You are on page 1of 36

PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ NHA TRANG

TRƯỜNG MẦM NON PHƯỚC TIẾN




Thực Hiện :4 Tuần : Từ 25 /12/2017 đến 20/1/2018

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU TRANG


Lớp: Mẫu giáo Nhỡ
Năm học : 2017-2018

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: CON VẬT BÉ YÊU


LỚP NHỠ - GV: NGUYỄN THỊ THU TRANG
Thời gian thực hiện: 04 TUẦN( Từ ngày 25 /12/2017 đến ngày 20/01/2018)
Mục tiêu Nội dung Hoạt động của trẻ
I/Lĩnh vực phát triển thể chất
1/ Dinh dưỡng- Sức khỏe:
MT 14
- Trẻ biết ăn để cao lớn, khoẻ - Ăn đầy đủ các chất - Trò chuyện về các chất dinh
mạnh, thông minh và biết ăn đạm từ thịt động vật dưỡng trong món ăn (Món kho,
nhiều loại thức ăn khác nhau để phát triển cơ thể. canh, súp, xào ...) được chế
để có đủ chất dinh dưỡng. biến từ động vật : thỏ, gà,
chim.....
-Nhận ra những dạng -Trò chuyện về thói quen
chế biến thực phẩm từ hành vi trong ăn uống. Ăn
động vật không nên ăn những thịt tươi, giàu chất dinh
( như ăn cá thịt sống, dưỡng, được chế biến chín,
chế biến tái: chiên không ăn tái…..
trứng tái, thịt bò, gà, * HĐG:
tôm... tái ) -Thi chế biến món ăn từ thịt
động vật, trứng...
- Khoanh tròn các hành vi đúng
.
+ Tránh những nơi có những
con vật hung dữ.
+ Không đến gần con voi.
- Nói và chỉ các hành vi sai:
+ Lấy cây đánh đập con vật.
MT 21. + Ăn thịt bò, trứng sống.
- Trẻ biết một số hành động -Nhận ra và tránh đến - HĐC: Xem phim tranh ảnh
nguy hiểm và phòng tránh khi gần nhưng con vật tai nạn do những con vật hung
được nhắc nhở: hung dữ, nguy hiểm. dữ tấn công con người.
+Kể tên thực phẩm giàu chất
đạm, canxi: thịt, cá, trứng....
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
+Nói được tên một số món ăn
hàng ngày và dạng chế biết
HỌC LIỆU
đơn giản: cá, thịt chiên( luộc,
nấu canh) thịt ( Luộc, kho,
chiên ) thông qua các TC như:
Gọi tên thực phẩm qua lô tô, kể
tên món ăn theo yêu cầu
+ TLNT: Bóc vỏ trứng, cắt trái
cây
2/ Vận động: * BTPTC: tập 4l*4n
MT 1. - Hô hấp: Hít vào, thở ra
- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, - Phối hợp các vận - Tay: Đưa 2 tay ra trước, sau
nhịp nhàng các động tác trong động cơ bản, bài tập Đánh xoay tròn 2 vai
bài thể dục theo hiệu lệnh. phát triển chung. - Bụng: Đứng cúi người về
trước
MT 7. + Bật xa : 35cm- 40 Nghiêng người sang 2
- Trẻ biết phối hợp tay, chân, cm bên 90 độ.
khéo léo linh hoạt, bật rơi tiếp + Bật - nhảy từ trên - Chân: Đứng nhún chân, khụy
đất bằng các đầu ngón chân cao xuống (30 -35cm). gối
đến cả bàn chân nhẹ nhàng. +Tung bóng lên cao Ngồi khụy gối
và bắt bóng - Bật: Nhảy lùi phía sau.
- HĐH:
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

 CÔ
- Tranh ảnh, băng đĩa về TG ĐV.
- Trứng vịt.Trứng gà
- Lịch cũ, tranh chữ to, các con vật xếp bằng giấy, vỏ sò, vỏ ốc, các con vật thật: cua, tôm, cá,
ếch, ốc, sò,
- Truyện kể về ĐV, các loại nhạc cụ, túi cát.
- Các loại mũ, mão, rối về các con vật.
- Các nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải.
- Thức ăn của các con vật.
- Tranh minh họa truyện: Ba người bạn. Cáo, thỏ và gà trống
- Tranh ghép hình các con vật, tượng tô.

 TRẺ
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.

 PHỤ HUYNH :
- Vận động PH sưu tầm cho lớp các nguyên vật liệu : lịch cũ, chai lọ bằng nhựa, hình ảnh
các con vật, truyện tranh về ĐV, tượng cho trẻ tô.
MỞ CHỦ ĐIỂM

 Trò chuyện, giới thiệu về chủ điểm CON VẬT BÉ YÊU: bao gồm các loại động vật sống
dưới nước, động vật nuôi trong gia đình, động vật sống trong rừng ,các lọa côn trùng
 Cho cháu quan sát tranh ảnh cô dán trên tường.
 Cô hát và đọc thơ cho trẻ nghe một số bài thơ, bài hát về chủ điểm ĐV.
 Dặn cháu sưu tầm tranh ảnh về ĐV, sưu tầm các loại lá cây khô, hột hạt, sỏi đá…
 Cô và trẻ cùng trang trí lớp, chuẩn bị một số đồ dung đồ chơi cho chủ điểm mới.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I :
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
(Từ ngày 25/ 12 / 2017 đến ngày 30 /12/ 2017)
THỨ /
HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu THỨ BẢY
ĐỘNG
- Trỏ chuyện và -Xem tranh - Trò chuyện -Chơi tự do ở - Kể tên các - Xem sách
Đón trẻ tên gọi ,đặc điểm ảnh, video về về cách phòng các góc chơi món ăn được báo, tranh
của một số con các con vật nuôi tránh khi tiếp chế biến từ thịt anh về
vật nuôi trong trong gia đình xúc với các gia cầm, trứng trang trại
gia đình. con vật nuôi động vật
nuôi
1.Khởi động: Đi vong tròn kết hợp các kiểu chân, chạy các kiểu trên nền nhạc : Đàn gà trong sân .
2.Trọng động: Tập theo nhịp bài hát “ Cá vàng bơi”(mỗi động tác 4l x 4n)
Thể *Hô hấp: gà gáy.
dục *Tay: 2 tay thay nhau đưa lên cao dọc thân.
sáng *Bụng: đứng cúi gập người.
*Chân: đứng dậm chân tại chỗ.
*Bật: Bật nhảy taị chổ
3.Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng
PTTC: PTNT: PTNT: PTTM: PTTM: Vẽ theo ý
Hoạt Bật xa 35-40cm Một số con vật So sánh dài Vẽ Đàn gà con Hát múa: thích
động nuôi trong gia nhất - ngắn Đàn gà
học đình. hơn–ngắn trong sân
nhất
- Nhặt sỏi, que - Vẽ theo ý thích - Tìm hiểu Quan sát bầu
Chơi, xếp chuồng gà. trên sân trứng nổi, trứng trời
hoạt *Chơi : *Chơi : * Chơi : chìm. *Chơi:
động - Chim sẻ và - Tạo dáng - Về đúng *Chơi : -Mèo và
ngoài người thợ săn. - Kéo co. chuồng - Trời nắng trời chim sẻ
trời - Chi chi chành - Nu Na Nu mưa. -Kéo cưa lừa
chành Nống - Lộn cầu vồng. sẻ * Chơi tự
*Chơi tự do *Chơi tự do * Chơi tự do *Chơi tự do *Chơi tự do do
 Góc xây dựng:Xây trang trại chăn nuôi.Xây chuồng lợn, chuồng gà.
 Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, bán hàng.
o Gia đình: chế biến các món ăn từ trứng, thịt gia súc, gia cầm…
o Bán hàng: bán gia súc, gia cầm, bán thức ăn cho vật nuôi…
Chơi,  Góc tạo hình: Tô tượng các con vật nuôi.Tô màu, vẽ, xé dán, nặn một số con vật nuôi trong nhà .
hoạt o Thực hiện tranh cô cháu cùng làm. Tết sợi đôi làm đuôi các con vật
dộng
*Góc âm nhạc :Hát múa các bài hát : Đàn gà trong sân, thương con mèo , Gà trống mèo con và cún
các góc
con…
 Góc toán: Nối các con vật với nơi sinh sống của chúng.Nối những con vật bò cùng hướng
-Tô màu con vật ở vị trí cao nhất , thấp nhất
 Góc thư viện:Xem tranh ảnh về các con vật.Tập kể chuyện theo tranh.
*Thiên nhiên:Chăm sóc , tưới nước , bón phân ,nhặt lá vàng cho cây
*KPKH:Quan sát vật nổi vật chìm, sức hút của nam châm
Ăn ngủ Rèn cách xếp nệm, gối sau khi ngủ dậy
-Giới thiệu trò - Đọc đồng dao BTLNT: Bóc vỏ - Làm bài tập - Dọn vệ
Chơi, chơi học tập :Nơi “ Con gà cục trứng trong vở bé Làm quen sinh lớp
hoạt ở của các con vật tác lá chanh”. làm quen với bài hát cùng cô
động toán “Thương con
theo ý mèo”
thích
Trả trẻ -Chơi tự do
Duyệt
Phó Hiệu Trưởng GVTH

Nguyễn Thị Liên Phương Nguyễn Thị Thu Trang


Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017
Lĩnh vực phát triển thể chất

BẬT XA 35-40CM
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết bật xa 35-40cm đúng kĩ thuật: Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát , khi nghe hiệu lệnh
tay đưa ra trước đánh nhẹ xuống dưới để lấy đà đưa ra sau đồng thời chân hơi khụy gối và bật về
trước (Bật qua vạch), khi rơi xuống nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.

