You are on page 1of 57

Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Đề Olympic QG 2016-2017 ....................................................................................................... 2


THPT Chuyên Bến Tre ................................................................................................................ 3
THPT Bình Long – Bình Phước ............................................................................................... 5
THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt – Kiên Giang ...................................................................... 7
THPT Chuyên Hùng Vương – Bình Dương......................................................................... 8
THPT Chuyên Hùng Vương - Gia Lai ................................................................................ 10
THPT Chuyên Krông Nô – Đắk Nông.................................................................................. 12
THPT Chuyên Lê Hoàng Kha – Tây Ninh .......................................................................... 13
THPT Lê Quý Đôn – Bình Định ............................................................................................. 21
THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Khánh Hòa ........................................................................... 23
THPT Lê Quý Đôn – Ninh Thuận .......................................................................................... 25
THPT Thoại Ngọc Hầu – An Giang ...................................................................................... 26
THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên ................................................................... 28
THPT Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ .............................................................................. 29
THPT Nguyễn Chí Thanh – Đắk Nông ................................................................................ 31
THPT Nguyễn Đình Chiểu – Đồng Tháp ............................................................................ 33
THPT Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi ................................................................................ 35
THPT Chuyên Nguyễn Du – Đắk Lắk .................................................................................. 36
THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp .......................................................... 42
THPT Chuyên Nguyễn Văn Ninh – Phú Yên ..................................................................... 44
THPT Quang Trung – Bình Phước ..................................................................................... 45
THPT Chuyên Tiền Giang – Tiền Giang ............................................................................. 46
THPT Chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận ................................................................. 48
THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nông ..................................................................................... 50
THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành – Kon Tum ................................................................. 51
THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai – Sóc Trăng ....................................................... 53
THPT Nguyễn Thiện Thành – Trà Vinh............................................................................. 55
THPT Nguyễn Trãi – Ninh Thuận ....................................................................................... 56

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 1
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Đề Olympic QG 2016-2017
Câu 1: (5 điểm)
Một chiếc công-ten-nơ đang nằm yên trên mặt đất ngang, phẳng thì được một cần cẩu kéo lên theo
phương thẳng đứng với gia tốc a  0,5m / s 2 . Sau khi rời mặt đất 4s, từ mặt trên của công-ten-nơ, một
hòn đá được bắn ra với vận tốc v0  5, 4m / s (đối với công-ten-nơ) theo phương hợp với phương ngang

một góc   300 . Biết công-ten-nơ cao h = 3m, lấy g  10m / s 2 . Coi hòn đá như một chất điểm. Hãy
tính:
a. Tính thời gian từ lúc bắn hòn đá đến lúc nó rơi xuống mặt đất.
b. Tính tầm bay xa của hòn đá.
Câu 2: (5 điểm)
Hai vật có khối lượng m1  100 g và m2  500g được nối với nhau bằng dây mảnh, nhẹ, không dãn,

nằm yên trên mặt bàn ngang và phẳng. Dây được


vắt qua ròng rọc nhẹ, còn trục ròng rọc được buộc
vào đuôi của một xe đồ chơi khối lượng M = 500g
như hình (nhìn từ trên xuống).
Bỏ qua ma sát lăn giữa các bánh xe và mặt bàn, ma sát tại trục quay của ròng rọc. Hệ số ma sát giữa
hai vật và bàn là   0, 2 . Dây không trượt trên ròng rọc khi cơ hệ chuyển động. Lấy g  10m / s 2 . Tác

dụng vào xe một lực F theo phương ngang có độ lớn tăng dần. Tìm độ lớn tối thiểu của F để:
a. Xe có thể chuyển động.
b. Cả hai vật cùng chuyển động.
Câu 3: (5 điểm)
Hai tấm phẳng nhẹ cứng OA và OB được nối với nhau bằng bản lề tại O. Người ta đặt một khối trụ
tròn trọng lượng P, đồng chất, tiết diện đều bán kính R vào giữa hai tấm
sao cho trục O1 của nó song song với trục O của bản lề. Hai trục này nằm

ngang và cùng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng
hình vẽ.
Để khối trụ nằm yên cân bằng giữa hai tấm sao cho góc

AOB  2, AB  a người đồng thời tác dụng vào hai tấm tại A và B hai
lực trực đối nằm ngang, cùng độ lớn F hướng vào nhau. Biết rằng hệ số ma sát nghỉ giữa khối trụ và mỗi
tấm phẳng đều là  . Bỏ qua ma sát ở bản lề O. Hãy xác định độ lớn của lực F.
Câu 4: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 2
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Dùng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài L để treo quả cầu nhỏ vào đầu trụ gỗ có đế đặt
trên mặt bàn ngang và phẳng như hình vẽ. Khối lượng quả cầu là m, khối lượng của trụ và đế là M =
4m. Đưa quả cầu đến vị trí dây treo nằm ngang và thả nhẹ. Coi va chạm giữa quả cầu và trụ hoàn toàn
không đàn hồi và sự va chạm không gây ra chuyển động quay cho hệ.
a. Tính vận tốc của hệ ngay sau va chạm. Biết rằng đế gỗ không
dịch chuyển trong suốt quá trình rơi.
b. Sau va chạm, hệ dịch chuyển được độ dài bao xa thì dừng
lại? Biết hệ số ma sát giữa đế và mặt bàn là 1   n   .

c. Để đế gỗ không dịch chuyển trong suốt quá trình quả cầu rơi
xuống thì hệ số ma sát nghỉ giữa mặt bàn và đế gỗ phải có giá trị
nhỏ nhất là bao nhiêu?
Câu 5: (5 điểm)
Hệ gồm một xilanh và một pittông có khối lượng tổng cộng là m, xilanh có chiều dài 2 , pittông có
tiết diện là S và được nối với tường cố định bằng một lò xo nhẹ có độ cứng là k. Ban đầu pittông nằm
chính giữa xilanh và trong xilanh có chứa khí lý tưởng ở áp suất p 0 , nhiệt độ T0 . Cần tăng chậm nhiệt

độ của khối khí trong xilanh lên một lượng T là bao nhiêu để thể tích của nó tăng lên gấp đôi? Biết
xilanh có thể trượt trên mặt sàn nằm ngang với hệ số ma sát
 t   n   . Bỏ qua ma sát giữa xilanh và pittông. Áp suất

khí quyển là p 0 .

Câu 6: (5 điểm)
Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình 1 – 2 – 3 – 1
như hình vẽ: 2 – 3 là quá trình đoạn nhiệt; quá trình 1 – 2 có
đường biểu diễn đối xứng với đường biểu diễn của quá trình 2 –
3 qua đường thẳng đứng; 3 – 1 là quá trình đẳng áp. Tính hiệu
suất của chu trình này theo , ,  với  là hệ số đoạn nhiệt

THPT Chuyên Bến Tre

Câu 1: (5 điểm)
Trên quãng đường nhất định, một chất điểm chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia
tốc a mất thời gian T. Tính thời gian chất điểm chuyển động trên quãng đường này nếu chuyển động của

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 3
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

T
chất điểm là luân phiên giữa chuyển động với gia tốc a trong thời gian T1  và chuyển động đều
10
T
trong thời gian T2  .
20
Câu 2: (5 điểm)
Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm khối lượng m2 = 4
kg, chiều dài mặt phẳng nghiêng L = 12m và   300 . Trên nêm
đặt khúc gỗ m1  1kg . Biết hệ số ma sát giữa gỗ và nêm   0,1

. Bỏ qua ma sát giữa nêm và mặt phẳng ngang. Tìm lực F đặt
vào nêm để khúc gỗ trượt hết chiều dài mặt phẳng nghiêng trong
thời gian t = 2s từ trạng thái đứng yên. Lấy g  10m / s 2 .

Câu 3: (5 điểm)
Thanh CD vuông góc với trục thẳng đứng Oz và quay
quanh trục này với vận tốc góc  . Hai hòn bi A và B có
khối lượng m A và m B nối với nhau bằng một lò xo có độ

cứng k và có chiều dài tự nhiên l0 . Hai hòn bi có thể trượt

không ma sát trên thanh CD. Tìm các vị trí cân bằng của hai
hòn bi? Cân bằng có bền không?

Câu 4: (5 điểm)
Một quả cầu nhỏ có khối lượng M = 1kg được treo vào điểm O bằng sợi dây
treo mảnh nhẹ, có chiều dài L = 1m. quả cầu M đang nằm cân bằng cách mặt
đất h = 0,5m thì quả cầu (2) có khối lượng m = 1kg chuyển động theo phương
ngang với vận tốc v0  10m / s tới va chạm xuyên tâm với quả cầu M. Sau va

chạm, quả cầu m bật ngược lại và rơi xuống đất, đi được quãng đường theo
phương ngang s = 2m, còn quả cầu M chuyển động lên trên. Khi dây treo họp
với phương thẳng đứng một góc   600 thì dây vướng đinh tại O’ cách O một
đoạn là x. Để quả cầu M chuyển động tròn quanh O’ thì khoảng cách x tối thiểu
là bao nhiêu? Lấy g  10m / s 2 .

Câu 5: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 4
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một xilanh chiều dài 2 , bên trong có một pittông có tiết diện S.
Xilanh có thể trượt có ma sát trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát
 (hình vẽ). Bên trong xilanh, phía bên trái có một khối khí ở nhiệt độ

T0 và áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài P0 , pittông cách đáy
khoảng . Giữa bức tường thẳng đứng và pittông có một là xo nhẹ độ
cứng K. Cần phải tăng nhiệt độ của khối khí trong xilanh lên một lượng
T bằng bao nhiêu để thể tích của nó tăng lên gấp đôi, nếu ma sát giữa xilanh và pittông có thể bỏ qua.
Khối lượng tổng cộng của xilanh và pittông bằng m.

Câu 6: (5 điểm)
Hai xilanh giống hệt nhau được nối với nhau bằng một ống cách nhiệt có kích thước nhỏ, trên ống
nối có lắp một van K, lúc đầu K đóng. Trong xilanh 1, phía dưới pittông khối lượng M, có chứa một
lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử có khối lượng mol  , nhiệt độ T0 . Trong xilanh 2, có pittông khối

M
lượng m  và không chứa khí. Phần trên của pittông trong
2
hai xilanh là chân không. Sau đó van K được mở để khí từ
xilanh 1 tràn qua xilanh 2. Xác định nhiệt độ của khí sau khi
khí đã cân bằng nhiệt động, biết rằng khi đó phần trên của
v
pittông trong xilanh 2 vẫn còn khoảng trống. Cho  0,1 ,
M
với v là số mol khí; ma sát giữa pittông và xilanh là rất nhỏ.

THPT Bình Long – Bình Phước

Câu 1: (5 điểm)
Một tấm ván bắt đầu chuyển động từ mặt đất lên cao với gia tốc
không đổi và bằng a. Sau khoảng thời gian  kể từ khi bắt đầu
chuyển động, từ mặt của tấm ván ném một viên bi nhỏ theo phương
thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu bằng v 0 so với tấm ván. Xem
khối lượng viên bi rất nhỏ so với tấm ván. Xét trong khoảng thời gian
từ lúc ném viên bi cho tới khí viên bi chạm tấm ván lần đầu tiên:
a. Tìm quy luật chuyển động của tấm ván và quả cầu trong hệ quy chiếu gắn với đất.
b. Tìm quãng đường và độ dài của viên bi trong hệ quy chiếu gắn với đất.
Câu 2: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 5
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Cho hệ cơ như hình vẽ, vật m 0  1kg , có thể trượt không ma sát dọc theo một thanh cứng cố định.

Vật m 0 được gắn với một sợi dây không giãn có chiều dàu L = 2m, đầu còn lại của sợi dây được gắn

với thanh như hình vẽ. Treo vật có khối lượng m1  2kg

vào chính giữa sợi dây.


a. Tìm lực F tác dụng vào vật m 0 để vật m1 nằm ở

trạng thái cân bằng và lúc đó dây hợp với thanh một góc
450 .
b. Hệ được giữ ở trạng thái cân bằng, góc hợp bởi dây
và thanh là 450 thì tăng lực tác dụng lên giá trị F = 50N. Tìm gia tốc chuyển động của vật m 0 ngay sau

khi tác dụng lực. Xác định vận tốc của vật m 0 tại thời điểm mà dây hợp với thanh một góc là 30 0 .

Câu 3: (5 điểm)
Cho thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m, chiều dàu L. Hai đầu
thanh được treo bởi hai sợi dây cũng có chiều dài L và gắn cố định tại điểm O
(hình vẽ). Tại đầu B treo một trọng vật có khối lượng m. Tìm góc lệch của thanh
so với phương ngang khi thanh cân bằng và tính lực căng TA , TB ở hai đầu dây.

Câu 4: (5 điểm)
Vật nặng khối lượng M và viên bi nhỏ khối lượng m (có thể coi là chất điểm) cùng chuyển động trên
mặt phẳng nằm ngang nhẵn  M  m  . Viên bi va chạm với vật nặng và với thành tường là va chạm

tuyệt đối đàn hồi (hình vẽ). Vật nặng di chuyển với vận tốc nhỏ và không đổi u 0 theo hướng lại gần
tường. Ban đầu viên bi nằm cách tường một khoảng
là l0 .

a. Viên bi sẽ va chạm với vật nặng lần tiếp theo ở


vị trí cách tường bao xa?
b. Tìm vận tốc v k của viên bi sau k lần va chạm với vật nặng. Ở lần va chạm thứ k + 1, khoảng cách
giữa viên bi so với tường là bao nhiêu? Xác định khoảng thời gian giữa lần va chạm thứ k và lần thứ k
+ 1 giữa viên bi và vật nặng. Tìm áp lực trung bình do viên bi tác dụng lên tường trong khoảng thời gian
đó.
Câu 5: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 6
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một mol khí thực hiện chu trình là đường elip như hình vẽ. Biết
rằng trạng thái của khí này nếu ở tâm O’ của elip thì nhiệt độ của
nó là T0  300K . Hãy xác định nhiệt độ cao nhất và thấp nhất của

chu trình.

