yếu tố:
a) Chính phủ và chính trị
b) Kinh tế
c) Của môi trường tổng quát
d) Của môi trường ngành
67. Các biến động trên thị trường chứng khoán là yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp
từ:
a) Môi trường ngành
b) Môi trường đặc thù
c) Yếu tố kinh tế
d) Môi trường tổng quát
68. Với doanh nghiệp, việc nghiên cứu môi trường là công việc phải làm của:
a) Giám đốc doanh nghiệp
b) Các nhà chuyên môn
c) Khách hàng
d) Tất cả các nhà quản trị
69. Điền vào chỗ trống ”khi nghiên cứu môi trường cần nhận diện các yếu tố tác động
và ….của các yếu tố đó”
a) Sự nguy hiểm
b) Khả năng xuất hiện
c) Mức độ ảnh hưởng
d) Sự thay đổi
70. Tác động của sở thích theo nhóm tuổi đối với sản phẩm của doanh nghiệp là yếu
tố thuộc về:
a) Kinh tế
b) Dân số
c) Chính trị xã hội
d) Văn hóa
71. Sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế VN thông qua các Chính sách kinh tế, tài Chính.
Đó là tác động đến doanh nghiệp từ:
a) Môi trường tổng quát
b) Môi trường ngành
c) Yếu tố kinh tế
d) Yếu tố Chính trị và pháp luật
72. ”Mức tăng trưởng của nền kinh tế giảm sút” là ảnh hưởng đến doanh nghiệp là
yếu tố:
a) Chính trị
b) Kinh tế
c) Xã hội
d) Của môi trường tổng quát
73. Người dân ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng cuộc sống là sự tác động từ
yếu tố:
a) Kinh tế
b) Chính trị-pháp luật
c) Xã hội
d) Dân số
74. Lãi suất huy động tiết kiệm của ngân hàng là tác động từ yếu tố:
a) Chính trị và pháp luật
b) Kinh tế
c) Nhà cung cấp
d) Tài chính
75. Chính sách hỗ trợ lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là tác động từ
yếu tố:
a) Chính trị và pháp luật
b) Kinh tế
c) Nhà cung cấp
d) Tài chính
76. Sự kiện sữa nhiễm chất melamina của các doanh nghiệp sản xuất sữa, ảnh hưởng
đến:
a) Công nghệ
b) Xã hội
c) Dân số
d) Khách hàng
77. Môi trường tác động đến doanh nghiệp và ảnh hưởng mạnh nhất đến:
a) Cơ hội thị trường cho doanh nghiệp
b) Quyết định về chiến lược hoạt động của doanh nghiệp
c) Đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
d) Đe dọa về doanh số của doanh nghiệp
78. Nghiên cứu yếu tố xã hội là cần thiết để:
a) Phân tích dự đoán sự thay đổi nhu cầu nhóm yếu tố tiêu dùng
b) Nhận ra sự thay đổi thói quen tiêu dùng
c) Nhận ra những vấn đề xã hội quan tâm
d) Ra quyết định kinh doanh
79. Các biện pháp nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ mới là tác động
của
a) Tổng quát
b) Ngành
c) Chính trị và luật pháp
d) Kinh tế
80. Phân tích môi trường ngành giúp doanh nghiệp:
a) Xác định những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp
b) Nhận dạng khách hàng
c) Xác định các áp lực cạnh tranh
d) Nhận diện đối thủ cạnh tranh
81. Yếu tố nào thuộc môi trường ngành (vi mô)
a) Doanh số của công ty bị giảm
b) Sự xuất hiện 1 sản phẩm mới trên thị trường
c) Chiến tranh vùng Vịnh
d) Bãi công xảy ra trong doanh nghiệp
82. Yếu tố nào KHÔNG thuộc môi trường tổng quát:
a) Giá vàng nhập khẩu tăng cao
b) Phản ứng của người tiêu dùng đối việc gây ô nhiễm môi trường của công ty
Vedan
c) Chính sách lãi suất tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp
d) Thị trường chứng khoán trong nước đang hồi phục

You might also like