- Trẻ thực hiên được bật rơi xuống nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân và khả năng giữ thăng bằng.

-Trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

Băng nhạc, trống lắc, rỗ vòng .

Đánh giá trẻ hàng ngày *Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy nhanh, chạy
chậm trên nền nhạc :”Con cua”
*Trọng động :
BTPTC : Tập theo nhạc :” Cá vàng bơi”
-Tay :Quay dọc thân (4lx4n)
-Bụng : Ngồi duỗi chân cúi gập người( 4lx4n)
-Chân : Ngồi khụy gối (6lx4n)
-Bật : Bật chụm tách chân (4lx4n)
VĐCB: Bật xa 35-40cm
- Cô giới thiệu tên vận động
- Mời một trẻ lên làm mẫu toàn phần
- Mời trẻ khác lên làm mẫu : Cô giải thích kĩ thuật vận động.
*TTCB : Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh tay đánh nhẹ ra trước để lấy đà
đưa ra sau đồng thời chân hơi khụy gối rồi bật về trước (Bật qua vạch ). Khi bật rơi xuống
nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân
- Mời trẻ khác lên bật lại.
- Cho trẻ luyện tập dưới các hình thức cán nhân, nhóm xen kẽ. Trong quá trình luyện tập cô
chú ý sửa sai cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ thi đua với nhau theo nhóm hoặc cá nhân
*TCVĐ: Chuyền bóng
- Luật chơi : Đội nào chuyền rớt bóng là thua cuộc
-Cô giới thiệu cách chơi :Chia trẻ làm 3 đội.Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng lên lấy bóng và chuyền
qua đầu cho bạn đứng sau , cứ như vậy chuyền cho bạn đứng cuối hàng. Đội nào chuyền nhanh và
không bị rơi bóng là chiến thắng .
-Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần
*Hồi tĩnh : Cho cháu đi dạo hít thở nhẹ nhàng
Đánh giá trẻ hàng ngày
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017
Lĩnh vực phát triển nhận thức

TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH


I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng, sinh sản, tiếng kêu , ích lợi của con vật nuôi:chó, mèo,
gà, vịt
- Trẻ phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật ,giữa gia súc – gia cầm.
- Trẻ biết lợi ích của các con vật đối với đời sống con người và biết chăm sóc , bảo vệ chúng
II/ CHUẨN BỊ
- Đĩa nhạc bài:gà trống, mèo con và cún con.
- Tranh vẽ các con vật gà,vịt,chó,mèo
- Mỗi trẻ 4 tranh lô tô(con gà, con vịt, con chó, con mèo)
- 25-30 quả trứng gà bằng nhựa
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Hát và vận động “Gà trống,mèo con và cún con”.
- Cô cho trẻ vừa hát vừa vận động bài: gà trống, mèo con và cún con
- Đàm thoại:
+Bài hát nói về những con vật gì?
+Những con vật này sống ở đâu?
-Cho trẻ ngồi thành 3 tổ xem tranh về các con vật mà trẻ sưu tầm được
Hoạt động 2: Trò chuyện về động vật nuôi trong gia đình.
-Cô cho trẻ ngồi thành 3 tổ tự quan sát tranh ảnh trẻ sưu tầm về các con vật nuôi trong gia đình
-Cho đại diện từng nhóm nói về tranh của tổ mình
-Mời trẻ các nhóm khác nói những đặc điểm còn thiếu của con vật trong tranh thông qua các câu
hỏi của cô
*Con gà:
+ Con gì đây?
+Con gà trống có những đặc điểm nào?(lông có nhiều màu sắc, có mào đỏ, đuôi dài, có 2
chân, 2 cánh, có mỏ nhọn để mổ thức ăn)
+Ngoài gà trống còn có gà gì nữa?
+Gà mái đẻ gì?
+Trứng có thể chế biến những món gì?
Trẻ mô phỏng tiếng kêu của gà trống, gà mái
*Con vịt:
Vịt có mỏ dẹp, vịt bơi được nhờ 2 chân có màng. Vịt có 2 chân, 2 cánh.Vịt mái đẻ được trứng
Cô khái quát các đặc điểm của con gà, con vịt.Gà và vịt là những động vật nuôi trong gia đình ,
thuộc nhóm gia cầm, cho ta trứng và thịt
*Con chó, con mèo;
Tương tự cho trẻ kể về con chó và con mèo. Con mèo, chó đều có 4 chân, mèo bắt chuột rất tài,
mèo thích ăn cá.Chó thì canh giữ nhà rất giỏi.Chó và mèo thường được nuôi trong nhà và đều là
gia súc
-So sánh giữa con gà và con vịt
+Giống nhau: đều có mỏ, có 2 chân, 2 cánh, đẻ trứng
+Khác nhau:
Con gà: mỏ nhọn,chân gà cao, không có màng, gà không bơi được
Con vịt: mỏ vịt to và dẹp,chân vịt thấp, có màng, vịt bơi được
-So sánh giữa gia súc và gia cầm
+Giống nhau: đều là động vật nuôi trong gia đình
+Khác nhau:
Gia súc: có 4 chân, đẻ con
Gia cầm: có 2 chân, đẻ trứng
-Cho trẻ kể thêm về một số con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết
-Trẻ biết những con vật nuôi trong gia đình đều là những con vật có ích, vì vậy chúng ta phải biết
chăm sóc và bảo vệ chúng
Hoạt động 3: Tìm nhanh theo yêu cầu của cô
Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 4 tranh về các con vật(chó, mèo , gà, vịt).Cho trẻ phân loại tranh
theo các đặc điểm của chúng(con vật biết bơi,đẻ con, đẻ trứng, có cánh, không có cánh…)
Cô nói: Hãy tìm những con vật biết bơi hoặc là ăn thịt,ăn cá, đẻ con, đẻ trứng,có cánh, không có
cánh
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Kết thúc : Nhận xét –Tuyên dương . Chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017
Lĩnh vực phát triển nhận thức

SO SÁNH DÀI NHẤT – NGẮN HƠN - NGẮN NHẤT


I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết so sánh và sắp xếp theo thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng:Dài nhất , ngắn hơn , ngắn
nhất
-Trẻ sử dụng đúng từ “ dài nhất – ngắn hơn – ngắn nhất” để diễn đạt kích thước về chiều dài của
3 đối tượng.
- Trẻ có ý thức trong học tập
II/ CHUẨN BỊ
- Mỗi trẻ có 3 con cá làm bằng giấy roki có độ dài và màu sắc khác nhau.
- Mỗi trẻ có 3 sợi dây, trong đó 2 dây dài bằng nhau và một dây ngắn hơn
- Đồ dùng đồ chơi để quanh lớp có độ dài khác nhau.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động 1: Ôn nhận biết chiều dài 2 đối tượng.
- Cho trẻ chơi “ Tìm dây câu”: cho một vài trẻ tìm dây câu trong giỏ theo yêu cầu của cô. Trẻ tìm
xong, cô hỏi trẻ các sợi dây như thế nào với nhau ( dài hơn, ngắn hơn hoặc bằng nhau).
- Cho trẻ tìm quanh lớp những đồ chơi có chiều dài bằng nhau hoặc khác nhau: 2 sợi dây câu, 2
hàng rào,2 băng giấy, 2 cây thước kẻ, 2 sợi dây trang trí cửa sổ,2 cây keo súng
 Hoạt động 2: So sánh, sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng
- Cô cho mỗi trẻ lấy 1 rổ đồ chơi để trước mặt(trong rổ có con cá) màu xanh, màu đỏ, màu vàng
- Cô cho trẻ lấy con cá xanh và con cá đỏ để trước mặt
+ Con cá xanh như thế nào so với con cá đỏ?(dài hơn)
- Cho trẻ lấy con cá vàng để phía dưới con cá đỏ
+ Con cá đỏ như thế nào so với con cá vàng?(cũng dài hơn)
+ Con cá xanh như thế nào so với con cá đỏ và con cá vàng?(Con cá xanh dài hơn con cá đỏ và
con cá vàng)
+ Con cá nào là dài nhất?
+ Con cá vàng như thế nào so với con cá đỏ?(ngắn hơn)
+ Con cá vàng như thế nào so với con cá xanh?(ngắn hơn)
+ Con cá vàng như thế nào so với con cá đỏ và con cá xanh?(ngắn hơn)
+ Con cá nào là ngắn nhất?
- Cô cho trẻ cất hết cá vào rổ và lấy cá ra xếp theo thứ tự từ ngắn nhất đến dài nhất và ngược lại
*Chơi: Ai nói nhanh
Cô nói: cá xanh thì cháu nói dài nhất
Cô nói: dài nhất thì cháu nói cá xanh
Cô nói: cá vàng thì cháu nói ngắn nhất
Cô nói: ngắn nhất thì cháu nói cá vàng
-Các cháu cùng tìm nhanh và chọn theo yêu cầu của cô
Cô nói: chọn cho cô con cá dài nhất- cháu tìm nhanh và chọn con cá dài nhất rồi giơ lên và nói
“dài nhất”
Cô nói: chọn cho cô con cá ngắn nhất- cháu tìm nhanh và chọn con cá ngắn nhất rồi giơ lên và
nói “ngắn nhất”
Hoạt động 3: Chơi “thi bật xa”
Cô cho từng nhóm 3 cháu lên thi bật qua ao cá, các cháu sẽ nhận xét xem bạn nào bật xa nhất thì
sẽ tặng con cá dài nhất, bạn nào bật gần nhất thì sẽ tặng con cá ngắn nhất
Hoạt động 4: Làm bài tập trong vở toán /32
Cho trẻ tô màu đỏ con cá dài nhất , tô màu xanh con cá ngắn nhất