Câu 6: (5 điểm)
Trong một ống chứ U có diện tích tiết diện S với thể tích là V0

có chứa chất lỏng với khối lượng riêng là  . Hai nhánh ống có chiều cao bằng nhau,

một nhánh để hở, nhánh còn lại được nối với một bình có thể tích V0 bên trong có

chứa khí lí tưởng đơn nguyên tử. Chất lỏng chứa trong toàn bộ bình chữ U, hệ thống
trên được đặt trong không khí. Tìm nhiệt lượng cần cung cấp cho khí để một nửa
chất lỏng có thể chảy từ từ ta đầu còn lại của ống. Biết áp suất khí quyển cố định và
bằng p 0 . Bỏ qua áp suất hơi, lực căng mặt ngoài của chất lỏng và sự mất mát nhiệt

lượng, bán kính của chỗ uốn chữ U rất nhỏ so với chiều cao của nhánh.

THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt – Kiên Giang

Câu 1: (5 điểm)
Hai cầu thủ bóng đá A và B chạy trên một đường thẳng đến gặp nhau với cùng tốc độ 5m/s. Để điều
hành tốt trận đầu, trọng tài chạy chỗ sao cho luôn đứng cách cầu thủ hậu vệ A 18m và cách cách cầu thủ
tiền đạo B 24m. Khi khoảng cách giữa A và B bằng 30m thì vận tốc và gia tốc của trọng tài là bao nhiêu?
Câu 2: (5 điểm)
Một vật có khối lượng có thể trượt không ma sát trên một cái

nêm ABC; AB  , C  900 , B   . Nêm ban đầu đứng yên,


khối lượng của nêm là M và có thể trượt không ma sát trên mặt
sàn nằm ngang như hình vẽ. Cho vật m trượt từ đỉnh A của nêm
không vận tốc đầu.
a. Thiết lập biểu thức tính gia tốc a của vật đối với nêm và gia
tốc a 0 của nêm đối với sàn.

b. Lấy hệ tọa độ xOy gắn với sàn, ban đầu trùng với BCA. Tính hoành độ của vật m và của đỉnh C khi
vật trượt tới đỉnh B. Quỹ đạo của vật thường là gì?

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 7
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Cho m  0,1kg, M  2m,   300 ,  1m, g  10m / s 2


Câu 3: ( 5 điểm)
Một thanh đồng chất BC tựa vào tường thẳng đứng tại B nhờ dây AC dài L hợp
với tường một góc  như hình. Biết thanh BC có độ dài d. Hỏi hệ số ma sát giữa
thanh và tường phải thỏa điều kiện nào để thanh cân bằng?
Câu 4: ( 5 điểm)
Một quả cầu nhẵn có khối lượng M và bán kính R trên mặt nhẵn nằm ngang. Từ
m
đỉnh quả cầu trượt tự do một vật nhỏ có khối lượng m như hình vẽ. Tỉ số bằng bao nhiêu thì vật nhỏ
M
7R
rời mặt quả cầu ở độ cao so với mặt bàn ?
4
Câu 5: ( 5 điểm)
Một xilanh tiết diện S đặt thẳng đứng gồm 2 ngăn chứa cùng một chất
khí lý tưởng đơn nguyên tử. Trong xilanh có hai pít-tông, mỗi pít-tông có
khối lượng m. Khoảng cách giữa đáy xilanh và pít-tông phía dưới là H,
khoảng cách giữa hai pit-tông là 2H.
Thành xilanh và pít-tông phía trên không dẫn nhiệt. Pít-tông phía dưới
dưới dẫn nhiệt và có thể bỏ qua nhiệt dung của nó. Mỗi pít-tông sẽ di
chuyển được một khoản bao nhiêu sau khi cấp cho khí một nhiệt lượng
Q ( từ dây đốt nóng như hình vẽ)?
Áp suất bên ngoài không đổi và bằng p 0 . Bỏ qua ma sát.

Câu 6: ( 5 điểm)
Một mol khí lí tưởng thực hiện một chu trình 1  2  3 1 như
hình vẽ.
Quá trình 2  3 là quá trình đoạn nhiệt.
Quá trình 1  2 đối xứng với quá trình 2  3 qua đường thẳng
đứng. Các thông số , ,  đã biết.
Tính hiệu suất của chu trình.

THPT Chuyên Hùng Vương – Bình Dương

Câu 1: (5 điểm)
Một học sinh thứ nhất chạy trên đường tròn tâm O bán kính R = 30m với tốc độ không đổi bằng
u  3,14m / s . Học sinh thứ hai bắt đầu chạy từ tâm O với tốc độ không đổi v = 2u và luôn nằm trên bán
kính nối tâm O với học sinh thứ nhất.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 8
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

a. Khi học sinh thứ hai đến điểm M  OM  r  thì vecto vận tốc của cậu ta hợp với OM một góc  .

r
Chứng tỏ rằng sin  
2R
b. Sau bao lâu thì học sinh thứ hai đuổi kịp học sinh thứ nhất.
Câu 2: (5 điểm)
Khối lăng trụ tam giác vuông khối lượng m1 , với góc  như hình vẽ
có thể trượt theo đường thẳng đứng và tựa lên khối lập phương khối lượng
m 2 , còn khối lập phương có thể trượt trên mặt phẳng ngang. Bỏ qua mọi
ma sát.
a. Tính gia tốc của mỗi khối và áp lực giữa hai khối.
b. Xác định  sao cho a 2 là lớn nhất. Tính giá trị gia tốc của mỗi khối

trong trường hợp đó

Câu 3: (5 điểm)
Thanh AB đồng nhất, trọng lượng P dựa vào tường thẳng đứng và sàn nằm
ngang (hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát. Thanh được giữ nhờ dây OI.
AB
1. Chứng tỏ rằng thanh không thể cân bằng nếu AI 
2
3
2. Tìm lực căng dây khi AI  AB và   600
4

Câu 4: (5 điểm)
Một vật có dạng là một bán cầu khối lượng M được đặt
trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát (hình vẽ).
Một vật nhỏ có khối lượng m bắt đầu trượt không ma
sát từ đỉnh bán cầu. Gọi  là góc mà bán kính nối vật với
tâm bán cầu hợp với phương thẳng đứng khi vật bắt đầu
tách khỏi bán cầu.
1. Thiết lập mối quan hệ giữa M, m và góc  .
2. Tìm  khi M = m.

Câu 5: (5 điểm)
Trong một xilanh cách nhiệt khá dài nằm ngang có nhốt 1 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử có khối
lượng m nhờ hai pittông cách nhiệt có khối lượng bằng nhau và bằng M, hai pittông này có thể chuyển
động không ma sát trong xilanh (hình vẽ). Lúc đầu hai pittông đứng yên, nhiệt độ của khí trong xilanh

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 9
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

là T0 . Truyền cho hai pittông các vận tốc v1 , v 2 cùng chiều

 v1  3v0 , v2  v0  . Tìm nhiệt độ cực đại mà khí trong xilanh đạt


được, biết bên ngoài là chân không.

Câu 6: (5 điểm)
Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình thuận nghịch 1231 được biểu diễn
trên hình vẽ.
- Nội năng U của một mol khí lý tưởng có biểu thức U  kRT . Trong đó k là
hệ số có giá trị tùy thuộc vào loại khí lý tưởng (k = 1,5 ứng với khí đơn nguyên
tử; k = 2,5 ứng với khí lưỡng nguyên tử); R là hằng số khí; T là nhiệt độ tuyệt
đối.
- Công mà khí thực hiện trong quá trình trong quá trình đẳng áp 1-2 gấp n lần công mà ngoại lực thực
hiện để nén khí trong quá trình đoạn nhiệt 3-1.
a. Tìm hệ thức giữa n, k và hiệu suất H của chu trình.
b. Cho biết khí nói trên là khí lưỡng nguyên tử và hiệu suất h = 25%. Xác định n.
c. Giả sử khối khí lưỡng nguyên tử trên thực hiện một quá trình thuận nghịch nào đó được biểu diễn
trong mặt phẳng pV bằng một đoạn thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. Tính nhiệt dung của khối
khí trong quá trình đó.

THPT Chuyên Hùng Vương - Gia Lai

Câu 1:
Hai vật nhỏ cùng lúc được ném lên với vận tốc có cùng độ lớn v 0 nhưng các hướng khác nhau. Góc

hợp bởi hai vận tốc của hai vật tùy ý. Biết hai vật chạm đất cùng một vị trí và khoảng cách xa nhất trên
không của chúng là Lmax  19m . Lấy g  10m / s 2 . Hãy xác định vận tốc ban đầu v 0 của hai vật.

Câu 2:
Một hình trụ có khối lượng m và bán kính r đang đứng yên và tựa vào một khối hộp như hình vẽ.
Khối hộp được kéo sang trái với vận tốc v không đổi. Lúc đầu khối hộp ở sát cạnh tường, bỏ qua ma sát
giữa hình trụ với tường và khối hộp. Hãy xác định
a. Dạng quỹ đạo chuyển động của tâm hình trụ so với điểm A.
b. Điều kiện của vận tốc v để khối hộp vẫn còn tiếp xúc với trụ
khi khoảng cách giữa hai điểm A và B là r 2 và các lực tác dụng
lên thành hình trụ khi khoảng cách giữa A và B là r 2 .

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 10
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Câu 3:
Một tấm gỗ khối lượng m nằm nhô ra khỏi cạnh bàn một đoạn 3/7
chiều dài của nó. Chiều dài của một phần bảy tấm gỗ là L = 1m.
Người ta dùng các ròng rọc và dây nhẹ để treo phần nhô ra, một vật
khối lượng 4m. Một người khối lượng 3m có thể đứng cách mép bàn
một đoạn có chiều dài nằm trong khoảng giá trị nào để tấm gỗ vẫn
nằm ngang.

Câu 4:
Hai quả cầu nhỏ khối lượng m, mỗi quả được coi như chất điểm được lồng vào một vòng nhẵn khối
lượng M bán kính R. Vòng cứng đứng thẳng đứng trên sàn nhà. Ban đầu hai quả cầu ở điểm cao nhất
của vòng cứng, tác động nhẹ vào hai quả cầu để chúng trượt xuống theo vòng, một quả trượt sang phải,
quả kia trượt sang trái. Để cho vòng tròn nẩy lên khỏi sàn trong quá trình chuyển động của hai quả cầu
thì:
a. Lực lớn nhất của hai quả cầu tác dụng lên vòng là bao nhiêu (tính theo m và g).
m
b. giá trị nhỏ nhất của tỉ số là bao nhiêu. Tìm độ lớn góc  giữa đường nối vật với tam vòng và
M
phương thẳng đứng mà tại đó vòng nẩy lên.
Câu 5:
Một hình trụ nằm ngang có một đầu kín và đầu còn lại có một pittông có thể di chuyển có ma sát bên
trong hình trụ. Bên trong hình trụ có chứa khí lý tưởng đơn nguyên tử với thể tích V0 , áp suất p 0 cùng
giá trị với áp suất khí quyển bên ngoài.
Pittông được gắn kín, lực ma sát giữa pittông và hình trụ chiếm f phần áp lực mà khí quyển bên ngoài
tác dụng lên pittông. Khí bên trong được làm nóng chậm cho đến khi nó trở về vị trí ban đầu. Sau đó khí
được nung nóng trở lại đến trạng thái đầu. Các thông số p 0 , V0 , f đã biết.

a. Biểu diễn quá trình biến đổi trên đồ thị p – V.


b. Tính hiệu suất chu trình.
Câu 6:
Giản đồ p – V biểu diễn quá trình biến đổi chậm của một mol khí lí tưởng
1
từ điểm A đến điểm B. Biết tỉ số áp suất của khí ở các trạng thái B và A là .
2
Để khí nhận nhiệt từ bên ngoài trong cả quá trình thì tỉ số thể tích của khí ở các
trạng thái B và A phải thỏa mãn điều kiện gì? (Biết nội năng của khí lý tưởng
3
là U  RT )
2

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 11
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

THPT Chuyên Krông Nô – Đắk Nông


Câu 1: (4 điểm)
Một quả bóng rơi tự do từ độ cao h xuống một mặt phẳng nghiêng góc
 so với mặt phẳng ngang. Sau khi va chạm tuyệt đối đàn hồi với mặt
phẳng nghiêng, bóng lại tiếp tục nảy lên, rồi lại va chạm vào mặt phẳng
nghiêng và tiếp tục nảy lên, và cứ tiếp tục như thế. Giả sử mặt phẳng
nghiêng đủ dài để quá trình va chạm của vật xảy ra liên tục. Khoảng cách
giữa các điểm rơi liên tiếp từ lần thứ nhất đến lần thứ tư theo thứ tự lần
lượt là 1 ; 2 và 3 . Tìm hệ thức liên hệ giữa 1 ; 2 và 3

Câu 2: (5 điểm)
Một vật nhỏ có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh
của một chiếc nêm như hình vẽ bên. Biết nêm có khối lượng M, góc
nêm là  và có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang.
a. Xác định gia tốc của m và M đối với mặt đất?
b. Cho chiều dài mặt nêm là L. Tính vận tốc của M ngay sau khi
m trượt xuống chân M?

Câu 3: (5 điểm)
Hai máng OA và OB nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng và nghiêng góc 1 và  2 so với đường

nằm ngang. Một thanh đồng chất MN có trọng lượng P tì lên hai máng như hình vẽ. Bỏ qua ma sát giữa
thanh và máng. Ở vị trí cân bằng thanh MN
nghiêng góc  so với đường nằm ngang. Tìm

góc nghiêng  theo 1 và  2 ; áp dụng bằng

số: 1  300 ; 2  450 .

Câu 4: (5 điểm)
Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao nhất của bán cầu có một vật nhỏ
khối lượng m trượt không vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua. Gọi  là
góc giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật như hình vẽ.
1. Giả sử bán cầu được giữ yên.
a. Dựa vào định luật bảo toàn cơ năng và định luật II Niuton để
xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán cầu khi vật chưa
rời bán cầu, từ đó tìm góc    m khi vật rời bán cầu.

b. Xét vị trí có    m . Tìm và các thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của vật; áp

lực của bán lên mặt phẳng ngang khi đó.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 12
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

2. Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang có ma sát với hệ số ma sát là  . Tính giá trị của  , biết

rằng khi   300 thì bán cầu bắt đầu bị trượt trên mặt phẳng ngang.
Câu 5: (5 điểm)
Một xilanh có chiều dài 2l, bên trong có một pittông có
tiết diện S. Xilanh có thể trượt ma sát trên mặt phẳng ngang
với hệ số ma sát  (hình vẽ). Bên trong xilanh, phía bên trái

có một khối khí ở nhiệt độ T0 và áp suất bằng áp suất khí

quyển bên ngoài P0 , pittông cách đáy khoảng l. Giữa bức


tường thẳng đứng và pit tông có một lò xo nhẹ độ cứng K.
Cần phải tăng nhiệt độ của khối khí lên một lượng T bằng
bao nhiêu để thể tích của nó tăng lên gấp đôi, nếu ma sát giữa xilanh và pittông có thể bỏ qua. Khối
lượng tổng cộng của xilanh và pittông bằng m.