Đánh giá trẻ hàng ngày


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

VẼ ĐÀN GÀ CON
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ(nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên…) để vẽ con gà với đầy đủ các
bộ phận: đầu , mình, chân, đuôi.
- Trẻ tạo ra bức tranh đàn gà sinh động với cảnh vật theo trí tưởng tượng của trẻ.
- Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi , biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm mình tạo ra.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ đàn gà con.
- Đoạn vidio về đàn gà con đang ăn thóc
- Đĩa nhạc bài : đàn gà trong sân
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động 1: Xem đĩa phim về đàn gà con.
- Các con vừa xem gì trên ti vi?
- Đàn gà con đang làm gì?
- Gà con kêu như thế nào?
 Hoạt đông 2: Vẽ đàn gà con.
- Cô xuất hiện tranh cô chuẩn bị trước .
- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại:
 Bức tranh vẽ những gì?
 Đàn gà con trông như thế nào?
+ Chúng đang làm gì?
+ Con gà con có màu gì ?
 Để vẽ được con gà ta vẽ như thế nào?
Cô khái quát lại cách vẽ con gà: Vẽ hình tròn nhỏ làm đầu, hình tròn lớn làm mình, đuôi là những
nét cong, mỏ là 2 nét xiên
-Hỏi ý tưởng của một vài trẻ
+ Con thích vẽ con gà như thế nào?
+ Vẽ con gà đang làm gì ?
 Con gà con có màu gì?
Trẻ thực hiện : cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ khi cần thiết,động viên, khuyến khích trẻ sáng
tạo.
Cô gợi ý cho trẻ vẽ thêm thức ăn cho gà,cỏ, hoa
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm :
- Trẻ treo tranh của mình lên giá
- Con thích tranh nào nhất ? Vì sao ?
- Con thấy tranh của mình như thế nào?
Cô nhận xét chung
Kết thúc: cô cháu cùng hát và vận động bài “Đàn gà trong sân”

Đánh giá trẻ hàng ngày


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2017.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
NDTT : HÁT : ĐÀN GÀ TRONG SÂN
NDKH : TCAN “ NHÌN HÌNH ĐOÁN TÊN BÀI HÁT”

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


-Trẻ thích hát, hát thuộc bài hát . nhớ tên bài hát , tên tác giả và hiểu nội dung của bài hát .
- Trẻ hát rõ lời , hát đúng giai điệu nhịp điệu bài hát .
- Trẻ yêu quý các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng
II/ CHUẨN BỊ
-Đàn, hình có vẽ các con vật,đĩa về gia đình nhà gà
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1:Xem đĩa về gia đình nhà gà
-Cho trẻ nghe tiếng gà trống gáy và cùng tìm đến nơi có tiếng gà gáy
-Cho trẻ xem đĩa về gia đình nhà gà
+Các con vừa xem gì?
+Gia đình nhà gà đang làm gì?
-Cô cũng có 1 bài hát nói về gia đình nhà gà.Các con lắng nghe cô đàn 1 đoạn xem đó là bài hát gì
nhé!
*Hoạt động 2: Hát “Đàn gà trong sân”
- Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả .
-Cô hát cho trẻ nghe
-Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả .
- Cô hát lần 2 kết hợp đàn .
-Mời cả lớp hát cùng cô1-2 lần
-Cô tổ chức cho trẻ hát dưới nhiều hình thức : Tổ, nhóm, cá nhân.Hát nối , hát đuổi, hát theo chỉ
tay…Hát kết hợp sử dụng nhạc cụ.
-Cô đàn cho cả lớp hát lại 1 lần .
Hoạt động 3:TCAN “Nhìn hình đoán tên bài hát”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
-Cô giới thiệu cách chơi: cả lớp chia làm 3 tổ, mỗi tổ cử 1 bạn lên chọn hình, trong hình có con
vật nào thì cả tổ sẽ hát bài hát có con vật đó
-Luật chơi : Đội nào không hát được là thua cuộc
Cô cho các nhóm thi đua chơi 2-3 lần

Đánh giá trẻ hàng ngày


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II :
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
(Từ ngày 01/01 đến ngày 06/01/2018)
THỨ /
HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ThỨ BẢy
ĐỘNG
Nghe hát các bài - Kể tên các Xem video về -Xem tranh Chơi tự do
ĐÓN TRẺ hát về con vật món ăn được các con vật nghệ thuật về
????? sống dưới nước chế biến từ cá, sống dướ nước các con vật sống
tôm, cua.. dưới nước

1.Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy các kiểu trên nền nhạc :Con cua
2.Trọng động: Tập theo nhịp bài hát “ Cá vàng bơi” (mỗi động tác 4l x 4n)
THỂ DỤC *Hô hấp: Cá thở.
SÁNG *Tay: 2 tay đưa sang ngang gập sau gáy
*Bụng: Quay thân sang 2 bên 90 0.
*Chân: 2 tay dang ngang ngồi khuỵu gối.
*Bật: Bật tiến về phía trước.
3.Hồi tĩnh: Cá bơi nhẹ nhàng.
PTNT: PTNN: PTNT: PTTM: Vẽ theo ý
HOẠT Một số loại cá Thơ :Rong và So sánh thêm Vỗ tay theo thích
ĐỘNG cá bớt trong nhịp bài hát “
CHUNG phạm vi 5 Cá vàng bơi”.

- Quan sát bể - Vẽ tự do trên Quan sát sự hút * Chơi tự do


cá. sân –đẩy của nam 
châm TC:Né
*Chơi : *Chơi : * Chơi : *Chới : Rống *Chơi :
HOẠT - Câu cá. - Bắt chước tạo - Cò bắt ếch. rắn lên mây. - Chim bói cá
ĐỘNG - Kéo co. dáng con cá bơi -Thả đĩa ba ba. rình mồi.
NGOÀI - Bắt vịt trên cạn. - Bịt mắt bắt dê.
TRỜI *Chơi tự do *Chơi tự do * Chơi tự do *Chơi tự do *Chơi tự do

HOẠT - Góc xây dựng : Xây ao cá, hồ nuôi cá, tôm, cua., vườn hoa
ĐỘNG - Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, xé dán, tô màu các con vật dưới nước:ôm, cá, cua, ốc.và các loại côn
GÓC trùng, làm con bướm, con chuồn chuồn từ các nguyên vật liệu Làm dây vòng tay, vòng cổ từ các
con ốc.
Hát múa, nghe và vận động theo máy hát - Làm album các con vật
- Góc phân vai: Tập cách chế biến món ăn từ các động vật dưới nước, nấu ăn trong gia đình.
- Góc học tập : Đếm, phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc trưng( con vật sống dưới nước , các
loại côn trùng , các con vật có ích, có hại …, sắp xếp các con vật theo 1 qui tắc - Xem tranh truyện,
tập trẻ kể chuyện....
- Góc khám phá:tìm hiểu về chiếc nam châm , tìm hiểu về các nguồn gió
????????????????????????????????
ĂN NGỦ - Rèn cách ăn uống vệ sinh

- Làm bài tập -Hướng dẫn pha - Chơi trò chơi Làm quen chứ i Chơi các góc Lau dọn kệ
HOẠT vở tạo hình bột ngũ cốc dinh dưỡng: bắt chơi đồ
ĐỘNG cá chơi cùng cô
CHIỀU
TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng ra về