Câu 6: (5 điểm)
Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử biến đổi theo một chu
trình thuận nghịch được biểu diễn trên đồ thị như hình 3, trong đó
đoạn thẳng 1 – 2 là đường kéo dài đi qua gốc tọa độ O và quá trình 2
– 3 là quá trình đoạn nhiệt. Biết T1  300K, p 2  2p1 .

a. Tính các nhiệt độ T2 , T3 .


b. Tính hiệu suất của chu trình.

THPT Chuyên Lê Hoàng Kha – Tây Ninh

Câu 1: (5 điểm)

Ném một viên đá từ điểm A trên măth phẳng nghiêng với vận tốc v 0 hợp với mặt phẳng ngang một

góc   600 , biết   300 . Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tính khoảng cách AB từ điểm ném đến điểm viên
đá rơi chạm vào mặt phẳng nghiêng.
b. Tìm góc  hợp bởi phương vecto vận tốc và
phương ngang ngay sau viên đá chạm mặt phẳng
nghiêng và bán kính quỹ đạo của viên đá tại B.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 13
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Câu 2: (5 điểm)
Một mặt phẳng nghiêng khối lượng M nằm trên mặt sàn có hệ số ma sát nghỉ  . Một vật khối lượng

m1 được treo bởi một sợi dây vắt qua một ròng rọc ở đầu phía trên mặt phẳng nghiêng và nối với vật

m 2 (hình vẽ). Bỏ qua khối lượng dây và khối lượng ròng rọc. Vật

m 2 chuyển động lên trên, không ma sát với mặt phẳng nghiêng. Mặt
phẳng nghiêng hợp tạo với phương ngang góc  .
a. Tìm gia tốc của m1 , m 2 và lực căng dây khi  rất lớn.

b. Tìm hệ số ma sát nghỉ nhỏ nhất để mặt phẳng nghiêng còn đứng
yên.
Câu 3: (5 điểm)
Thanh đồng chất, nằm trong một chỏm cầu nhám, hệ số ma
sát k, độ dài của thanh bằng bán kính chỏm cầu. Hỏi thanh có
thể tạo với đường nằm ngang góc lớn nhất bằng bao nhiêu mà
vẫn cân bằng? Biết thanh nằm trong mặt phẳng thẳng đứng qua
tâm chỏm cầu.

Câu 4: (5 điểm)
Một quả cầu khối lượng m bay theo phương ngang với vận tốc v. Sau khi va
chạm tuyệt đối đàn hồi với mặt phẳng nghiêng của nêm nó bật thẳng đứng lên
trên. Biết nêm có khối lượng M. Bỏ qua ma sát giữa nêm và sàn. Tìm độ cao
cực đại mà quả cầu đạt được sau va chạm.

Câu 5: (5 điểm)
Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thuẹc hiện một chu trình như sau: Từ
trạng thái 1 có áp suất p1  105 Pa , nhiệt độ T1  600K dãn nở đẳng nhiệt sang trạng thái 2 có áp suất

p2  2,5.104 Pa ; rồi bị nén đẳng áp đến trạng thái 3 có nhiệt độ T3  300K; rồi bị nén đẳng nhiệt đến
trạng thái 4; sau đó trở lại trạng thái 1 bằng quá trình đẳng tích.
1. Xác định đầy đủ các thông số tương ứng với các trạng thái 1, 2, 3, 4 của khí. Vẽ đồ thị biểu diễn cu
trình trong hệ tọa độ (pV)
2. Tính công mà khí sinh ra trong cả chu trình và hiệu suất của chu trình.
Câu 6: (5 điểm)
Một bình kim loại có thể tích V chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 . Người ta dùng bơm có thể

tích làm việc V0 tiến hành hút khí ra 3 lần. Sau đó, cũng bơm này bắt đầu bơm khí từ khí quyển vào
bình và cũng thực hiện bơm khí vào 3 lần, khi đó áp suất trong bình lớn gấp 2 lần áp suất khí quyển. Các

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 14
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

điều kiện bên ngoài là  p0 ,T  không đổi. Các quá trình diễn ra đủ chậm, khí bơm vào và khí trong bình

có khối lượng mol là   g / mol  .

a. Tìm hệ thức giữa thể tích làm việc của bơm và thể tích bình.
b. Khối lượng khí trong bình sau 3 lần hút giảm bao nhiêu % so với ban đầu?

BÀI GIẢI
Câu 1:
a. Trong quá trình chuyển động vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực P . Phương trình chuyển động của
vật theo hai trục Ox và Oy:
 x  v0 cos .t 1

 1 2
 y  v0 sin .t  gt  2
 2

 x  l cos   3
Vị trí viên đá chạm mặt phẳng nghiêng: 
 y  l sin   4
Giải hệ phương trình (1), (2), (3), (4) ta tìm được:
v02 cos .  sin .cos   sin .cos   v02 cos .sin     2v02
l   l 
g.cos2  g.cos 2  3g

2v02 2v cos  2v
b. Khi vật chạm mặt phẳng nghiêng: x  l cos   v0 cos .t  cos   t  0 2  0
3g g cos  g 3
v0 v
Vận tốc của vật tại B: v x  v0 cos   ; v y  v0 sin   gt   0
2 2 3
v0
2 2 2 
v v v vy 2 3 1
Suy ra: v  v2x  v2y  0
 0
 tan  0
     300
4 12 3 vx v0 3
2

v2 v2 2v02
Lực hướng tâm tại B: Fht  mg cos   m R  
R g cos  3 3.g
Câu 2:
a. Khi  đủ lớn, mặt phẳng nghiêng còn đứng yên.

Phương trình chuyển động của m1 và m 2 là:

P1  T  m1a

T  P2 sin   m 2a

Ta tính được: a 
 m1  m2 sin   g
m1  m2

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 15
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

m1m2 1  sin   g
Và T 
m1  m2

b. Xét mặt phẳng nghiêng khi cân bằng: T1  T2  N '2  P  N  Fms  0

Suy ra: Fmsn  T cos   N 2 sin 

N  N2 cos   P  T 1  sin   với N 2  P2 cos 

Để mặt phẳng nghiêng đứng yên: Fmsn  N

m2 cos   m1  m2 sin  

M  m1  m2   m1m2 1  sin     m1  m2  m2 cos 2 
2

Câu 3:
Lực tác dụng vào thanh được biểu diễn trên hình vẽ:
Điều kiện cân bằng momen đối với điểm A và B:
R
P cos   N 2 R sin 600  kN 2 R cos 60 0  0 (1)
2
R
P cos   N1R sin 600  kN1R cos 60 0  0 (2)
2

Phương trình (1), (2) suy ra: N 2 


N1  3k  (3)
3k

Điều kiện cân bằng lực: P  N1  N 2  Fms1  Fms2  0 (4)

Chiếu (4) lên trục Ox ta có:


N1 sin  300     kN1 cos  300     N 2 cos  600     kN 2 sin  600    (5)

1 3   3 1 
Suy ra: N1  cos   sin    kN1  cos   sin  
2 2   2 2 

1 3   3 1 
 N 2  cos   sin    kN 2  cos   sin  
2 2   2 2 

 
N1  1  k 3 cos  
    
3  k sin    N 2  1  k 3 cos  
   
3  k sin  

(6)

Từ phương trình (3), (6) suy ra: tg 


 
3  k 1 k 3    
3  k 1 k 3  4k
2 3  k 2
 3  k2

Câu 4:
Xét trường hợp m  M : Sau va chạm M đứng yên
Do va chạm tuyệt đối đàn hồi, dựa vào định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng,
ta suy ra quả cầu chỉ thay đổi phương còn độ lớn vận tốc không đổi. (suy ra mặt nghiêng hợp với phương
ngang góc 450 )

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 16
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

v2
Khi đó: v1  v  h max 
2g
Xét trường hợp m không quá bé so với M: sau va chạm cả hai cùng chuyển động
Gọi V là vận tốc của nêm sau va chạm
m
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang: mv  MV  V  v (1)
M
mv 2 mv12 MV 2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:   (2)
2 2 2

Mm v2 v  M  m 
2

Từ (1) và (2): v12  v2  h max  1 


M 2g 2gM
Câu 5:
1. Xác định các thông số trạng thái và vẽ đồ thị:
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí ở trạng thái 1:

 49,86.103  m3   49,86 
RT1 8,31.600
p1V1  RT1  V1   5 
p1 10

Từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, khí dãn nở đẳng nhiệt: T2  T1  600K

p1V1 105.49,86
V2    199, 44  
p2 2,5.104

Từ trạng thái 2 sang trạng thái 3, khí bị nén đẳng áp: p3  p2  2, 4.104 Pa

T3V2 V2
V3    99, 72  
T2 2

Từ trạng thái 3 sang trạng thái 4, khí bị nén đẳng nhiệt: T4  T3  300K

Từ trạng thái 4 sang trạng thái 1, khí biến đổi đẳng tích: V4  V1  49,86  
p3V3 2, 4.104.99,72
p4    0, 48.105  Pa 
V4 49,68
Như vậy ta có các trạng thái của khí:
p1  105 Pa p 2  2.14.10 4 Pa p3  2, 4.104 Pa p 4  4,8.10 4 Pa
   
1 V1  49,86   2  V2  199, 44   3 V3  99, 72   4  V4  49,86
T  600K T  600K T  300K T  300K
 1  2  3  4

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 17
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Đồ thị như hình

2. Tính công và hiệu suất của cả chu trình:


+ Quá trình 1-2 là quá trình dãn đẳng nhiệt có U12  0 , khí

nhận nhiệt lượng:


V2
Q12  A12  RT1 ln  8,31.600.1,386  6911 J 
V1
+ Quá trình 2-3 là quá trình nén đẳng áp, khí nhận nhiệt lượng:
7
Q 23  C p  T3  T2   R  T3  T2   3,5.8,31.  300  600   8726  J 
2
Thực tế trong quá trình này khí tỏa nhiệt Q'23  Q23  8726  J 

+ Quá trình 3-4 là quá trình nén đẳng nhiệt, khí nhận nhiệt lượng:
V4
Q34  A34  RT3 ln  8,31.300.  0, 693  1, 728  J 
V3

Thực tế trong quá trình này khí tỏa nhiệt Q'34  Q34  1728  J 

+ Quá trình 4-1 là quá trình đẳng tích, khí nhận nhiệt lượng:
5
Q 41  C V  T1  T4   R  T1  T4   2,5.8,31.  600  300   6232  J 
2
+ Công do khí sinh ra trong cả chu trình: U  0
A  Q  Q12  Q23  Q34  Q41  2689  J 

A 2689
+ Hiệu suất của chu trình: H    0, 2046  20, 46%
Q12  Q41 6911  6232
Câu 6:
+ Quá trình hút khí:
Lúc đầu khí trong bình có  V, p0 

Kéo pittông lần thứ 1, khí trong bình đi vào bơm, khí có  V  V0 , p1 

p0 V
Nhiệt độ của khí không đổi nên ta có: p0 V  p1  V  V0   p1 
V  V0
2
pV  V 
Bơm lần 2, khí có áp suất:  p 2  1  p0  
V  V0  V  V0 
3
pV  V 
Bơm lần 3, khí có áp suất:  p3  2  p0  
V  V0  V  V0 
+ Quá trình bơm khí: trước khi bơm khí trong bình có áp suất p3
p 0 V0
Mỗi lần bơm, áp suất khí trong bình tăng thêm một lượng  p 
V

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 18
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Sau 3 lần bơm, khí trong bình có áp suất bằng p với


 
3

3p V   V 
3
3V0   1  3V0 
p  p 3  0 0  p 0      p 
0    
V  V  V0  V 
  1  V0  V 
 V  

V0
Theo điều kiện của bài toán: p  2p 0 , đặt x 
V
3 3
 1   1 
Ta có phương trình: 2     3x  2  3x   
 1 x   1 x 
V0
Giải phương trình ta được x  0, 58 nghĩa là  0,58
V

b. Khối lượng của khí trong bình ban đầu là: m 0  p0V
RT
3
 p V  V 
Khối lượng còn lại của khí sau 3 lần hút: m1  p3 V  0  
RT RT  V  V0 

Độ giảm khối lượng khí trong bình sau 3 lần hút:

p0 V  V  p0 V   V  
3 3

m  m0  m1     1    
RT  V  V0  RT   V  V0  
 
3
m  V 
 1    74, 65%
m0  V  V0 

THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT – QUẢNG NGÃI

Câu 1: (5 điểm)
Hai vận động viên A và B chạy trên một đường thẳng từ rất xa đến gặp nhau với cùng tốc độ 5m/s.
Để điều hành tốt cuộc thi, trọng tài chạy chỗ sao cho: luôn đứng cách A 18m và cách B 24m. Khi khoảng
cách giữa A và B bằng 30m thì tốc độ và độ lớn của trọng tài là bao nhiêu?
Câu 2: (5 điểm)
Khối lăng trụ tam giác vuông khối lượng m1 , có góc ở đáy là  , tựa trên

khối lập phương khối lượng m 2 như hình 2. Khối có thể trượt xuống dọc theo

tường thẳng đứng và khối m 2 có thể trượt trên sàn ngang sang phải. Ban đầu
hệ đứng yên. Bỏ qua mọi ma sát.
a. Tính gia tốc của mỗi khối và áp lực giữa hai khối.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 19
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

b. Xác định  để gia tốc khối lập phương m 2 có giá trị lớn nhất. Tính gia tốc của mỗi khối trong trường

hợp đó.
Câu 3: (5 điểm)
Giữa hai tấm phẳng nhẹ, cứng OA và OB được nối với nhau bằng
khớp ở O. Người ta đặt một hình trụ tròn đồng chất, với trục O1 song
song với trục O. Hai trục này cùng nằm ngang và nằm trong mặt phẳng
thẳng đứng như hình 3. Dưới tác dụng của hai lực trực đối F nằm
ngang, đặt tại hai điểm A và B, hai tấm ép trụ lại. Trụ có trọng lượng
P, bán kính R.
Hệ số ma sát giữa trụ và mỗi tấm phẳng là k. Biết

AOB  2; AB  a . Xác định độ lớn của lực F để trụ cân bằng.
Câu 4: (5 điểm)
Bán cầu bán kính R = 1m đặt nằm cố định trên sàn ngang. Tại đỉnh của bán cầu, người ta đặt một quả
cầu nhỏ (hình 4). Bỏ qua ma sát giữa vật với bán cầu và lực cản không khí, lấy g  10m / s 2 . Truyền cho

vật vận tốc đầu v 0 theo phương ngang.

1. Xác định độ lớn của v 0 để vật không rời bán cầu ngay khi truyền
vận tốc.
2. Xác định vị trí vật chạm sàn so với tâm O của bán cầu theo
phương ngang, nếu:
a. v0  5m / s

b. v0  1m / s

Câu 5: (5 điểm)
Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử biến đổi trạng thái nhiệt theo
nhiệt một chu trình thuận nghịch được biểu diễn trên đồ thị ở hình 5.
Trong đó 1  2 và 3  4 là các quá trình đoạn nhiệt, 2  3 là quá
trình đẳng áp, 4  1 là quá trình đẳng tích.
Biết p1  1atm, T1  320K, V1  12V2 , V3  2V2

a. Tính p 2 , T2 , p3 , T3 , p 4 , T4 .

b. Nhiệt lượng khí nhận được là Q1 ở quá trình nào? Nhiệt lượng khí

nhả ra là Q '2 ở quá trình nào? Tính Q1 , Q '2 và từ đó tính hiệu suất của chu trình.

Câu 6: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 20
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Trong bình hình trụ thẳng đứng, thành xung quanh cách nhiệt, có hai pittông: pittông A nhẹ (trọng
lượng có thể bỏ qua) và dẫn nhiệt, pittông B có khối lượng đáng kể và cách nhiệt. Hai pittông tại thành
hai ngăn trong bình (hình 6). Mỗi ngăn chứa một mol khí lý tưởng lưỡng
nguyên tử và có chiều cao là h = 0,5m. Ban đầu hệ ở trạng thái cân bằng
nhiệt. Làm cho khí trong bình nóng lên thật chậm bằng cách truyền cho khí
(qua đáy dưới) một nhiệt lượng Q  100  J  .

Pittông A có ma sát với thành bình và không chuyển động, pittông B


chuyển động không ma sát với thành bình. Tính lực ma sát tác dụng lên pit
tông A. Biết nội năng U của một mol khí lưỡng nguyên tử phụ thuộc vào
5
nhiệt độ T của khí theo công thức U  RT với R là hằng số khí lý tưởng.
2

THPT Lê Quý Đôn – Bình Định

Câu 1: (5 điểm)
Trên quãng đường S nhất định, một chất điểm chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu
với gia tốc a mất thời gian T. Tính thời gian chất điểm chuyển động trên quãng đường này nếu chuyển
động của chất điểm là luân phiên giữa chuyển động với gia tốc a trong thời gian T1  0,1T và chuyển

động đều trong thời gian T2  0,05T .

Câu 2: (5 điểm)
Cho hệ cơ như hình vẽ, sợi dây dài 2L (khối lượng không đáng kể và không đàn hồi). Một đầu buộc
chặt vào A, đầu kia nối với m 2 , m 2 di

chuyển không ma sát dọc theo thanh. Tại


trung điểm I của dây có gắn chặt vật m1 . Ban

đầu giữ m 2 đứng yến, dây hợp với phương

ngang một góc  . Xác định gia tốc của m 2

ngay sau khi thả và xác định lực căng dây.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 21
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Câu 3: (5 điểm)
Thanh đồng chất OA có trọng lượng P quay được quanh điểm O và tựa tại
điểm giữa B của nó lên quả cầu đồng chất C có trọng lượng Q, bán kính R được
treo vào trục O, nhờ dây OD dài bằng bán kính R của quả cầu. Cho góc

BOC    300 . Tính góc nghiêng  của dây OD hợp với đường thẳng đứng
khi hệ cân bằng.

Câu 4: (5 điểm)
Trên mặt bàn nằm ngang có một miếng gỗ khối lượng m, tiết diện như hình 1 (hình chữ nhật chiều
cao R đã bị khoét bỏ ¼ hình tròn bán kính R). Ban đầu miếng gỗ đứng yên. Một hòn bi sắt có cùng khối

lượng với miếng gỗ chuyển động với vận tốc v 0 đến


đẩy miếng gỗ. Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí.
Gia tốc trọng trường là g.
a. Tính các thành phần nằm ngang v x và thẳng đứng

v y của hòn bi khi nó đi tới điểm B của miếng gỗ. Tìm

điều kiện để hòn bi vượt qua B.


b. Giả thiết điều kiện vượt qua B được thỏa mãn. Trong gia đoạn tiếp theo hòn bi và miếng gỗ chuyển
động như thế nào? Tìm các vận tốc cuối cùng của hai vật.
c. Áp dụng số: v0  5m / s; R  0,125m; g  10m / s 2 . Tính độ cao tối đa mà hòn bi đạt được (tính từ
mặt bàn).
Câu 5: (5 điểm)
Một xilanh nằm ngang, bên trong có một pittông ngăn xilanh thành hai phần: phần bên trái chứa khí
lý tưởng đơn nguyên tử, phần bên phải là chân không. Hai lò xo có độ cứng k1 và k 2 gắn vào pittông

và đáy xilanh như hình vẽ. Lúc đầu pittông được giữ ở vị trí mà
cả hai lò xo đều chưa bị biến dạng, trạng thái khí lúc đó là
 P1 , V1 ,T1  . giải phóng pittông thì khi pittông ở vị trí cân bằng
trạng thái khí là  P2 , V2 ,T2  với V2  3V1 . Bỏ qua các lực ma sát, xilanh, pittông, các lò xo đều cách

P2 T
nhiệt. Tính tỉ số và 2 .
P1 T1
Câu 6: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 22
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một khối khí Hêli ở trong một xilanh có pit tông di chuyển
được. Người ta đốt nóng khối khí này trong điều kiện áp suất
không đổi, đưa khí từ trạng thái 1 tới trạng thái 2.
Công mà khí thực hiện trong quá trình này là A12 . Sau đó, khí

bị nén theo quá trình 2-3, trong đó áp suất p tỷ lệ thuận với thể
tích V. Đồng thời khối khí nhận một công là A '23  A '23  0  . Cuối

cùng khí được nén đoạn nhiệt về trạng thái ban đầu.
Hãy xác định công A 31 mà khí thực hiện trong quá trình này. Tính hiệu suất chu trình này, biết rằng

V2

V1

THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Khánh Hòa

Câu 1: (5 điểm)
Trong huấn luyện quân sự, người chiến sĩ ở cách tường một
khoảng s bắt đầu nhảy với vận tốc v 0 hướng về phía tường. Khi

tới sát tường, anh ta đạp vào mặt tường một lần làm cho toàn thân
bật lên thẳng đứng. Hệ số ma sát giữa tường và đế giày là  . Hỏi
để trọng tâm của người đó có thể lên đến độ cao lớn nhất thì góc
nhảy  phải bằng bao nhiêu?
Câu 2: (5 điểm)
Một chiếc gậy có chiều dai 2L trượt trên hai cạnh của một góc vuông.
Chính giữa gậy có gắn một hạt tròn khối lượng m cố định. Điểm A chuyển
động với vận tốc v không đổi. Tại thời điểm   450 thì m tác dụng lên
gậy một lực bao nhiêu?

Câu 3: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 23
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Có 6 thanh mỏng, nhẹ, giống nhau Ai Bi  i  1,..,6  gác tựa vào nhau

nằm ngang trên miệng bát như hình vẽ. Một đầu gác trên miệng bát, đầu
kia đặt chính giữa thanh khác. Đặt một chất điểm khối lượng m trên trung
điểm đoạn A1A 6 . Tính áp lực của thanh A1B1 lên thanh A 6 B6 .

Câu 4: (5 điểm)
Một hạt khối lượng m1 đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với một hạt

khác khối lượng m 2  m2  m1  ban đầu đứng yên. Xác định góc lệch hướng chuyển động lớn nhất của

hạt đầu tiên sau va chạm.


Câu 5: (5 điểm)
Một bình hình trụ thành mỏng, tiết diện ngang S, đặt thẳng đứng. Trong bình có một piston, khối
lượng M, bề dày không đáng kể, Piston được nối với mặt trên của bình bằng một lò
xo có độ cứng k (hình vẽ). Trong bình và ở phía dưới piston có một lượng khí lý
tưởng đơn nguyên tử, khối lượng m và khối lượng mol là  . Lúc đầu nhiệt độ của

khí trong bình là T1 . Biết rằng chiều dài lò xo khi không biến dạng vừa bằng chiều

cao của bình, phía trên piston là chân không. Bỏ qua khối lượng của lò xo và ma sát
giữa piston với thành bình. Bình và piston làm bằng vật liệu cách nhiệt lý tưởng. Lúc
đầu hệ đang ở trạng thái cân bằng cơ học.
Sau đó người ta nung nóng khí trong bình đến nhiệt độ T2  T2  T1  sao cho piston

dịch chuyển rất chậm đến trạng thái cân bằng mới.
a. Tìm độ dịch chuyển của piston.
b. Tính nhiệt lượng đã truyền cho khí.
Câu 6: (5 điểm)
Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình gồm 3 quá trình
đẳng nhiệt ở các nhiệt độ T1 , T2 , T3 xen kẽ với 3 quá trình đoạn

nhiệt. Trong các quá trình giãn đẳng nhiệt ở nhiệt độ T1 và T2 thể
tích khí tăng lên k lần (hình vẽ). Tính
a. Công A’ mà khí sinh ra.
b. Tính hiệu suất của chu trình.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 24
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

THPT Lê Quý Đôn – Ninh Thuận

Câu 1: (5 điểm)
Một con thuyền bơi qua sông theo phương vuông góc với dòng chảy, với vận tốc không đổi là v1 .
Tại mọi nơi dòng chảy luôn song song với hai bờ, nhưng giá trị vận tốc của nó phụ thuộc vào khoảng
y
cách đến bờ, được biểu diễn theo công thức: v 2  v 0 sin (L:
L
chiều rộng của con sông), v 0 và L là hằng số (hình 1). Hãy tìm:

a. Giá trị vận tốc con thuyền tính trong hệ quy chiếu gắn với bờ
sông.
b. Xác định khoảng cách từ điểm O đến điểm thuyền cập bến ở
bờ bên kia theo phương Ox

Câu 2: (5 điểm)
Một tấm ván nằm ngang có một bậc thanh độ cao H. Trên tấm có
một khối trụ bán kính R > H có thể chuyển động tựu do trên tấm ván
và tựa vào bậc thang (Hình 2). Tấm ván chuyển động theo phương
ngang với gia tốc a. Xác định gia tốc lớn nhất có thể được để hình trụ
không nảy lên trên bậc thang. Bỏ qua ma sát.

Câu 3: (5 điểm)
Thanh OA dài l = 1m, có khối lượng m1  2kg phân bố đều, một đầu gắn với bản lề O, đầu kia buộc
vào s.
Câu 4: (5 điểm)
Dùng sợi dây mảnh dài L, khối lượng không đáng kể, để treo quả cầu nhỏ vào đầu trụ gỗ có đế đặt
trên mặt bàn ngang như hình vẽ. Khối lượng quả cầu là m, khối lượng của trụ và đế là M = 4m. Cầm
quả cầu kéo căng sợi dây theo phương ngang và thả nó rơi không vận tốc ban đầu. Coi va chạm giữa quả
cầu và trụ hoàn toàn không đàn hồi.
1. Trong quá trình quả cầu rơi, đế gỗ không dịch chuyển. Hệ số ma sát
giữa bàn và đế là  .
a. Tính vận tốc của hệ sau va chạm.
b. Sau va chạm đế gỗ dịch chuyển được độ dài bao xa thì dừng lại?
2. Trong quá trình quả cầu rơi xuống để đế gỗ không dịch chuyển thì hệ số ma sát nhỏ nhất là bao nhiêu?
Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa đế và mặt bàn xuất hiện lớn nhất ứng với góc treo sợi dây so với phương
nằm ngang là bao nhiêu?
Câu 5: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 25
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Xilanh có tiết diện trong S  100cm 2 cùng với pittông p và vách ngăn V làm bằng chất cách nhiệt
(hình 3). Nắp K của vách mở khi áp suất bên phải lớn hơn áp suất bên trái.
Ban đầu phần bên trái của xilanh có chiều dài l = 1,12m chứa m1  12g khí Hêli, phần bên phải cũng

có chiều dài l = 1,12m chứa m 2  2g khí Hêli và nhiệt độ cả hai bên đều

bằng T0  273K . Ấn từ từ pittông sang trái, ngừng một chút khi nắp mở

và đẩy pittông tới sát vách V.


Tìm công đã thực hiện biết áp suất không khí bên ngoài
P0  105 N / m2 nhiệt dung riêng đẳng tích và đẳng áp của Hêli bằng

Cv  3,15.103 J / kg. độ; Cp  5, 25.103 J / kg .độ. Bỏ qua mọi ma sát.

Câu 6: (5 điểm)
Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử biến đổi theo một chu
trình thuận nghịch được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ trong đó
đoạn thẳng 1-2 có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ O và quá trình
2-3 là đoạn nhiệt. Biết T1  300K, p 2  3p1 , V4  4V1

a. Tính các nhiệt độ T2 , T3 , T4

b. Tính hiệu suất của chu trình.