DUYỆT
Phó hiệu trưởng Giáo Viên Thực Hiện

Nguyễn Thị Liên phương Nguyễn Thị Thu Trang


Thứ ba ngày 02 tháng 01 năm 2018
Lĩnh vực phát triển nhận thức.
MỘT SỐ LOẠI CÁ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ biết tên gọi, một số bộ phận chính của cá , các đặc điểm nổi bật của một số loại cá .Biết được
nơi sống và ích lợi của chúng đối với con người .
- Trẻ so sánh được những điểm giống và khác nhau của 2 loại cá: cá thu và cá chép
-Trẻ biết được cá có nhiều chất đạm, ăn nhiều cá giúp ta khỏe mạnh, thông minh.
IICHUẨN BỊ
- Bể cá.
-Tranh cá chép, cá thu,
- Thẻ lô tô tôm, cá, cua, ốc…
- Đĩa nhạc bài “Cá vàng bơi”
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động 1: Quan sát cá
Cô mở nhạc cho cả lớp cùng vận động bài: “Cá vàng bơi”.
- Hỏi trẻ:
. Bài hát nói đến con gì?
- Cô dắt trẻ tham quan bể cá, cho trẻ quan sát và tự nêu ra nhận xét
- Con cá có những đặc điểm nào?
. Cá sống ở đâu?
. Cá ăn gì?
. Cá thở bằng gì?
. Con cá đang làm gì?
. Nhờ đâu mà cá bơi được?
. Theo con thì cá đang bơi trong bể là loại cá gì?
. Ngoài ra còn có những loại cá nào nữa?
- Cô cho trẻ quan sát tranh cá thu, cá chép:
. Đây là con cá gì?
. Cá có những bộ phận nào?
. Trên mình cá có gì?
. Trong thịt cá có nhiều chất gì ?
- So sánh cá thu – cá chép:
 Giống nhau: đều sống dưới nước, là thực phẩm giàu chất đạm.
 Khác nhau:
Cá thu Cá chép
. Thân dài . Thân ngắn
. Không có vẩy . Có nhiều vẩy
. Sống trong nước mặn . Sống trong nước ngọt.
- Mở rộng: cho cháu kể tên một số loại cá khác ngoài các con cá đã quan sát, cá có thể chế
biến ra những món ăn gì?
- Trẻ biết trong thịt cá có nhiều chất đạm, ăn nhiều cá giúp cơ thể khỏe mạnh, thông minh. Cá
cảnh để trang trí, không ăn được nên phải bảo vệ và chăm sóc chúng.
 Hoạt động 2: Chơi “ Thi xem ai chọn nhanh”
Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các con vật sống dưới nước, trong đó có cả
vật nuôi(4, 5 tranh).Ví dụ:
Cô nói: Hãy chọn con vật biết bơi(cá,vịt)
Hãy chọn con vật có vây(cá)
Hãy chọn con vật sống dưới nước(cá)
Cô đọc câu đố hoặc nêu đặc điểm con vật thì trẻ chọn nhanh và giơ lên

*Kết thúc :Nhận xét ,chuyển hoạt động

Đánh giá trẻ hàng ngày


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 03 tháng 01 năm 2018
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
THƠ “RONG VÀ CÁ”.
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ thích đọc thơ,nhớ tên bài thơ tên tác giả.Trẻ thuộc baì thơ “ Rong và cá”. Cảm nhận
được , âm điệu , nhịp điệu của bài thơ.
- Trẻ đọc thơ diển cảm, rõ lời, biết thể hiện cảm xúc khi đọc thơ.
-Trẻ biết yêu quý và chăm sóc cho cá .
II. CHUẨN BỊ
+ Máy hát , băng nhạc có bài hát “ Cá vàng bơi”.
+ Tranh minh họa bài thơ rông và cá.
+ Giay báo, lịch…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1 : Cô cháu cùng hát BH: Cá vàng bơi.
+ Đàm thoại về nội dung bài hát .
 Cá là con vật sống ở đâu ? C á thường ăn những thức ăn gì?
 Có một bài thơ nói về rong và cá rất hay cô đọc cho các bạn cùng nghe nhé.
*Hoạt động 2: Đọc thơ
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả.
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 2 kết hợp thể hiện điệu bộ minh họa
- Cô cho cả lớp đọc
*Trích dẫn : Bài thơ nói về vẽ đẹp của rong và cá.
*Đàm thoại cùng trẻ :
+ Cháu vừa đọc bài thơ gì ?
+ Rong có màu gì? Như thế nào?
+Ngoài rong ra còn có gì nửa?
- Mời tổ nhóm ,cá nhân đọc .Cô khuyến khích trẻ đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc , điệu bộ minh
họa .Cô kết hợp đàm thoại
+Đàn cá như thế nào?
- Giaỉ thích cho trẻ từ “ Tơ lụa”. “ Uốn lượn”
-Cho trẻ đọc theo chỉ tay, đọc to-nhỏ,đọc nối , đọc đuổi ….
-Mời tổ nam đọc tổ nữ nhận xét và ngược lại
*Hoạt động 3 : Chơi Ráp hình con cá.
+ Cô nói cách chơi luật chơi.
+ Lớp chơi 2-3 lần.
+ Nhận xét;
 KẾTTHUC : Chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2018
Lĩnh vực phát triển nhận thức
SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 5
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 5 đối tượng.Ôn nhận biết số lượng 5, ôn kĩ năng đếm từ
1–5
- Trẻ có kĩ năng xếp tương ứng 1><1 thực hiện được kĩ năng thêm bớt thành thạo.
- Trẻ biết lắng nghe, chăm phát biểu, giờ học có nề nếp, ngoan
II CHUẨN BỊ
 Đồ dùng cô:
- Gấu và hủ mật ong có số lượng từ 1 đến 5
- Thỏ và cà rốt số lượng từ 1 đến 5
- Thẻ chữ số từ 1 đến 5
- Tranh cá và vịt và các thẻ số lượng từ 1 đến 5
 Đồ dùng cháu:
- Mèo và dù số lượng từ 1 đến 5; mỗi trẻ 1 bộ
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1 : ôn số lượng bằng nhau
- Cô kể câu chuyện: “Ngày xửa ngày xưa! Xưa ơi là xưa trong một khu rừng nọ, có các anh em
Gấu: (cô vừa kể vừa gắn hình Gấu lên bảng nỉ)
+“Các con giúp cô đếm xem có bao nhiêu bạn Gấu nào?
- Sau khi trẻ đếm xong, tương ứng cô gắn thẻ số 5 bên cạnh
Cô: “Ngày hôm nay, các anh em Gấu quyết định đi siêu thị Cống Quỳnh mua mật ong để
chuẩn bị bữa tiệc mật ong. (cô vừa nói vừa gắn các loại mật ong có số lượng từ 1 đến 5 lên
bảng). Nhưng, mật ong thì có nhiều loại. Các con hãy giúp anh em Gấu chọn một loại mật ong
nào mà số lượng chai vừa đủ với số lượng người trong nhà Gấu
- Cô: “Tại sao con chọn loại này?”
*Trò chơi nhỏ chuyển tiếp
*Hoạt động 2: : so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5
- Cô kể tiếp: “cũng trong khu rừng đó, cũng có anh em Thỏ sống rất vui vẻ, anh em Gấu đã mời
anh em Thỏ đến cùng dự tiệc. (vừa kể vừa gắn 5 Thỏ lên bảng)
+ “Các con hãy giúp cô đếm xem có bao nhiêu bạn Thỏ?” “Và để chỉ 5 bạn Thỏ, nào lên gắn thẻ
số tương ứng?”
+ “Và khi đến dự tiệc mỗi bạn Thỏ được tặng 1 củ cà rốt”
+ “Các con giúp cô đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt?” “Và tương ứng có thẻ số mấy?”
+ “Số bạn Thỏ và cà rốt như thế nào so với nhau?” “Vì sao con biết?”
+ “Số bạn Thỏ nhiều hơn hay ít hơn số cà rốt?
+ “Số bạn Thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy?”
+ “Số cà rốt ít hơn hay nhiều hơn số bạn Thỏ?”
+ “Số cà rốt ít hơn số Thỏ là bao nhiêu?”
+ “Vậy muốn số cà rốt và số Thỏ bằng nhau con phải làm gì?”
- Cho trẻ lên thêm vào 1 hoặc lấy bớt 1
b. Tương tự: Lấy đi2, 3
* Hoạt động 3: luyện tập
- Cô gợi ý và lần lượt yêu cầu trẻ lấy 5 Mèo – 3 Dù hoặc lấy 3 Mèo và lấy số Dù nhiều hơn 2.
sau mỗi yêu cầu có gắn thẻ số và so sánh số lượng của 2 nhóm
Tương tự chơi với các yêu cầu : 5 Mèo – 2 Dù
5 Mèo – 4 Dù
4 Mèo – 3 Dù
*Kết thúc : Chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Thứ sáu ngày 05 tháng 01 năm 2018


Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

NDTT :VỖ TAY THEO NHỊP: “ CÁ VÀNG BƠI”