THPT Thoại Ngọc Hầu – An Giang

Câu 1: (5 điểm)
Hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng ngược chiều đến gặp nhau với vận tốc ban đầu
v01  0,315m / s và v02  0, 73m / s , gia tốc a1  0,015m / s2 và a 2  0,06m / s2 hướng ngược với các
vận tốc của chúng. Với khoảng cách ban đầu giữa hai vật lớn nhất là bao nhiêu thì hai vật có thể gặp
nhau?
Câu 2: (5 điểm)
Một vệ tinh nhân tạo cần có vận tốc đối với mặt đất là bao nhiêu để nó có thể bay theo một quĩ đạo
tròn nằm trong mặt phẳng xích đạo ở độ cao h = 1600km so với mặt đất? Lấy bán kính Trái Đất là
R = 6400km, gia tốc rơi tự do ở gần mặt đất là 9,8m / s 2
Câu 3: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 26
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một quả cầu trọng lượng P được đặt ở đáy phẳng, không nhẵn của
một chiếc hộp. Đáy hộp nghiêng một góc  so với phương ngang. quả
cầu được giữ cân bằng bởi một dây song song với đáy, buộc vào đầu A
của đường kính vuông góc với đáy.
Hỏi góc  có thể lớn nhất bằng bao nhiêu để quả cầu vẫn cân bằng?
Tính lực căng dây của dây nối theo P trong trường hợp này. Biết hệ số

3
ma sát 9giữa quả cầu và đáy hộp bằng .
6
Câu 4: (5 điểm)
Một hạt khối lượng m, chuyển động với vận tốc v va chạm vào
m
một hạt đứng yên có khối lượng và bật ra với góc   300 so
2
với hướng bay của nó. Xác định độ lớn vận tốc của hai hạt và hướng
chuyển động của hạt thứ hai sau va chạm.
Câu 5: (5 điểm)
Một cái xilanh hình trụ, chiều dài 2l = 10 cm , bên trong có một pittông mỏng, khối lượng chung là
m  500g như hình vẽ. Xilanh có thể chuyển động theo mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là   0,1 .
Pittông đặt ở chính giữa xilanh, có diện tích là S = 5cm, bên trong
xilanh chứa khí ở nhiệt độ T0  300K và áp suất P0  104 N / m2 .

Pittông được nối với một bức tường cố định bằng một lò xo có độ
cứng k = 20N/m. Cần nâng nhiệt độ của khí trong xilanh lên bao
nhiêu để thể tích của nó tăng lên gấp đôi nếu giữa pittông và xilanh
không có ma sát? Áp suất khí bên ngoài cũng là P0 . Ban đầu là xo không bị biến dạng. Xem quá trình

nâng nhiệt độ của khí là chậm. Lấy g  10m / s 2 .

Câu 6: (5 điểm)
Một mol khí Heli giãn nở từ trạng thái 1 đến trạng thái cuối cùng 3
theo hai quá trình được biểu diễn trên hình vẽ. Ban đầu sự giãn nở xảy
3
ra theo quá trình 1 – 2 với nhiệt dung không đổi C  R . Sau đó khí
4
giãn nở theo quá trình 2 – 3, khi đó áp suất p của nó tỉ lệ thuận với thể
tích V. Hãy tính công khối khí thực hiện trong quá trình 1 – 2 nếu như
trong quá trình 2 – 3 nó thực hiện công A. Biết nhiệt độ của trạng thái đầu và cuối bằng nhau.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 27
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên

Câu 1:
Trên mặt phẳng ngang hoàn toàn nhẵn, một quả cầu nhỏ được gắn vào đầu sợi dây đàn hồi, đầu kia
của dây được giữ cố định tại O. Ban đầu quả cầu đứng yên và dây không căng. Truyền cho quả cầu một
vận tốc theo hướng ra xa O. Khi dây bắt đầu căng thì quả cầu chuyển động chậm dần, độ lớn vận tốc của
quả cầu tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây. Vào thời điểm t1 , dây có chiều dài d1  1m thì của cầu có

vận tốc v1  0, 2m / s . Sau bao lâu kể từ thời điểm t1 thì quả cầu có vận tốc v 2  0,1m / s ?

Câu 2:
Một vật có khối lượng 1kg ban đầu (t = 0) đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì chịu tác dụng của
một lực có hướng và độ lớn thay đổi theo quy luật sau:
+ Trong những giây thứ 1, 3, 5… lực tác dụng có hướng trùng với hướng chuyển động của vật và có độ
lớn 3N;
+ Trong những giây 2, 4, 6… lực tác dụng có hướng hợp với hướng chuyển động của vật một góc 60 0

và có độ lớn giảm xuống 3 lần so với độ lớn của lực trong giây trước đó.

Biết hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là 0,1. Lấy g  10m / s 2 . Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ
lúc t = 0 vật đi được quãng đường 406m?
Câu 3:
Một mặt nón tròn xoay có góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là  , có thể quy quanh trục thẳng
đứng    là trục đối xứng của nó. Một vật nhỏ có khối lượng m đặt trên nón, cách trục quay một khoảng

R. Cho mặt nón quay đều với tốc độ góc  quanh trục    . Tính giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát nghỉ

 giữa vật và mặt nón để vật vẫn đứng yên trên mặt nón.
Câu 4:
Trên một mặt bàn nằm ngang, có ba quả cầu cùng bán kính, khối lượng lần lượt là m, M và 2M (với
m  M ) đặt theo thứ tự (1), (2), (3) sao cho tâm của ba quả cầu nằm trên một đường thẳng. Các quả cầu

(2) và (3) đang đứng yên. Quả cầu m chuyển động với vận tốc v 0 đến va chạm với quả câu M (hình vẽ).
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, cho rằng các va chạm
m
là xuyên tâm đàn hồi. Hỏi với giá trị nào của tỉ số
M
thì trong hệ chỉ xảy ra thêm một va chạm nữa?

Câu 5:
Một xilanh hình trụ kín, tiết diện S, thể tích 3V0 , có chứa hỗn hợp khí lí tưởng gồm hai khí trơ (khí

đơn nguyên tử) có khối lượng mol lần lượt là 1 và  2 . Khối lượng riêng của hỗn hợp khí là  , áp suất

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 28
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

của khí là p 0 , nhiệt độ của xilanh luôn được giữ ở giá trị T0 . Trong xilanh có một pit tông mỏng, khối

lượng M, có thể trượt không ma sát trong


xilanh. Pit tông chia xilanh thành hai vách
ngăn A và B. Ban đầu xilanh đặt nằm ngang,
ngăn A có thể tích là V0 , ngăn B có thể tích

là 2V0 (hình 5a).

a. Hãy xác định số nguyên tử của khí có khối lượng mol 1 chứa trong xilanh.

b. Cho xilanh trượt xuống theo đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng góc  so với phương
ngang, ngăn A xuống trước (hình 5b). Biết hệ số ma sát trượt giữa xilanh và mặt phẳng nghiêng là  .
Tìm tỉ số thể tích ngăn B và thể tích ngăn A của xilanh khi nó đang trượt. Cho rằng khi xilanh trượt
xuống, hỗn hợp khí trong mỗi ngăn vẫn có chung một giá trị áp suất tại mọi điểm.
Câu 6:
Một mol khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi
trạng thái 1-2-3-1 được biểu diễn trong hệ tọa độ p-V như hình vẽ.
Trong đó:
+ Đường 1  2 : là đường cong đoạn nhiệt;
+ Đường 2  3 : là đường thẳng song song với trục OV;
+ Đường 1 3  1 : là một nhánh parapol có đỉnh trùng với điểm biểu
diễn trạng thái 3.
Biết V1  10 lít, p2  105 Pa, V2  40 lít và T2  2T3

a. Tính công mà khí thực hiện trong từng quá trình.


b. Tính hiệu suất chu trình

THPT Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ

Câu 1: (5 điểm)
Hai ngọn nến có chiều cao ban đầu như nhau là h được đặt cách
nhau một đoạn là a và mỗi ngọn nến lại được đặt cách tường gần nhất
một đoạn cũng là a (hình vẽ). Tìm vận tốc các bóng đen của ngọn
nến trên các tường, biết rằng ngọn nến thứ nhất cháy hết trong thời
gian t1 và ngọn nến thứ hai cháy hết trong thời gian t 2 .

Câu 2: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 29
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Vật 1 khối lượng m1  200g . Vật 2 khối lượng m 2  100g . Hai

vật nối với nhau bằng dây không dãn l = 0,4m. Dây nối hai vật
được bắt qua ròng rọc cố định ở đầu A của giá AB đặt nghiêng
30 0 so với phương ngang. Vật 1 có thể trượt trên AB với hệ số
ma sát k = 0,2. Quay tròn đều cơ hệ quanh trục thẳng đứng đi
qua dây treo vật 2 với vận tốc góc  .
1. Cho   10 rad / s . Khi quay không làm lệch dây treo vật 1 và
vật 2. Xác định vị trí các vật.
2. Làm lệch dây treo vật 2 khỏi phương thẳng đứng đồng thời quay cơ hệ quanh trục thẳng đứng đi qua
tâm ròng rọc với vận tốc góc 1 sao cho dây nối 2 vật căng thẳng và 2 vật nằm trên đường thẳng trùng

với đường thẳng căng bởi dây nối. Xác định vị trí các vật và vận tốc góc 1 .

Câu 3: (5 điểm)
Hai quả cầu có khối lượng m1  100g và m 2  500g , được nối với
nhau bằng dây không dãn. Đặt các quả cầu trong lòng trụ rỗng đang
quay tròn đều quanh trục nằm ngang đi qua trục của khối trụ.
Các quả cầu sẽ đứng yên trong lòng khối trụ. Bán kính nối tâm của khối
trụ với quả cầu 1 lệch góc 150 so với phương thẳng đứng. Bán kính nối
tâm của khối trụ với quả cầu 2 lệch góc 30 0 so với phương thẳng đứng.
Hệ số ma sát giữa quả cầu 1 với lòng trụ là k1  0,1 . Xác định:

1. Lực căng của dây nối 2 quả cầu.


2. Hệ số ma sát k 2 giữa quả cầu 2 và lòng trụ.

Câu 4: (5 điểm)
Một thanh cứng AB khối lượng không đáng kể, chiều dài l, ở hai đầu có
gắn chặt hai viên bi nhỏ giống nhau, mỗi viên bi có khối lượng m. Ban đầu
thanh được đặt đứng yên ở trạng thái thẳng đứng, viên bi 1 ở dưới tiếp xúc
với mặt phẳng ngang trơn, viên bi 2 ở trên (hình vẽ).

Một viên bi nhỏ thứ 3 cũng có khối lượng m chuyển động với vận tốc v 0

hướng vuông góc với AB đến va chạm và dính chặt vào bi 1, sau đó hệ ba viên bi liên kết với nhau cùng
chuyển động.
1. Hãy tìm điều kiện v 0 để hai viên bi 1 và 3 không rời mặt phẳng ngang?
2. Độ lớn vận tốc của viên bi 2 bằng nao nhiêu khi sắp chạm vào mặt phẳng ngang lần đầu?
Câu 5: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 30
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một xilanh đặt theo phương thẳng đứng, bên trong có một pit tông nặng khối lượng M, diện tích S,
có thể trượt không ma sát. Pittông và đáy xilanh được nối với nhau bởi một lò xo có độ cứng k. Trong
xilanh có chứa khối khí với khối lượng m, phân tử gam là  .

a. Hệ thống đặt trong không khí.Ở nhiệt độ T1 , lò xo giãn ra, pittông cách đáy một khoảng h1 . Hỏi nhiệt

độ T2 bằng bao nhiêu thì pittông cách đáy một khoảng h 2 ( h 2  h1 )?


b. Hệ thống đặt trong chân không. Trong xilanh lúc này chứa 2 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử ở thể
tích V0 , nhiệt độ t 0  370 C . Ban đầu, lò xo ở trạng thái không co giãn. Sau đó truyền cho khí một nhiệt

4
lượng Q, thể tích khí lúc này bằng V0 , nhiệt độ 147 0 C . Biết rằng thành xilanh cách nhiệt,
3
R  8,31J / mol.K . Tìm nhiệt lượng đã truyền cho khối khí?
Câu 6: (5 điểm)
Một động cơ nhiệt có tác nhân sinh công là n mol khí lý tưởng đơn
nguyên tử thực hiện một chu trình kín được biểu diễn trong hệ toạ độ
(p-V) như hình vẽ. Các đại lượng p0 , V0 đã biết.

1. Tính nhiệt độ và áp suất khí tại trạng thái (3).


2. Tính công do chất khí thực hiện trong cả chu trình.
3. Tính hiệu suất của động cơ nhiệt.

THPT Nguyễn Chí Thanh – Đắk Nông

Câu 1: (5 điểm)
Hai vật nhỏ A và B cùng nằm trên một đường thẳng đứng nhưng có độ
cao chênh lệch nhau b  2m . Ném đồng thời hai vật lên cao theo phương
hợp với phương nằm ngang góc A  300 và B  450 . Hai vật chuyển

động ngược chiều và có vận tốc ban đầu v0A  4m / s; v0B  5m / s . Bỏ qua

sức cản của không khí và coi độ cao ban đầu đủ lớn, lấy g  10m / s 2 . Tính
khoảng cách giữa hai vật khi vận tốc toàn phần của chúng vuông góc với nhau.
Câu 2: (5 điểm)
Hai khối lập phương và một cái nêm hình lăng trụ đáy tam giác đều được bố trí như hình vẽ. Các vật
này cùng được làm từ một chất. Chiều dài mỗi cạnh của hình lập
phương, chiều cao hình lăng trụ và cạnh đáy của hình lăng trụ bằng
nhau và có giá trị là l = 0,5m. Ban đầu hai khối lập phương sát nhau.
Biết ma sát giữa hai khối lập phương và mặt phẳng ngang không

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 31
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

đáng kể. Hệ số ma sát giữa các khối lập phương và nêm là   0, 2 . Tìm tốc độ các hình lập phương khi
chúng vừa rời khỏi nêm.

Câu 3: (5 điểm)
2R
Trên một hình trụ bán kính R, tại vị trí cách trục một khoảng , người ta khoan một lỗ hình trụ có
3
R
bán kính , trục của lỗ và của hình trụ song song với nhau (hình vẽ). Đổ vào trong lỗ đó một chất có
4
khối lượng riêng lớn gấp 11 lần khối lượng riêng của chất làm
hình trụ. Hình trụ được đặt nằm trên một tấm ván nhẹ. Nhấc
chậm một đầu của tấm ván lên. Tìm góc nghiêng  cực đại của
tấm ván với phương ngang để co hình trụ còn nằm cân bằng?
Hệ số ma sát giữa tấm ván và hình trụ là k = 0,3.

Câu 4: (5 điểm)
Hai vật nhỏ khối lượng m1  400g và m 2  200g

được nối với nhau bằng một lò xo lý tưởng có độ cứng


80
k N / m , chiều dài tự nhiên l0  20cm . Tất cả
3
được đặt trên mặt sàn nằm ngang không ma sát. Cho vận tốc m3  200g chuyển động dọc theo trục lò

xo với vận tốc v 0  3m / s tới va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 .

a. Tìm chiều dài lớn nhất, nhỏ nhất của lò xo khi hệ m1 , m 2 chuyển động.

b. Tìm vận tốc lớn nhất, nhỏ nhất của m 2 trong hệ qui chiếu phòng thí nghiệm.