NDKH: NGHE HÁT ‘LÝ CON SÁO”
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ thuộc bài hát biết được tên bài hát tên tác giả . Biết vỗ tay theo nhịp bài hát :”Cá vàng bơi”.
- Trẻ vỗ tay theo nhịp bài bài hát một cách chính xác .
- Biết yêu thương và chăm sóc các loại động vật
II CHUẨN BỊ
- Băng nhạc: cá vàng bơi, lý con sáo, đàn, thanh gõ, xắc xô
- 5-6 vòng thể dục.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động 1: Quan sát hồ cá.
-Cô cho trẻ đến thăm hồ cá.
-Cho trẻ quan sát hồ cá và nêu nhận xét về cảm nhận của mình .Từ đó hỏi trẻ có biết bài hát
nào nói về cá không?
Hoạt động 2: Hát và vỗ tay theo nhịp “ Cá vàng bơi”(Nguyễn Hà Hải)
- Cô và cháu cùng hát bài hát : “Cá vàng bơi “
- Cô hỏi lại tên bài hát tên tác giả “ Cá vàng bơi” của tác giả Nguyễn Hà Hải .
- Cô đàn và cả lớp cùng hát với cô
- Cô mời 1 bạn nhắc lại cách vỗ tay theo nhịp: Vỗ vào phách mạnh và nghỉ vào phách nhẹ.
- Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài “ Cá vàng bơi”
- Cô cùng cả lớp hát kết hợp VTTN bài “ Cá vàng bơi”
- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp VTTN cùng với cô
- Cho cả lớp sử dụng nhạc cụ gõ theo lời bài hát cùng với cô
- Cho các bạn bắt cặp với nhau vỗ theo hình thức: vỗ 1 tiếng đập vào tay bạn đối diện 1 tiếng
- Cho cả lớp đứng dậy biểu diễn theo hình thức: bước qua phải nhún 1 cái bước qua trái nhún 1
cái
- Mời 2 bạn khá lên biểu diễn lại
Hoạt đông 3: Nghe hát: “ Lý con sáo”( dân ca Nam Bộ)
- Cô mở tiếng chim hót cho trẻ nghe và giới thiệu làn điệu dân ca Nam Bộ trữ tình “ Lý con
sáo”.
- Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Bài hát thuộc dân ca gì?
- Cô hát kết hợp VĐMH.Khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô
*Kết thúc : Chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III :


CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
(Từ ngày 08 /01 đến ngày13/01 /2018)
THỨ /
HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy
ĐỘNG
-TC về 2 ngày -Giải câu đố -Xem video clip -TC về nơi cư trú -TC với trẻ về -Xem tranh ảnh
ÑOÙN nghỉ cuối tuần về các con vật : Sở thú , thức ăn của các các con vật quý về các con vật
TREÛ của trẻ sống trong con vật sống hiếm,
rừng trong rừng
1.Khởi động: Đi voøng troøn keát hôïp caùc kieåu chaân, chạy, nhanh ,chậm.Trên nề nhạc :Con
voi.
THỂ DỤC 2.Trọng động: Tập theo nhịp bài hát “Ta đi vào trừng xanh”(mỗi động tác 4lx4n)
SÁNG *Hô hấp: Thổi bóng.
*Tay: 2 tay đưa ngang gập trước ngực.
*Bụng: cúi người về phía trước.
*Chân: đứng dậm chân tại chỗ.
*Bật: Bật tiến về phía trước.
3.Hồi tĩnh: cháu đi hít thở nhẹ nhàng.
PTTC: PTNT: PTNN: PTTM: PTTM:VĐMH - Ôn thơ rông
HOẠT Tung bóng lên Một số động Kể chuyện: “ Vẽ thức ăn cho “ Chú voi con và cá
ĐỘNG cao và bắt vật sống Cáo, thỏ và gà các con vật ở Bản Đôn”
CHUNG bóng trong rừng. trống”.
-Quan sát bầu - Vẽ các con vật - Khám phá sức
trời bé yêu thích hút nam châm
*Chơi : *Chơi : trên sân.
- Bịt mắt bắt - Tạo dáng. * Chơi : *Chơi : *Chơi:
HOẠT dê. - Kéo co. - Trời nắng trời - Cáo và thỏ. - Thỏ đổi
ĐỘNG - Chó sói xấu mưa. - Chi chi chành chuồng.
NGOÀI tính. - Trốn tìm. chành. - Oẳn tù tì. * Chơi tự do
TRỜI *Chơi tự do *Chơi tự do * Chơi tự do *Chơi tự do *Chơi tự do
 Góc xây dựng:Xây vườn bách thú.
 Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, bán hàng, bác sỹ thú y.
o Gia đình: đi tham quan vườn bách thú.
o Bán hàng: bán các con thú nhồi bông, bán thức ăn cho các con vật.
o Bác sỹ thú y: Chữa bệnh cho các con vật
HOẠT  Góc toán:
ĐỘNG o Nối con vật đúng với môi trường sống.
GÓC
o Đếm số con, số chân, nối các con vật bò cùng hướng với nhau.
 Góc tạo hình :Vẽ, tô màu, nặn, xé dán , làm tranh cát một số ĐV sống trong rừng.
o Tô màu nước một số ĐV sống trong rừng.
o Cắt, vẽ ,xé, dán các loại côn trùng, làm con bướm, con chuồn chuồn từ các nguyên vật
liệu mở.
o Dán các con vật bằng hột, hạt.Tiếp tục thực hiện tranh cô cháu cùng làm.
*Âm nhạc : Hát múa vận động , gõ theo nhịp , phách các bài hát về chủ điểm : Chú voi con, Ta đi vào rừng
xanh, Gà trống, mèo con và cún con…Đọc Vè, đồng dao: Con voi, con cua….
ĂN NGỦ Nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ăn
- Tập đóng - Làm bài tập Làm quen - Hướng dẫn pha làm quen chữ t Lau dọn kệ
HOẠT kịch :Bác gấu vở tạo hình truyện: Cáo nước chanh dây cùng cô
ĐỘNG đen và 2 chú ,Thỏ và gà
CHIỀU thỏ trống
TRẢ TRẺ Nhắc trẻ chuân bị đồ dùng cá nhân và chơi tự do

Duyệt
Phó hiệu trương GVTH

Nguyễn Thị Liên Phương Nguyễn Thị Thu Trang

Thứ hai ngày 08 thang 01 nam 2018


Lĩnh vực phát triển thể chất

TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng đúng kĩ thuật : “Đứng thẳng người , 2 tay cầm một quả
bóng tung lên cao và bắt bóng bằng hai tay 2 tay, không để rơi bóng”.
- Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng chính xác, không làm rơi bóng .
-Trẻ có ý thức tập thể
II. CHUẨN BỊ
- Sân tập bằng phẳng , rộng rải thoáng mát.
- Bóng cho trẻ.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Khởi động : Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ : Chạy
nhanh , chạy chậm , đi bình thường.Trên nề nhạc :” Chú voi con”
 Trọng động : BTPTC
-Tay : Hai tay đưa sang ngang gập sau gáy (6lx4n)
-Bụng : Ngồi duỗi chân cuối gập người (4lx4n)
-Chân : Đứng co một chân (4lx4n)
-Bật : Bật tiến về trước (4lx4n)
VĐCB : Tung bóng lên cao và bắt bóng
-Cô giới thiệu tên vận động
-Mời một trẻ lên làm mẫu : Cô giải thích kĩ thuật vận động : TTCB : Đứng thẳng người 2
tay cầm bóng, tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng .
-Mời một trẻ lên làm mẫu lại cho trẻ xem
-Cho trẻ chia 3 tổ và tự luyện tập. Trong quá trình luyện tập cô chú ý sửa sai cho trẻ .
-Cho các tổ thi đua với nhau
*TCVĐ : Cáo và thỏ
-Cô giới thiệu cách chơi , luật chơi
-Cho cháu chơi 3-4 lần
 Hồi tĩnh : Cho cháu đi dạo hít thở nhẹ nhàng

Đánh giá trẻ hàng ngày


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ ba ngày 09 tháng 01 năm 2018


Lĩnh vực phát triển nhận thức
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ gọi đúng tên,biết được những đặc điểm rõ nét(màu sắc,hình dáng, cấu tạo,vận động, nơi
sống, thức ăn…)của 1 số con vật sống trong rừng
- Trẻ so sánh, nhận xét điểm giống nhau và khác nhau của 2 con vật voi và hổ chính xác.
- Trẻ biết yêu quí các con vật và biết rằng chúng cần được bảo vệ.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ tranh về các con vật sống trong rừng, tranh lô tô cho cô và trẻ
- Đĩa hình về động vật sống trong rừng.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động 1: Xem băng về động vật sống trong rừng
- Cô mở ti vi cho trẻ xem về động vật sống trong rừng.
+Các con vừa xem gì?
+Những con vật đó sống ở đâu?
- Chia trẻ làm 3 tổ chọn tranh mình thích rồi về tổ ngồi thảo luận
- Sau khi trẻ xem tranh và thảo luận,cô đọc câu đố,tổ nào có con vật đó thì giơ lên.Cô mời các
bạn trong tổ nói lên hiểu biết của mình về con vật đó
+Con voi: Có 4 chân to, có vòi dài, có 2 ngà trắng, 2 tai to như cái quạt.Voi biết làm xiếc
+Con khỉ: Hay leo trèo, thích ăn chuối,thân nhỏ bé, 2 chân trước làm tay, khỉ còn biết làm xiếc
+Con hổ: Có bộ lông vằn màu cam, có 4 chân, hổ rất dữ thường ăn thịt các con vật khác sống
trong rừng
+Thỏ: Có 2 tai dài,đuôi ngắn, thích ăn cà rốt, có bộ lông trắng rất đẹp
+Gấu: có bộ lông dày, màu đen, dáng đi lặc lè, thích ăn mật ong
-Sau đó cô khát quát lại câu trả lời của trẻ .
- So sánh voi và hổ
+Giống nhau:sống trong rừng, có 4 chân, đẻ con
+Khác nhau:
*Voi:ăn cỏ, có vòi, hiền lành, có ngà , lông màu xám
*Hổ: ăn thịt,không có vòi, hung dữ, không có ngà, có bộ lông vằn màu cam
- Cô khái quát: các con vật trên tuy khác nhau về tên gọi, hình dáng, đặc điểm bên ngoài nhưng
đều là những con vật sống trong rừng, có 4 chân , tự kiếm sống
- Cho trẻ kể tên những con vật sống trong rừng mà trẻ biết,mở rộng cho trẻ biết có động vật ăn
thịt và động vật ăn cỏ. Ngoài ra còn có những con vật có ích cho chúng ta:hổ(làm
thuốc),voi(chở hàng,làm xiếc),gấu(lấy mật ong)
- Giaos dục trẻ yêu quí các con vật sống trong rừng và biết rằng chúng cần được bảo vệ
 Hoạt động 2: Chơi “Ai chọn đúng”
- Cách chơi:
- Cô nêu đặc điểm của các con vật sống trong rừng,trẻ trả lời và tìm trong bộ tranh của mình giơ
lên con vật đó
+Hãy tìm cho cô những con vật thích ăn chuối , hay leo trèo(khỉ)
+Hãy tìm cho cô con vật hung dữ(hổ , sư tử, gấu)
+Hãy tìm cho cô những con vật hiền lành(voi, hươu, khỉ)
+Hãy tìm cho cô những con vật ăn cỏ(voi,hươu, thỏ)
+Hãy tìm cho cô con vật có 2 tai dài,thích ăn cà rốt(thỏ)
+Hãy tìm cho cô con vật màu đen,có dáng đi lặc lè, thích ăn mật ong(gấu)
- Kết thúc: trẻ hát và vận động cùng cô bài “Ta đi vào rừng xanh”
Đánh giá trẻ hàng ngày

Thứ tư ngày 10 tháng 01năm 2018


Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

KỂ CHUYỆN : CÁO, THỎ VÀ GÀ TRỐNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện: Bác Gấu, Cáo , Thỏ, Gà trống
.Hiểu nội dung câu chuyện “ Cáo, thỏ và gà trống”: thỏ bị Cáo chiếm nhà.Bác Gấu, Chó, Gà
trống đã giúp Thỏ lấy lại nhà
- Trẻ thể hiện được giọng điệu của các nhân vật trong truyện.
- Trẻ luôn yêu mến và giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Power point câu chuyện “ Cáo, thỏ và gà trống”.
- Bài hát “ Ta đi vào rừng xanh”
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động 1: Múa hát bài “ Ta đi vào rừng xanh”
- Cô cháu cùng múa hát bài “ Ta đi vào rừng xanh”.
- Trò chuyện :
 Các con vừa hát bài gì?
 Bài có những con vật nào?
 Chúng sống ở đâu?
- Đố các con trong khu rừng, con vật gì gian ác nhất?
- Có một câu chuyện rất hay cũng nói về con cáo, đó là câu chuyện gì?
- Để biết Cáo gian ác như thế nào, các con hãy cùng lắng nghe câu chuyện “ Cáo, thỏ và gà
trống”.
 Hoạt động 2: Kể chuyện “ Cáo, thỏ và gà trống”
- Cô kể lần1: kết hợp trình chiếu trên máy vi tính
 Cô vừa kể câu chuyện gì?
 Trong truyện có những nhân vật nào?
- Cô kể lần 2: kết hợp trình chiếu trên máy vi tính, vừa kể vừa đàm thoại
- Trích dẫn : Đoạn 1 : “Từ đầu đến cáo đuổi thỏ ra khỏi nhà “: Kể về lòng tốt bụng của thỏ và
lòng tham lam , gian ác của sói
Đoạn 2 : “Tiếp theo cho đến hết “ : Kể về lòng tốt bụng, dũng cảm , gan dạ của
chú gà trống
- Cáo có một ngôi nhà bằng làm bằng gì?
 Tại sao Cáo sang nhà Thỏ xin trú nhờ?
 Tại sao Thỏ khóc?
 Ai đã đến an ủi Thỏ?
 Chó có đuổi được Cáo không? Vì sao?
 Sau khi bầy Chó chạy đi, ai đã đến an ủi Thỏ ?
 Gấu có đuổi được Cáo không? Vì sao?
 Sau khi Gấu đi khỏi, ai đã đến an ủi Thỏ?
 Gà trống đã đuổi Cáo như thế nào?
 Cáo là con vật như thế nào?
 Gấu, Thỏ, Chó là những nhân vật như thế nào?
 Gà trống là nhân vật như thế nào?
 Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Giáo dục trẻ luôn yêu quí và giúp đỡ bạn bè.
*Tập kể chuyện:
- Cô là người dẫn truyện,cho trẻ tập kể chuyện cùng cô, khuyến khích trẻ thể hiện được giọng
điệu của các nhân vật.
- Mời 1-2 trẻ lên kể lại chuyện trên powerpoint cho cô và các bạn cùng nghe.
* Đọc vè “ Con Cáo”.
- Cô và trẻ cùng đi và đọc bài vè “ Con Cáo” (1 - 2 lần):
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè con Cáo
Chiếm nhà của Thỏ
Thỏ ngồi Thỏ khóc
Bầy chó ngang qua
Giúp Thỏ lấy nhà
Nhưng mà không được
Bác Gấu đi qua
Giúp Thỏ đuổi Cáo
Cũng không đuổi được
Có anh Gà trống
Oai phong dũng cảm
Đuổi được Cáo gian
Lấy nhà cho Thỏ.
Đánh giá trẻ hàng ngày
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ năm ngày 11 tháng 01 năm 2018


Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.

VẼ THỨC ĂN CHO CÁC CON VẬT


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ( nét xiên, nét lượn, nét móc, nét thẳng, nét cong tròn để vẽ thức
ăn cho các con vật: khỉ, voi, ngựa, chim, cá, bướm, mèo.
- Trẻ tô màu không lem, phối hợp màu cho bức tranh sinh động
- Trẻ biết yêu quí và chăm sóc các con vật gần gũi .
II. CHUẨN BỊ
- Một số tranh mẫu cô chuẩn bị trước : vẽ một số con vật và thức ăn dành cho chúng.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động 1: Chơi “ Tôi là ai?”
- Cách chơi: Cô mời một vài trẻ lên và nói thầm vào tai trẻ : Bạn hãy làm cử chỉ, động tác của
con mèo, thỏ, ngựa, gấu, chim, cá, bướm… và hỏi cả lớp “ Tôi là ai?”, “ Tôi thích ăn gì?”.
- Cho trẻ chơi.
 Hoạt động 2: Vẽ thức ăn cho các con vật :
- Cô xuất hiện tranh mẫu.
-Cho trẻ nhận xét về tranh mẫu :
 Bức tranh vẽ gì?
 Các con vật này thích ăn gì?
 Bố cục, màu sắc của bức tranh như thế nào ?
+ Để vẽ được thức ăn cho các con vật, các con sẽ vẽ thế nào?
-Cô hỏi ý tưởng của một vài trẻ
- Cho trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện: cô theo dõi, hướng dẫn những cháu yếu, gợi ý cháu vẽ nhiều thức ăn cho các con
vật.
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Trẻ treo tranh của mình lên giá
- Con thích tranh nào nhất ? Vì sao ?
- Con thấy tranh của mình như thế nào?
- Cô nhận xét chung
Đánh giá trẻ hàng ngày
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thứ sáu ngày 12 tháng 01 năm 2018


Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

NDTT: VĐMH : “ CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN ”