Câu 5: (5 điểm)
Một xilanh chiều dài 2l, bên trong có một pittông có tiết diện S. Xilanh có thể trượt có ma sát trên
mặt phẳng ngang với hệ số ma sát  (hình vẽ). Bên

trong xilanh, phía bên trái có một khối khí ở nhiệt độ T0

và áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài P0 , pittông

cách đáy khoảng l.


Giữa bức tường thẳng đứng và pittông có một là xo
nhẹ độ cứng K. Cần phải tăng nhiệt độ của khối khí trong xilanh lên một lượng T bằng bao nhiêu để
thể tích của nó tăng lên gấp đôi, nếu ma sát giữa xilanh và pittông có thể bỏ qua. Khối lượng tổng cộng
của xilanh và pittông bằng m.
Câu 6: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 32
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một lượng khí lí tưởng thực hiện biến đổi từ trạng thái A sang trạng thái B (hai trạng thái có cùng
nhiệt độ) theo hai cách như hình vẽ:
Cách 1: Đầu tiên nén đoạn nhiệt theo quá trình AC rồi làm lạnh đẳng
tích theo quá trình CB.
Cách 2: Đầu tiên nung nóng đẳng tích theo quá trình AD rồi nén đẳng
áp BD.
Cách nào thực hiện ít công hơn? Ở trạng thái C hay D khí có nhiệt
độ cao hơn?

THPT Nguyễn Đình Chiểu – Đồng Tháp

Câu 1: (5 điểm)
Người ta đặt một súng cối dưới một căn hầm có độ sâu h. Hỏi phải đặt súng cách vách hầm một
khoảng bao nhiêu so với phương ngang để tầm xa S của đạn trên mặt đất là lớn nhất? Tính tầm xa này
biết vận tốc của đạn khi rời súng là v 0 .

Câu 2: (5 điểm)
Nêm MNH được bố trí để tạo thành hệ cơ như hình
(hình 2). Biết nêm có khối lượng m1  400g , có chiều dài

 80cm và nghiêng góc   300 ; nêm được nối với vật


m 2  500g bằng một dây mảnh không co giãn vắt qua một
ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Bỏ qua mọi ma sát
và cho gia tốc g  10m / s 2 . Nêm lúc đầu được giữ đứng
yên và đặt tại đỉnh M của nêm một vật nhỏ có khối lượng m  100g , rồi buông đồng thời cả vật m và
nêm để chúng cùng chuyển động. Tìm thời gian vật m trượt hết chiều dài MN của nêm và quãng đường
mà m 2 đi được trong thời gian đó.

Câu 3: (5 điểm)
Trên mặt bàn nằm ngang có một miếng gỗ khối
lượng m, tiết diện như hình 1 (hình chữ nhật chiều
cao R đã bị khoét bỏ ¼ hình tròn bán kính R). Ban
đầu miếng gỗ đứng yên. Một hòn bi sắt có cùng khối

lượng với miếng gỗ chuyển động với vận tốc v 0 đến

đẩy miếng gỗ. Bỏ qua ma sát và sức cản của không


khí.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 33
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

a. Tính các thành phần nằm ngang v x và thẳng đứng v y của hòn bi khi nó đi tới điểm B của miếng gỗ.

Tìm điều kiện để hòn bi vượt qua B. Lấy gia tốc trọng trường là g  10m / s 2 .
b. Giả thiết điều kiện vượt qua B được thỏa mãn. Trong giai đoạn tiếp theo hòn bi và miếng gỗ chuyển
động như thế nào?
c. Sau khi hòn bi trở về độ cao R so với mặt bàn thì hai vật chuyển động thế nào? Tìm các vận tốc cuối
cùng của hai vật. Cho v0  5m / s; R  0,125m; g  10m / s 2 . Tính độ cao tối đa mà hòn bi đạt được

(tính từ mặt bàn).


Câu 4: (5 điểm)
Bốn thanh cứng đồng chất có cùng khối lượng được nối với
nhau bằng các khớp nối tại B, C và D như hình vẽ. Các thanh được
đặt trong mặt phẳng thẳng đứng, thanh AB và DE có thể quay
không ma sát quanh trục quay nằm ngang tại đầu A và E. Biết rằng
AB  DE và BC  CD . Chứng mi rằng khi các thanh cân bằng ta
có tan   3 tan  .

Câu 5: (5 điểm)
Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình thuận nghịch 1231
được biểu diễn trên hình vẽ.
- Nội năng U của một mol khí lý tưởng có biểu thức U  kRT .
Trong đó k là hệ số có giá trị tùy thuộc vào loại khí lý tưởng (k =
1,5 ứng với khí đơn nguyên tử; k = 2,5 ứng với khí lưỡng nguyên
tử); R là hằng số khí; T là nhiệt độ tuyệt đối.
- Công mà khí thực hiện trong quá trình trong quá trình đẳng áp 1-2 gấp n lần công mà ngoại lực thực
hiện để nén khí trong quá trình đoạn nhiệt 3-1.
a. Tìm hệ thức giữa n, k và hiệu suất H của chu trình.
b. Cho biết khí nói trên là khí lưỡng nguyên tử và hiệu suất H = 25%. Xác định n.
c. Giả sử khối khí lưỡng nguyên tử trên thực hiện một quá trình thuận nghịch nào đó được biểu diễn
trong mặt phẳng pV bằng một đoạn thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. Tính nhiệt dung của khối
khí trong quá trình đó.
Câu 6: (5 điểm)
Một lượng khí Hêli thực hiện một quá trình tròn đó áp suất và thể tích biến đổi theo quy luật
pV3  const . Nhiệt độ tuyệt đối ở cuối quá trình giảm bốn lần so với nhiệt độ ban đầu còn nội năng thay

đổi 1800J. Áp suất nhỏ nhất của khí trong quá trình đó là 105 Pa . Hãy biểu diễn quá trình đó trên hệ trục
tọa độ p – V và xác định các thông số của khí ở cuối quá trình.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 34
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

THPT Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi

Câu 1: (5 điểm)
Hai vận động viên A và B chạy trên một đường thẳng từ rất xa đến gặp nhau với cùng tốc độ 5m/s.
Để điều hành tốt cuộc thi, trọng tài chạy chỗ sao cho: luôn đứng cách A 18m và cách B 24m. Khi khoảng
cách giữa A và B bằng 30m thì tốc độ và độ lớn của trọng tài là bao nhiêu?
Câu 2: (5 điểm)
Khối lăng trụ tam giác vuông khối lượng m1 , có góc ở đáy là  , tựa trên

khối lập phương khối lượng m 2 như hình 2. Khối có thể trượt xuống dọc theo

tường thẳng đứng và khối m 2 có thể trượt trên sàn ngang sang phải. Ban đầu

hệ đứng yên. Bỏ qua mọi ma sát.


a. Tính gia tốc của mỗi khối và áp lực giữa hai khối.
b. Xác định  để gia tốc khối lập phương m 2 có giá trị lớn nhất. Tính gia tốc
của mỗi khối trong trường hợp đó.
Câu 3: (5 điểm)
Giữa hai tấm phẳng nhẹ, cứng OA và OB được nối với nhau bằng
khớp ở O. Người ta đặt một hình trụ tròn đồng chất, với trục O1 song
song với trục O. Hai trục này cùng nằm ngang và nằm trong mặt phẳng
thẳng đứng như hình 3. Dưới tác dụng của hai lực trực đối F nằm
ngang, đặt tại hai điểm A và B, hai tấm ép trụ lại. Trụ có trọng lượng
P, bán kính R. Hệ số ma sát giữa trụ và mỗi tấm phẳng là k. Biết

AOB  2; AB  a . Xác định độ lớn của lực F để trụ cân bằng.
Câu 4: (5 điểm) Bán cầu bán kính R = 1m đặt nằm cố định trên sàn ngang. Tại đỉnh của bán cầu, người
ta đặt một quả cầu nhỏ (hình 4). Bỏ qua ma sát giữa vật với bán cầu và lực cản không khí, lấy g  10m / s 2

. Truyền cho vật vận tốc đầu v 0 theo phương ngang.

1. Xác định độ lớn của v 0 để vật không rời bán cầu ngay khi truyền

vận tốc.
2. Xác định vị trí vật chạm sàn so với tâm O của bán cầu theo
phương ngang, nếu:
a. v0  5m / s

b. v0  1m / s

Câu 5: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 35
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử biến đổi trạng thái nhiệt theo nhiệt một chu trình thuận nghịch
được biểu diễn trên đồ thị ở hình 5. Trong đó 1  2 và 3  4 là các quá trình đoạn nhiệt, 2  3 là quá
trình đẳng áp, 4  1 là quá trình đẳng tích.
Biết p1  1atm, T1  320K, V1  12V2 , V3  2V2

a. Tính p 2 , T2 , p3 , T3 , p 4 , T4 .

b. Nhiệt lượng khí nhận được là Q1 ở quá trình nào? Nhiệt lượng khí nhả ra là Q '2 ở quá trình nào?

Tính Q1 , Q '2 và từ đó tính hiệu suất của chu trình.

Câu 6: (5 điểm)
Trong bình hình trụ thẳng đứng, thành xung quanh cách nhiệt, có hai
pittông: pittông A nhẹ (trọng lượng có thể bỏ qua) và dẫn nhiệt, pittông B
có khối lượng đáng kể và cách nhiệt. Hai pittông tại thành hai ngăn trong
bình (hình 6). Mỗi ngăn chứa một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử và có
chiều cao là h = 0,5m. Ban đầu hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt. Làm cho
khí trong bình nóng lên thật chậm bằng cách truyền cho khí (qua đáy dưới)
một nhiệt lượng Q  100  J  .

Pittông A có ma sát với thành bình và không chuyển động, pittông B


chuyển động không ma sát với thành bình. Tính lực ma sát tác dụng lên pit tông A. Biết nội năng U của
5
một mol khí lưỡng nguyên tử phụ thuộc vào nhiệt độ T của khí theo công thức U  RT với R là hằng
2
số khí lý tưởng.

THPT Chuyên Nguyễn Du – Đắk Lắk

Câu 1: (5 điểm)
Một khẩu pháo được đặt ngay phía trên cửa của một đường hầm
nằm ngang, có nhiệm vụ tiêu diệt những chiếc xe quân sự trên khoảng
cách từ l1 đến l2 kể từ miệng hầm (xem hình vẽ).

Xe chạy ra khỏi cửa hầm với vận tốc v 0 . Vận tốc ban đầu của đạn có

thể thay đổi được, đạn được bắn ra vào thời điểm xe vừa chạy ra khỏi
cửa hầm. Hãy xác định độ cao của súng so với mặt đường và vận tốc
cực đại của đạn để bắn trúng mục tiêu. Nòng súng có thể hướng theo
phương bất kỳ. Bỏ qua sức cản không khí.
Câu 2: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 36
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một viên đạn bay theo phương thẳng đứng lên đến điểm cao nhất của quỹ đạo thì vỡ thành 3 mảnh
có khối lượng m1  2m; m 2  3m và m3  4m bay theo các hướng khác nhau với vận tốc ban đầu như

nhau. Sau một khoảng thời gian nào đó thì khoảng cách giữa các mảnh m1 và m 2 là L.

Vào thời điểm đó khoảng cách giữa các mảnh m1 và m 3 là bao nhiêu nếu biết rằng lúc đó chưa có mảnh

nào chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và khối lượng chất nổ.
Câu 3: (5 điểm)
Một tấm ván được gắn vào một bản lề cố định. Một cái vòng đệm nhỏ đặt trên ván cách bản lề một
khoảng R. Ban đầu tấm ván nằm ngang và bắt đầu quay trong mặt phẳng đứng với vận tốc góc  . Với
giá trị nào của góc  tạo bởi tấm ván và mặt ngang thì vòng đệm bắt đầu trượt theo ván? Hệ só ma sát
giữa vòng đệm và ván là   1 . Gia tốc rơi tự do là g.
Câu 4: (5 điểm)
Hãy tính lực cản tạo ra do mưa tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v = 60km/h.
Biết rằng các giọt mưa rơi theo phương đứng với lượng mưa I = 30mm/h. Tiết diện ngang của xe theo
hướng chuyển động S  1,5m 2
Câu 5: (5 điểm)
Trong một xilanh cao, cách nhiệt đặt thẳng đứng, ở dưới pittông mảnh và nặng có một lượng khí lý
tưởng đơn nguyên tử. Ở bên dưới pittông tại độ cao nào đó, người ta giữ vật nặng có khối lượng bằng
khối lượng pittông. Sau đó, người ta thả nhẹ vật nặng và nó rơi xuống pittông. Sau va chạm tuyệt đối
không đàn hồi của vật và pittông một thời gian, hệ chuyển động về trạng thái cân bằng, tại đó pittông có
cùng độ cao như lúc ban đầu. Hỏi độ cao ban đầu của vật tính từ đáy xilanh bằng bao nhiêu lần độ cao
của pittông? Biết bên trên pittông không có không khí. Bỏ qua mọi ma sát và trao đổi nhiệt.
Câu 6: (5 điểm)
Một chất khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình biểu diễn như
trên hình 6. Hãy tìm hiệu suất của chu trình nếu thể tích của khí nếu trong phạm
vi của chu trình thay đổi 2 lần.