NDKH: NGHE HÁT “ĐỐ BẠN”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên tác giả tác phẩm, biết vận động minh họa bài hát “Chú voi con ở bản
đôn” của Nhạc sĩ Phạm Tuyên. Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu được nội dung, sắc thái bài hát “Đố
bạn” của Nhạc sĩ Hồng Ngọc: “Bài hát ca ngợi vẻ ngộ nghĩnh dễ thương của một số loài động vật
sống trong rừng”.
- Trẻ nhớ được các động tác múa minh họa bài hát “Chú voi con ở bản đôn”.
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật quý hiếm.
II. CHUẨN BỊ
*Đồ dùng của cô:
+ Đàn organ, máy caset
+ Máy tính, đèn chiếu
+ Một đoạn phim về các động vật sống trong rừng
+ Đĩa nhạc có bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” của Nhạc sĩ Phạm Tuyên và bài “Đố bạn”
của Nhạc sĩ Hồng Ngọc.
*Đồ dùng của trẻ:
+ Mũ hình các con vật sống trong rừng: Voi, Hươu, Gấu….
*Môi trường hoạt động:
+ Phòng học sạch sẽ thoáng mát
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1:
*Cô cất tiếng loa :
“ Loa, loa, loa, loa
Rừng xanh mở hội
Múa hát mừng vui
Mời muông thú xa gần
Mau mau về trẩy hội
Loa, loa, loa, loa, loa…”
- Cô hỏi:
+ Cho tôi hỏi ai mà đông vui thế này?
-Vậy mời các bạn nhìn lên màn hình xem còn thiếu những ai nữa nào!
(Cô mở đoạn phim về động vật trong rừng cho trẻ xem. Sau đó cô vào trong đội mũ con voi và
chạy ra)
Hoạt động 2: Vận động minh họa “ Chú voi con ở Bản Đôn”
- Cô và trẻ cùng hát kết hợp đàn organ
- Bài hát này vận động minh họa cũng rất dễ thương đấy các bạn ạ! Tôi sẽ tập cho các bạn nhé!
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô vận động minh họa bài “Chú voi con ở Bản Đôn” kết hợp nhạc
+ Lần 2: Để các bạn nhìn rõ, tôi sẽ vận động lại thật chậm, các bạn chú ý nhé!
(Cô vận động thật chậm, không đệm đàn)
- Dạy trẻ múa:
+ Tôi mời các bạn về 3 hàng ngang để học vận động nhé!
- Cô cho cả lớp đứng đối diện . Cô dạy trẻ từng động tác theo câu hát (cô làm động tác soi gương)
- Động tác 1: “Chú voi con…trẻ con”: Tay phải đưa lên trước trán làm vòi, tay trái để sau lưng
làm đuôi, đồng thời hai chân nhún và người hơi lắc lư theo nhịp.
- Động tác 2: “Từ rừng già…..ham chơi”: Hai tay đưa ra trước rồi từ từ đưa lên bắt chéo trước
ngực, hai chân nhún theo nhịp.
- Cô cho trẻ kết hợp 2 động tác (1-2 lần)
- Động tác 3: “Voi con ơi, voi con ơi”: Hai tay làm loa đưa lên trước miệng, đồng thời nghiêng
người sang hai bên, chân nhún theo nhịp.
- Động tác 4: “Mau lớn nhanh…ngà to”: Hai tay đưa rộng từ dưới lên cao vòng 2 bên, đồng thời
chân nhún theo nhịp
- Động tác 5: “Có sức đi…..Buôn làng của ta”: hai tay đặt lên hai vai, nười nghiêng sang hai bên,
đồng thời chân nhún theo nhịp
- Cả lớp cùng vận động theo cô cả bài (Cho trẻ thực hiện chậm kết hợp hát không có nhạc đệm)
- Cô bật nhạc, cả lớp cùng vận động lại
- Cô mời cả lớp về ghế ngồi
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện theo nhóm, tổ, cá nhân. Trong quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý sữa
sai và động viên trẻ.
- Cả lớp vận động dưới hình thức cho trẻ đứng lên vừa đi vừa vận động theo đội hình vòng tròn
lần cuối (Có bật nhạc).
Hoạt động 3 : Nghe hát bài “ Đố bạn”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tạo dáng” (Cho trẻ tạo dáng 3 con vật: Khỉ, Voi, Gấu)
- Các con vật này có trong bài hát nào? Do ai sáng tác?
- Cô hát cho trẻ nghe kết hợp với nhạc không lời.
- Cô hỏi:
+ Bài hát “Đố bạn” nói về điều gì?
+ Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?
* Giáo dục trẻ: Các con vật rất dễ thương vì vậy khi đi chơi sở thú hay thảo cầm viên các con
đừng ném đá hay đồ vật vào chúng nhé
- Cô hát kết hợp với đàn
- Cô mở nhạc vận động minh họa khuyến khích trẻ hưởng ứng múa hát theo cô.

- Cô nhận xét chung cả lớp, động viên khích lệ trẻ. Sau đó cho trẻ đi cất mũ - kết thúc hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 :


CHỦ DỀ NHÁNH 4:CÔN TRÙNG
( Từ ngày 15/ 01 /2018 đến 20 /01 / 2018)
H.ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ6 THỨ 7
Trò -TC với trẻ về -Chơi các Xem video Nghe nhạc về Trò chuyện về Xem tranh
chuyện các loại côn góc chơi clip về các các loại côn thức ăn của ảnh về các
trùng loại côn trùng các loại côn loại côn trùng
trùng trùng
Thể dục *Khởi động: đi ,chạy kết hợp các kiểu chân, chạy nhanh , chạy chậm ..Trên nền nhạc : “Con cào
sáng cào “
*Trọng động: Tập trên nền nhạc : Con chuồn chuồn
-Hô hấp : Hít vào thở ra tay vươn lên cao
-Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao
- Bụng :Quay người sang 2 bên
-Chân : Ngồi xổm ,đứng lên Số lần tập (4lx4 nhịp)
-Bật : Bật tại chỗ
*Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng vđ với các động tác nhẹ nhàng mềm mại
HĐ học PTTC :Bật PTTM :Vẽ PTNT :Một PTNN: Thơ Biểu diễn Tô màu con
nhảy từ trên con bướm số côn trùng “ Ong và văng nghệ vật
cao xuống bướm”
30-35 cm
HĐNT *Quan sát con Xếp con Quan sát con Quan sát thời KPTN: Vẽ tự do
bướm. chuồn dế tiết Chất tan và
chuồn từ không tan
cây khô, sỏi
đá, lá cây
* TCVĐ: * TCDG: *TCVĐ *TCDG: *TCVĐ Chơi tự do
- Bắt chước -chùm nụm Bắt bướm Rồng rắn lên Kéo co
tạo dáng -Đuổi bóng Ô ăn quan mây Chuyền bóng
- Bắt bướm *Chơi tự do
*Chơi tự do *Chơi tự do *Chơi tự do *Chơi tự do *Chơi tự do
HĐ Góc *Góc phân vai: Gia đình nuôi chim,bác sĩ,bán hàng
*Góc xây dựng: Xây dựng trang trại của bé
*Góc học tập : chơi đo mi nô-lô tô,xếp nút,hột ,hạt.Đếm các loại côn trùng nối với số tương ứng
*Thư viện: Đọc truyện tranh, làm album về các loại côn trùng
*Khám phá khoa học :Chất tan và không tan
*Góc nghệ thuật:
+ Tạo Hình : Vẽ,in,cắt ,dán các loại côn trùng thành bộ sưu tập.
Nặn các loại côn trùng,chim để bày vào góc xây dựng trang trại bé
+Âm nhạc: Tâp các bài hát về các loại chim,côn trùng….
*Thiên nhiên.Chăm sóc cây cảnh
Ăn ngủ Nhắc trẻ chuân bị đồ dùng cá nhân và chơi tự do
HĐ Xem phim Làm quen Tổ chức chơi Rèn kĩ năng Sinh hoạt văn Ôn các bài thơ
Chiều ảnh về động một số côn trò học tâp: lau mặt nghệ cuối chủ bài hát về chủ
vật trùng về đúng tổ điểm điểm

Trả trẻ Nhắc trẻ chuân bị đồ dùng cá nhân và chơi tự do

DUYỆT GIÁO VIÊN THỰC HIỆN


PHÓ HIỆU TRƯỞNG

NGUYỄN THỊ LIÊN PHƯƠNG NGUYỄN THỊ MỸ DUNG

Thứ hai ngày 15 tháng 01 năm 2018


Lĩnh vực phát triển thể chất
BẬT NHẢY TỪ TRÊN CAO XUỐNG 30 – 35 CM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết nhún bật nhảy từ trên cao xuống 35 -40 cm
+ TTCB: Đứng trên bục, hai tay buông tự nhiên
+ TH: nhún bật 2 chân phối hợp lăng tay để lấy đà nhảy, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn
chân sau đó cả bàn chân
- Trẻ nhún bật đúng kỹ thuật
- Trẻ có ý thức rèn luyện cơ thể
II.CHUẨN BỊ
- 4 bục cao 35 - 40 cm
- 1 sợi dây dài
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động: Cho trẻ đi chạy với các kiểu chân khác nhau theo nhạc
2. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Tập theo nhạc bài “Ta đi vào rừng xanh”
+ Tay: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang
+ Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
+ Bật: Bật tiến về trước.
* Vận động cơ bản: Bật nhảy từ trên cao xuống 35 -40 cm
- Mời 1 trẻ lên làm mẫu
- Cô cho trẻ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích kỹ thuật vận động:
+ TTCB: Đứng trên bục, hai tay buông tự nhiên
+ TH: nhún bật 2 chân phối hợp lăng tay để lấy đà nhảy, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn
chân sau đó cả bàn chân và đi về cuối hàng đứng
- Cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi
- Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện, chú ý sửa sai cho trẻ
*Trò chơi vận động: "Kéo co"
- Cô giới thiệu trò chơi, cho trẻ cùng cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi dạo nhẹ nhàng
- Cô bổ sung nếu trẻ kể còn thiếu, khái quát lại các hành động trẻ đã kể và giáo dục trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày :


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ ba ngày 16 tháng 01 năm 2018


Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
VẼ CON BƯỚM.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết sử dụng các khỉ năng vẽ cong , tròn ,dài… vsx con bướm theo trí tưởng tượng của trẻ.
- Trẻ biết phối màu , tô màu không lem tạo nên bức tranh sinh động
- Trẻ tự hào với sản phẩm của mình tạo ra.
II. CHUẨN BỊ
 Đồ dùng của cô:
+ Một tranh vẽ về con bướm đang bay, đang đâu trên cành hoa, đang hút mật..
+ Đĩa nhạc, máy hát có bài hát “ Kìa con bướm vàng”
 Đồ dùng của trẻ:
+ Giay A4, bút màu đủ số lượng trẻ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1 : Cô và cháu vận động bài kìa côn bướm vàng “”
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì ?
-Con bướm đang làm gì ?
*Hoạt động 2 :Vẽ con bướm
-Cô giới thiệu các bức tranh cô đã chuẩn bị sẵn .
+ Cô đàm thoại về bố cục cách vẽ.
+ Cho trẻ nhắt lại cách vẽ .
-Hỏi ý tửơng của một vài trẻ.
-Cho trẻ thực hiện :Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế,
gợi ý giúp đỡ trẻ khi cần thiết . Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo .
-Trẻ vẽ xong cho trẻ mang sản phẩm treo lên gía
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn
- Cô nhận xét chung
 Kết thúc : Cô chaú cùng làm những chú bướm bay đi hút mật
*Đánh giá trẻ hàng ngày :
Thứ tư ngày 17 tháng 01 năm 2018
Lĩnh vực phát triển nhận thức
MỘT SỐ CÔN TRÙNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên gọi đặt điểm nổi bật …của một số côn trùng có ích,ong , bướm,ruồi ,muổi , sau…
- Trẻ trả lời được câu hỏi rỏ ràng.Biết so sánh và nêu ra đặt điểm giống và khác nhau giũa hai
con vật.
- Trẻ biết cách phòng tránh các loại côn trùng có hại.
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô:
+ Một số tranh ảnh về côn trùng, mô hình côn trùng
+ Máy hát băng nhạc có bài “ Kìa con bướm vàng”.
 Đồ dùng của trẻ:
+ Một số nguyên vật lệu mở.
+ Tranh phô tô hình những côn trùng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động 1:Quan sát gọi tên những con vật
- Cho trẻ hát theo nhạc bài “ Kìa con bướm vàng. Cô dẫn dắt trẻ đến mô hình
*Cô kể chuyện sáng tạo trên mô hình cho trẻ nghe + Đàm toại về các loại côn trùng .
- Cháu hãy nhìn xem con gì bay đến bên vườn hoa ?
- Cho trẻ quan sát và gọi tên các bộ phận
- Cô tộng kết lại.
- Cô kể tiếp những bông hoa đang đâm chồi nảy lộc thi có một con gì bay đến và đậu trên
hoa hút mật.
+ Đó là con gì ?
+ Cô cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm , hình dáng và ích lợi của con bướm.Sau đó cô
khái quát lại.
- Cây đang kết trái thì có một chú bò.. bò ..đến ăn hết lá của cây . Đó là con gì ?
+ Cho trẻ gọi tên hình dạng và tác hại của chúng,
- Cô cho trẻ so sánh côn bướm và con sâu gióng nhau và khác nhau.
+Giống nhau : Đều là côn trùng
+Khác nhau :Con bướm có cánh,bay được , là con vật có lợi.
Con sâu không có cánh, không bay được là con vật có hại
- Cho trẻ kể tên các con côn trùng mà trẻ biết .
* Hoạt động 3: Trò chơi “phân loại các loại côn trùng có lợi, có hại ”
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cháu 2-3 lần .
- Nhận xét kêt quả.
Kết thúc: Chơi trò chơi con nuổi :
Đánh giá trẻ hàng ngày :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….

Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2018


Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
THƠ “ ONG VÀ BƯỚM”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ thích đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, thuộc bài thơ “ong và bướm”.
- Trẻ đọc rõ lời, đúng từ, ngắt nghỉ đúng câu, đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ ngoan, nghe lời cô
II CHUẨN BỊ

 Mô hình vườn hoa hồng.


 Con Ong, con Bướm.
Mũ ong, bướm (mỗi bé 1 mũ)
 Một số sản phẩm của trẻ: Ong , bướm, hoa hồng được tô màu
 4 tấm tranh nền cho nhóm.
 Máy caster
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1:
- Cô cháu cùng vận động theo nhạc bài hát“Ong và Bướm”
- Cho trẻ quan sát mô hình vườn hoa .
- Các chú ong, bướm bay đến đâu?
- Đây là vườn hoa gì?
- Hoa hồng có màu gì?
- Cho trẻ xem con ong, con bướm
- Ong, Bướm thuộc nhóm gì?
- Con Ong, con Bướm bé thích con nào? vì sao?
- Cả hai con, Ong và Bướm đều có lợi, vì Ong hút nhụy hoa cho ta mật, bướm đậu trên hoa giúp
hoa kết thành trái --> Có 1 bài thơ chỉ khen con Ong mà không khen con Bướm.
* Hoạt động 2: đọc thơ “ Ong và Bướm”
- Cô giới thiệu tên bài thơ:“Ong và Bướm”
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ kết hợp minh hoạ qua mô hình.
 Tóm nội dung: Bài thơ kể về đôi bạn Ong và Bướm gặp nhau trên vườn hồng. Bướm rủ Ong
đi chơi, nhưng Ong nhớ lời mẹ dặn, nên không đi cùng Bướm vì làm việc chưa xong.
- Cô cháu cùng đọc thơ

- Con gì bay đến đây ?


- Ong và Bướm gặp nhau ở đâu?
 Chú Bướm trắng bay tung tăng hết bông hoa này đến bông hoa khác, chú
bay đến trò chuyện với con Ong, nhưng Ong chỉ lắc đầu và chăm chú làm việc.
- Bướm trắng nói gì với Ong ?
- Ong có đi chơi cùng bướm không ?
- Ong trả lời Bướm như thế nào?
- Cô cháu cùng đọc thơ diễn cảm, kết hợp cử điệu.
- Mời cá nhân lên đọc trên slide, đọc to nhỏ, đọc nối tiếp.
* Kết thúc: chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Thứ sáu ngày 19 tháng 01 năm 2018


KẾT THÚC CHỦ ĐIỂM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ hát diễn cảm và vận động tự nhiên các bài hát đã học ( Chú voi con , rửa mặt như mèo , cá
vàng bơi , Mèo con ra ngoài nước, Đàn gà trong sân ….)
- Trẻ thực hiện được kĩ năng hát diễn cảm, vận động nhịp nhàng
- Trẻ biết chơi trò chơi “ Chiếc hộp âm nhạc”.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc..
II CHUẨN BỊ
- Đĩa nhạc, nơ, hoa, bộ gõ các loại, xắc xô.
- Chiếc hộp có dán sẵn mỗi mặt 1 hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật với các màu khác nhau,
phía trong hộp là các bài hát ( 1 hình tương ứng với 1 bài hát).
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Tập trung trẻ lại, cô nói: Hôm nay, cô cháu mình sẽ làm ca sĩ biểu diễn lại các bài hát đã học
trong chủ điểm “ Động vật ” qua trò chơi “ Chiếc hộp âm nhạc”.
 Cách chơi: chia trẻ làm 3 đội
- Mỗi đội cử ra 1 bạn lên quay, đến hình nào chiếc hộp dừng lại thì đội đó nói tên hình, màu . Cô
mở hộp ra lấy bài hát tương ứng với hình. Bạn lên quay sẽ cùng đội của mình hát và VĐTN
( múa, gõ theo nhịp, theo tiết tấu phối hợp bằng xắc xô, thanh gõ…) bài hát đó.
- Lần 2- 3: mời cá nhân, nhóm lên chơi.
- Cô cũng tham gia chơi cùng trẻ ( hát cho trẻ nghe những bài mà cô quay trúng)
 Luật chơi: đội nào, nhóm nào hoặc bạn nào hát hay, múa đẹp, gõ đúng và đều thì sẽ
có phần thưởng.
- Cô tiến hành cho trẻ chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
ĐÓNG CHỦ ĐIỂM
ĐỘNG VẬT BÉ YÊU
- Tổ chức Lễ hội muôn thú.
- Giáo viên cho mỗi bé một con vật theo ý thích và nhận biết đặc điểm, cấu tạo, nơi sống của các
con vật mình chọn, đưa các con vật về đúng nơi sống của chúng, cùng trao đổi về ích lợi các con
vật.
- Thi đua hát, đọc thơ, vè, tấu, câu đố, chơi tạo dáng các con vật trong buổi lệ hội.
- Thể hiện tình cảm yêu thương chăm sóc và bảo vệ các con vật gần gũi.
- Cô cháu cùng thu dọn tranh chủ đề động vật
. Trò chuyện về chủ đề mới : Thực vật- Tết- mùa xuân
Phước Tiến, ngày 20 tháng 01 năm 2018
Duyệt
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Liên Phương

* Chủ điểm tiếp theo là chủ điểm : Thực vật- Tết- mùa xuân
 Phụ trách hoạt động học : cô Nguyễn Thị Tâm
 Phụ trách hoạt động chăm sóc : cô Nguyễn Thị Thu Trang

You might also like