Câu 1:
Chọn gốc toạ độ tại cửa hầm, trục Ox hướng theo chiều xe chạy, trục Oy hướng lên theo phương
thẳng đứng.
Gọi vận tốc ban đầu của đạn là u. Theo phương trục Ox, cả xe và đạn cùng chuyển động đều. Vì vậy
để bắn trúng mục tiêu thì hình chiếu vận tốc của đạn phải bằng vận tốc của xe: u x  v0

Gọi H là độ cao của súng. Toạ độ y của đạn theo phương đứng phụ thuộc thời gian theo phương trình
gt 2
y  H  uyt 
2

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 37
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

gt 2
Khi đạn trúng mục tiêu thì: H  u y t  0
2

u y  u 2y  2gH
Giải phương trình này và loại bỏ nghiệm âm, ta nhận được thời gian bay của đạn: t 
g
Thành phần nằm ngang của đạn v x  0 là bắt buộc, còn thành phần u y phụ thuộc vận tốc u của đạn và

đạt cực đại u y max khi u  u max :

u ymax  u max
2
 v02 (*)

Do nòng súng có thể hướng lên hoặc hướng xuống, tức là thành phần u y có thể nhận giá trị từ giá trị

u y max đến u y max . Như vậy thời gian bay của đạn cũng thay đổi từ giá trị cực tiểu

u y max  u max
2
 2gH
 (1)
g

u y max  u max
2
 2gH
đến giá trị cực đại: T  (2)
g
Mặt khác theo bài ra thì mục tiêu phải được tiêu diệt trong khoảng từ l1  v0  đến l2  v 0 T . Từ đây rút

 và T ra thay vào (1) và (2), ta nhận được hệ phương trình xác định u y max và H:

l u y max  u max
2
 2gH
 1

 v0 g

 l2 u y max  u max
2
 2gH
 
 v0 g

Giải hệ này sẽ được: u y max 


 l2  l1  g và H 
l1l2g
2v0 2v02

 l2  l1 
2
g2
Để tính vận tốc cực đại của đạn, ta thay u y max vào (*): u max  u 2y max  v02  2
 v02 \
4v 0

Câu 2:
Do tổng động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn (xét trong thời
gian từ ngay trước đến nagy sau khi nổ) bên ba mảnh sẽ phải bay trong
cùng một mặt phẳng.
Xét trong hệ quy chiếu rơi tự do xuống mặt đất với gia tốc g thì ba
mảnh chuyển động thẳng đều với vận tốc như nhau, bằng vận tốc mà
chúng nhận được ngay sau khi nổ.
Vì vậy trong hệ quy chiếu này, cả ba mảnh đều nằm trên đường tròn
mà tâm là điểm nổ (xem hình vẽ).

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 38
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Kí hiệu góc giữa các hướng bay của các mảnh m1 và m 2 là  , góc giữa các hướng bay của m1 và m 3

là      . Ta khảo sát vị trí của các mảnh vào thời điểm khi mà khoảng cách giữa các mảnh m1 và m 2

  
là L. Khi đó từ hình vẽ ta rút ra: L  2R sin ; L1  2R sin  2R cos
2 2 2
Do động lượng của hệ không đổi trong thời gian nổ nên áp dụng định lý hàm cosin đối với tam giác tạo
bởi các vecto động lượng của các mản, ta nhận được:

 m3v    m1v    m2 v   2m1m2 v2 cos     


2 2 2

Trong đó v là vận tốc ban đầu của các mảnh. Từ đó rút ra cos  và chú ý đến quan hệ độ lớn khối lượng
m32  m12  m22 1
của các mảnh, ta nhận được: cos       75,50
2m1m2 4
m2 v m3 v
Từ định lý hàm sin đối với tam giác trên, ta có:  .
sin  sin     

m2 m 3 15 11
Từ đó suy ra: sin   sin   2 1  cos 2   ; cos  
m3 m3 16 16
Sử dụng công thức lượng giác đối với nửa góc, ta nhận được:
 1 3 3  L2 1
cos  1  cos    ; cos   1  2sin 2  1  2

2 2 4 2 2 2R 4

2
Từ đó rút ra: R  L
3
3
Thay biểu thức này vào biểu thức của L1 thì được: L1  L
2
Câu 3:
Rõ ràng rằng nếu ban đầu tấm ván quay đột ngột và đầu tự do của nó hạ xuống thì vòng đệm sẽ trượt
ngay từ đầu và sẽ rời khỏi ván. Do đó ta chỉ khảo sát trường hợp khi ban đầu, đầu tự do của ván được
nâng lên.
Khi truyền cho ván một vận tốc góc đủ lớn thì vòng đệm sẽ trượt
ngay từ đầu. Còn nếu vận tốc góc không quá lớn thì vòng đệm sẽ
nằm yên đối với ván và sau đó sẽ trượt.
Tác dụng lên vòng đệm có trọng lực, phản lực N và lực ma sát như
hình vẽ. Gia tốc của vòng đệm khi chuyển động tròn là 2 R hướng
vào bản lề nên:
N  mg cos ; mgsin   Fms  m2R

Vòng đệm sẽ không trượt nếu: mg sin   m2  mg cos 

Từ đó suy ra rằng khi 2 R  g thì vòng đệm sẽ trượt ngay từ khi   0

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 39
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Bây gời giả sử 2 R  g và   0 ta sẽ xác định khi nào thì vòng đệm bắt đầu trượt về phí bản lề và ra
xa bản lề.
2 R
1. Vòng đệm sẽ bắt đầu trượt về bản lề nếu: sin    cos  
g
1 
Gọi   arc tan   arc cos  arcsin
1  2
1  2
Khi đó điều kiện trên được viết lại dưới dạng:
2 R 2 R
sin       hay     arcsin
g 1  2 g 1  2

2 R 
Ta nhận thấy rằng do   1 và   arcsin  nên từ một độ lớn nào đó của  thì điều kiện
g 2  1 2

trên sẽ được thực hiện.


2 R
2. Tương tự, vòng đệm sẽ bắt đầu trượt ra xa bản lề nếu: sin    cos  
g

2 R
Điều kiện này có thể viết dưới dạng:       arcsin
g 2  1

Nhưng khi mà 0    thì điều kiện này lại không được thực hiện
2
Kết hợp kết quả nhận được ta đi đến kết luận rằng:
* Khi 2 R  g thì vòng đệm sẽ trượt ngay khi   0

2 R
* Nếu thì vòng đệm bắt đầu trượt về phía bản lề khi:   arc tan   arcsin
g 2  1
Câu 4:
Gọi động lượng của mỗi giọt mưa là p 0

Khi chuyển động với vận tốc v (v = 16,6m/s), trong thời gian t , xe sẽ quét được một số lượng hạt mưa
là N .
Ta hoàn toàn có thể coi va chạm giữa các giọt mưa và xe là va chạm tuyệt đối không đàn hồi, nghĩa là
sau khi va chạm, các giọt mưa dunhs vào và cùng chuyển động với xe. Nên trong hệ quy chiếu đối với
xe thì các giọt mưa sẽ chuyển động theo phương đứng với vận tốc u = 10m/s và chuyển động theo
phương ngang với vận tốc v hướng vào xe.
Gọi n là mật độ các giọt mưa, khối lượng mỗi giọt là m 0 thì số hạt mưa mà xe hứng được trong thời

gian t là: N  nV  nSvt (1)


Động lượng tương ứng theo phương ngang của số hạt này (trong hệ quy chiếu gắn với xe) là:
px  m0 v.N  m0nSv2 t (2)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 40
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Áp dụng định luật II Niuton (dạng thứ hai) thì lực tác dụng lên xe theo phương ngang:
p x p x  0 p x
Fx   
t t t
Đối chiếu với (2) thì: Fx  m0 nSv2 (3)

h
Ta hiểu lượng mưa I  là độ cao của cột nước dâng lên trong một cái ống hình trụ diện tích đáy S*
t
miệng hở có diện tích bằng diện tích đáy trong một đơn vị thời gian. Trong thời gian t , số giọt mưa
rơi vào cái ống này là: N  nV  nS*u t (4)
Độ cao cột nước dâng lên trong ống trong khoảng thời gian này bằng:
m m0 N m0 nS*u t m0 n u t
h     (5)
S* S* S* 
Trong đó,  là khối lượng riêng của nước. Từ đó, ta tính được lượng mưa và rút ra được mật độ khối
h m 0 n u I
lượng nước mưa m 0 n : I    m0 n  (6)
t  u
Thay kết quả này vào (3), ta nhận được lực cản của mưa tác dụng lên xe:
I 2
Fx  Sv  0,35  N 
u
Câu 5:
- Khối lượng của vật là m1 , của pit tông là m2  m1  m2  m 

- Vận tốc của vật ngay sau khi va chạm được xác định từ các phương trình:
m1v 2
m1.gh 2  (1)
2
m1v   m1  m2  v1 (2)

- Định luật bảo toàn năng lượng của hệ sau va chạm và khi có cân bằng mới:
3 v2 3
nRT1   m1  m 2  1   m1  m 2  h1  nRT1   m1  m 2  h (3)
2 2 2
 h  h1 
- Lại có: p1.S  m1g (4)

nRT1  p1Sh1 (5)

p2 .S   m1  m2  g (6)

nRT2  p 2Sh (7)

- Từ các phương trình trên thay vào phương trình (3) giải ra: h 2  3h1

Vậy độ cao của vật bằng 4 lần độ cao của pittông


Câu 6:

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 41
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

A
Hiệu suất của chu trình được xác định theo công thức:   (*)
Q1

Trong đó A là công mà khí thực hiện, còn Q1 là nhiệt lượng mà khí nhận từ nguồn nóng sau chu trình.

Trong trường hợp này các điểm 1 và 3 nằm trên một đường thẳng nên:
p1  V1
p  V   (1)
p 2  p3    2V1   2V1  2p1
Nghĩa là trong quá trình, áp suất của khí cũng biến đổi 2 lần. Công mà chất khí thực hiện có số đo bằng
diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi đồ thị của chu trình:
A   V2  V1  p2  p1   p1V1 (2)

Từ đồ thị ta nhận thấy rằng nguồn nóng bắt đầu truyền nhiệt tại điểm 1 và ngừng truyền nhiệt tại điểm
3. Trên các đoạn còn lại, tác nhân tiếp xúc với nguồn lạnh. Như vậy: Q1  Q12  Q23 (3)

Theo nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học thì:
3 3
Q12  U12  A12  v R  T2  T1   0  v R  T2  T1  (4)
2 2
Trong đó v là lượng chất của khí lý tưởng.
3
Tương tự: Q 23  v R  T3  T2   p 2  V3  V2  (5)
2
Nếu sử dụng (1), (4) và (5) ta nhận được:
3
Q1  v R  T3  T2   2p1V1
2

p1V1  vRT1  3 13
    2p 2 V2  p1V1   2p1V1  p1V1
p3V3  2p 2 V2  vRT3  2 2

p1V1 2
Cuối cùng:     15%
13
p1V1 13
2

THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp

Câu 1: (5 điểm)
Một người cần bơi qua một con sông rộng AB với vận tốc chảy của dòng nước là u  1m / s . Biết vận
tốc chạy bộ của người trên bờ là v  2,5 m / s , Vận tốc bơi đối với nước là 1,5 m / s . Tìm lộ trình của
người xuất phát từ A để đến B nhanh nhất. Khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu? Biết AB  d  750m .
Câu 2: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 42
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một cái nêm nhẵn khối lượng M, góc đáy  , ban đầu đứng yên trên một mặt bàn nằm ngang. Khối
lập phương khối lượng M nằm tiếp xúc với nêm trên mặt bàn này (hình vẽ). Hệ số ma sát giữa khối lập
phương và mặt bàn là  . Trên nêm người ta
đặt một xe kéo khối lượng m, xe kéo có thể
trượt không ma sát trên mặt nêm. Thả xe kéo
cho nó chuyển động không vận tốc ban đầu từ
đỉnh nêm. Tìm vận tốc xe kéo khi nó đến chân
nêm nếu độ cao của nêm là h.

Câu 3: (5 điểm)
Một thanh mảnh, đồng chất khối lượng M, độ dài b được gắn bằng
một sợi dây nhỏ, không thể co giãn với một lò xo có hệ số đàn hồi k. Sợi
dây được vắt qua một ròng rọc rất nhỏ và nhẵn cố định tại P. Thanh mảnh
có thể quay tự do quanh A không ma sát trong khoảng góc   0  
như hình vẽ.
Khi c = 0, lò xo ở trạng thái tự nhiên. Giả sử b < a, PA thẳng đứng.
Tìm các giá trị của  để hệ thống cân bằng tĩnh và xác định trong mỗi
trường hợp nếu hệ thống cân bằng bền, không bền hoặc phiếm định.
Câu 4: (5 điểm)
Một bán cầu nhẵn, bán kính R, đặt cố định trên mặt sàn nằm ngang. Một vật
nhỏ đang nằm tại đỉnh bán cầu. Truyền cho vật một vận tốc ban đầu v 0 theo phương ngang sao cho vật

không rời bán cầu ngay lúc đó. Bỏ qua sức cản không khí.
1. Tìm điều kiện của v 0 và xác định vị trí vật rời khỏi bán cầu.
2. Tính lực nén của vật lên bán cầu khi vật chưa rời bán cầu và ở độ cao h.
3. Vật rơi xuống sàn và nẩy lên đến độ cao bao nhiêu (coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi)?
Câu 5: (5 điểm)
Một ống hình trụ thẳng đứng có thể tích V. Ở phía dưới pittông khối lượng m, diện tích S, có một
lượng khí lý tưởng đơn nguyên tử ở nhiệt độ T0 . Pittông ở vị trí cân bằng chia ống thành hai nửa bằng

nhau. Người ta đun nóng khí từ từ đến khi nhiệt độ khí là 4T0 . Ở phía trên có làm hai vấu để pittông

không bật ra khỏi ống. Hỏi khí trong ống đã nhận được một nhiệt lượng là bao nhiêu? Bỏ qua bề dày
pittông và thành ống. Cho áp suất khí quyển bên ngoài là P0 và nội năng của một mol khí lý tưởng đơn

3
nguyên tử được tính theo công thức U  RT
2
Câu 6: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 43
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một chất khí lý tưởng có khối lượng mol là  , nhiệt dung C V không

đổi, thực hiện quá trình AB như hình vẽ trên toạ độ p-V. Nếu tịnh tiến
đường cong AB theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn p 0

không đổi ta được đường cong CD là đường biểu diễn quá trình đẳng
nhiệt của chất khí này ở nhiệt độ T0 .

a. Hãy xác định trạng thái có nhiệt độ thấp nhất trong quá trình AB.
b. Biểu diễn đồ thị c – p trong quá trình AB.

THPT Chuyên Nguyễn Văn Ninh – Phú Yên

Câu 1: (5 điểm)
Một vật được thả rơi tự do từ điểm A (với AB = 20cm) lên một mặt
phẳng nghiêng được đặt nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang.
Sau va chạm đàn hồi với mặt phẳng nghiêng, vật nẩy lên và rơi xuống
chạm mặt phẳng nghiêng tại điểm C. Tính chiều dài đoạn thẳng BC? Lấy
g  10m / s 2 .

Câu 2: (5 điểm)
Hai xe (1) và (2) cùng xuất phát từ hai đỉnh A và B của tam giác đều
ABC cạnh a = 50m. Hai xe xuất phát cùng lúc và hướng về phía C với
vận tốc không đổi lần lượt là v1  2m / s và v 2  4m / s . Tính từ thời điểm
khoảng cách giữa hai xe ngắn nhất, sau bao lâu thì xe thứ nhất đến điểm
C?

Câu 3: (5 điểm)
Một vòng tròn bán kính R lăn không trượt với vận tốc v trên mặt phẳng ngang đến va chạm hoàn
toàn không đàn hồi với một cái bậc có độ cao h < R. Hỏi ngay sau khi nhảy lên bậc vòng tròn có vận tốc
bao nhiêu? Định giá trị nhỏ nhất của v để vòng tròn có thể nhảy lên bậc?
Câu 4: (5 điểm)
Một thanh đồng chất AB, đầu A được giữ bằng một bản lề. Đầu B được thả vào trong dầu hoả. Ở
trạng thái cân bằng, đầu B không chạm đáy mà lơ lửng trong dầu, một nửa thanh chìm trong dầu. Làm
lại thí nghiệm như trên trong một chất lỏng khác thì ¾ chiều dài thanh ngập trong chất lỏng khi thanh
cân bằng. Tìm tỉ số khối lượng riêng của dầu  D1  và khối lượng riêng của chất lỏng  D 2  ?

Câu 5: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 44
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Hai vật m1  100 gam và m2  200 gam được nối với nhau bằng một thanh cứng và rất nhẹ. Đặt hệ

lên mặt phẳng nằm ngang sao cho m 2 ở phía dưới và tiếp xúc phẳng với mặt đất. Thanh nối hai vật có

chiều dài  50 cm . Lấy g  10m / s 2 .


Khi hệ đang cân bằng thì một vật m = 300 gam bay theo phương
ngang với vận tốc v 0 đến va chạm trực diện đàn hồi với vật m1 .

Định điều kiện về v 0 để vật nặng m 2 không nhấc lên khỏi mặt đất

ngay sau va chạm giữa vật m1 và vật m?

Câu 6: (5 điểm)
Có 10 gam khí Heli chứa trong xilanh đậy kín bởi một pittông biến
đổi trạng thái rất chậm từ (1) sang (2) như đồ thị. Biết V1  30 lít và

p1  5atm ; V2  10 lít và p 2  15atm . Tìm nhiệt độ cao nhất mà khối

khí đạt được trong quá trình biến đổi?

THPT Quang Trung – Bình Phước

Câu 1:
Hai tàu A, B cách nhau một khoảng a, đồng thời chuyển động đều với cùng độ lớn vận tốc là v, từ hai
điểm sát với bờ hồ thẳng. Tàu A chuyển động theo hướng vuông góc với bờ, trong khi tàu B luôn hướng
về tàu A. Sau một thời gian đủ lâu, tàu A và tàu B chuyển động trên cùng một đường thẳng nhưng cách
nhau một khoảng không đổi là d. Tìm d.
Câu 2:
Cho cơ hệ như hình vẽ 1. quả cầu khối lượng m bán kính R đặt tiếp xúc với
vật đỡ A cố định, vật đỡ B chuyển động thẳng đều với vận tốc là v. Bỏ qua
mọi ma sát lực cản. Hãy xác định áp lực của quả cầu tác dụng lên giá đỡ cố
định A vào thời điểm khoảng cách giữa hai điểm tiếp xúc A và B là
AB  R 3 . Cho rằng lúc đầu hai vật đỡ rất gần nhau.

Câu 3:
Hai thanh cứng AB  l1  0,5m và AC  l2  0, 7m được nối với nhau và
với tường (đứng thẳng) bằng các chốt. BC = d = 0,3m, hình vẽ 3.
Treo một vật có khối lượng m = 45kg vào đầu A. Các thanh có khối lượng
không đáng kể. Tính lực mà mỗi thanh phải chịu, lực ấy là lực kéo hay nén?
Lấy g  10m / s 2 .

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 45
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Câu 4:
Một vật A coi như một chất điểm có khối lượng m chuyển động
với vận tốc v 0 như hình vẽ, đến gặp một vật cản B có khối

lượng M = m đang đứng yên trên mặt nằm ngang.


Một mặt của vật B là mặt bán cầu đường kính DE = 2R. Bỏ qua
các loại ma sát và biết rằng sau khi gặp nhau, vật A chuyển động
trên mặt bán cầu của vật B còn B chuyển động tịnh tiến trên mặt nằm ngang.
a. Tìm điều kiện về v 0 để vật A lên tới điểm E.

b. Tính áp lực do vật A tác dụng lên B khi nó ở trung điểm N của cung DE.
Câu 5:
Một khối khí lý tưởng (của cùng một loại khí) cô lập trong một xilanh và pittông hoàn toàn cách nhiệt.
Pittông nhẹ và có thể chuyển động không ma sát trong xilanh.
a. Gọi cp và c v lần lượt là nhiệt dung mol đẳng áp và đẳng tích của khối khí. Chứng minh rằng

cp  c v  R .

b. Lúc đầu khối khí ở trạng thái (1) có áp suất p1 , thể tích V1 và nhiệt độ T1 . Cho khối khí dãn đoạn

p1
nhiệt đến thể tích V2  1, 64V1 thì áp suất của khí là p 2  . Tính nhiệt dung mol đẳng tích của khí đó
2
và cho biết phân tử khí đó có mấy nguyên tử.
c. Từ trạng thái (1), áp đặt đột ngột áp suất p3  p1 lên mặt pittông thì thể tích khí thu lại là V3 . Chứng

V3
minh rằng tỉ số không thể nhỏ hơn một giá trị xác định dù p3 có trị số thế nào đi nữa. Tính giá trị
V1
đó. Biết rằng R là hằng số khí lý tưởng và R  8,3J / mol.K
Câu 6:
Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình có đường
biểu diễn trên đồ thị T-V như hình vẽ. Các điểm 1 và 3 ở trên một
đường cong parapol đi qua O. Hiệu suất của chu trình là 4%. Biết
T1  300K, T2  400K , tìm nhiệt độ T3 .

THPT Chuyên Tiền Giang – Tiền Giang

Câu 1: (5,0 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 46
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một quả lựu đạn treo ở độ cao h bị nổ, các mảnh văng ra đều đặn theo các phương xuyên tâm với các
vận tốc có cùng độ lớn v 0 . Bỏ qua sức cản không khí. Sau bao lâu thì:

1. Một nửa số mảnh rơi tới đất?


2. Tất cả các mảnh đều rơi tới đất?
Câu 2: (5,0 điểm)
Trên mặt phẳng nghiêng góc  so với phương ngang có hai vật
A, B khối lượng mA , mB được nối với nhau bởi một sợi dây.
Vật A ở vị trí thấp hơn vật B. Hệ số ma sát giữa A, B với mặt
phẳng nghiêng là  A ,  B . Hai vật trượt xuống với vận tốc không

đổi. Hãy biện luận sự tồn tại của lực đàn hồi trên sợi dây nối hai
vật A và B theo hệ số ma sát  A ,  B ?

Câu 3: (5,0 điểm)


Một thanh mỏng đồng chất OA, khối lượng m, chiều dài l có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng quanh
trục cố định O nằm ngang. P là điểm tiếp xúc của thanh đối với khối trụ đặt trên mặt phẳng nằm ngang.
Khối trụ được giữ cân bằng bởi một tấm chắn thẳng đứng. Biết góc
l
nghiêng của thanh so với phương ngang là  . Đoạn AP  . Bỏ
4
qua mọi ma sát. Hỏi khối trụ tác dụng lên tấm chắn một lực là bao
nhiêu?

Câu 4: (5,0 điểm)


Có rất nhiều khúc gỗ giống nhau, khối lượng m xếp sát nhau thành một dãy thẳng trên mặt phẳng nằm
ngang không ma sát. Hai khúc gỗ cạnh nhau được nối với nhau bằng đoạn dây không dãn dài L. Dùng
lực F không đổi để kéo khúc gỗ thứ nhất theo phương sắp xếp các khúc gỗ. Sau đó các khúc gỗ theo thứ
tự lần lượt được kéo chuyển động. Vận tốc của khúc gỗ thứ n khi nó bắt đầu được kéo chuyển động là
bao nhiêu?

Câu 5: (5,0 điểm)


Hai bình có thể tích V1  40dm3 và V2  10dm3 thông nhau bằng ống có khoá, ban đầu khoá đóng.

Khoá này chỉ mở khi p1  p2  105 Pa ( p1 là áp suất khí trong bình 1, p 2 là áp suất khí trong bình 2).

Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p0  0,9.105 Pa và nhiệt độ T0  300K . Trong bình 2 là chân không.

Người ta nung nóng đều 2 bình từ T0 đến T  500K .

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 47
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

1. Tới nhiệt độ nào thì khoá mở.


2. Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình (khi nhiệt độ 2 bình là 500K).
Câu 6: (5,0 điểm)
Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử biến đổi theo một chu trình thuận nghịch được biểu diễn trên đồ thị
như hình vẽ. Trong đó đoạn thẳng 1-2 có đường kéo dài đi qua gốc toạ
độ và quá trình 2-3 là quá trình đoạn nhiệt. Biết
T1  300K; p 2  3p1 ; V4  4V1 .

1. Tính các nhiệt độ T2 , T3 , T4 .

2. Tính hiệu suất chu trình.


3. Chứng minh rằng trong quá trình 1-2 nhiệt dung của khí là hằng số.

THPT Chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận

Câu 1:
Một vật chuyển động liên tục trên đường thẳng AB trong 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A đến C, vận tốc khi qua A là 3m/s, gia tốc a 1 .

Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng chậm dần đều từ C và dừng lại tại B, gia tốc a 2 .

Biết a1  a 2  a , thời gian vật chuyển động từ A đến B là 6,5s. Quãng đường vật đi được trong 1 giây

trước khi tới C bằng 7 lần quãng đường vật đi được trong giây cuối trước khi dừng lại tại B.
Tìm a và độ dài đoạn đường AB.
Câu 2:
Cho cơ hệ như hình vẽ. Hai vật m 2  0,1kg và m3  0, 4 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Buông

tay khỏi m1 thì hệ 3 vật m1 , m 2 , m3 chuyển động, làm cho

phương của dây treo bị lệch góc   300 so với phương


thẳng đứng. Dây không dãn và không khối lượng. Bỏ qua
ma sát, g  10m / s 2 . Tính khối lượng m1 , lực căng dây và
gia tốc của các vật.

Câu 3:

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 48
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Một thanh nhẹ AB dài l  1m , đầu A tựa vào tường nhẵn thẳng đứng, đầu B
được treo vào tường bằng dây BC. Trên thanh AB treo một vật khối lượng m =
1
4kg tại E với EB  AB . Khi cân bằng, dây BC hợp với thanh AB góc   300
3
.
a. Tìm lực căng dây và phản lực của tường tác dụng lên thanh A.
b. Giả sử bây giờ giữa thanh và tường có ma sát, hệ số ma sát là k. Để thanh AB

 
cân bằng như trên   300 thì DCB    500 . Tìm điều kiện của hệ số ma sát

k giữa tường và thanh.


Câu 4:
Trên mặt bàn nhẵn nằm ngang có một khối gỗ khối lượng M, tiết diện thẳng như hình vẽ (hình chữ nhật
chiều cao 2R, khoét bỏ một nửa hình tròn bán kính R)
và một lò xo độ cứng k, một đầu gắn cố định vào tường.
Khối gỗ ban đầu đứng yên. Một vật nhỏ khối lượng m
được giữ ở đầu lò xo tại vị trí lò xo bị nén một đoạn x.
Sau đó buông cho vật chuyển động. Tìm x để vật có thể
lên đến điểm cao nhất của khối gỗ.

Câu 5:
Trong một xilanh đặt nằm ngang, phần bên trái pit tông bị giữ chặt có khí lý tưởng đơn nguyên tử, còn
phần bên phải là chân không. Xilanh được cách nhiệt với môi trường xung quanh còn lò xo nằm giữa pit
tông và thành bên phải lúc đầu chưa bị biến dạng.
Giải phóng pittông và sau khi nó đứng yên ở vị trí
1
cân bằng thì áp suất khí giảm còn áp suất khí ban
3
đầu. Hỏi nhiệt độ và thể tích biến đổi như thế nào?
Bỏ qua ma sát, nhiệt dung của xilanh, pittông và lò
xo lúc đầu.
Câu 6:
Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình như hình
vẽ. Trong đó, đường cong
3-1 là một phần của parapol với phương trình T  V 2 . Tính hiệu suất
của chu trình, biết V3  3V1 .

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 49
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nông

Câu 1: (3.0 điểm)


Một chiếc công – ten – nơ đặt trên mặt phẳng nằm ngang được cần cẩu nâng theo phương thẳng đứng
lên cao với gia tốc a  0,5m / s 2 . Sau khi rời mặt đất 4s, từ mặt trên công – ten – nơ bắn một hòn đá với

vận tốc v0  5, 4m / s theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc   300 .

a. Tính thời gian từ lúc bắn hòn đá đến lúc nó rơi xuống mặt đất. Biết công – ten – nơ cao h = 6m.
b. Tính tầm bay xa của hòn đá. Coi hòn đá như một chất điểm, lấy g  10m / s 2 .
Câu 2: (4.0 điểm)
Một quả cầu nhỏ được nối với một sợi dây mảnh có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm
ngang. Sợi dây được quấn quanh một hình trụ thẳng đứng có bán kính r.
Truyền cho quả cầu vận tốc v 0 theo phương tiếp tuyến với đường tròn có bán

kính R. Tay cầm dây kéo sao cho quả cầu chuyển động trên đường tròn. Xác
định sự phụ thuộc vận tốc của quả cầu theo thời gian. Bỏ qua ma sát giữa dây
và hình trụ.
Câu 3: (3.0 điểm)
Một thanh AB mảnh, đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m, có hai đầu A, B tì lên mặt trong của một
hình trụ rỗng bán kính R, trục nằm ngang đặt cố định (Hình 2). Chiều dài của thanh AB bằng R. Hệ số
ma sát nghỉ giữa thanh và hình trụ là  . Hỏi thanh AB hợp với phương ngang một góc cực đại là bao
nhiêu?
Câu 4: (4.0 điểm)
Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao
nhất của bán cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc
đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua. Gọi  là
góc giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với
vật như hình vẽ.
1. Giả sử bán cầu được giữ yên.
a. Dựa vào định luật bảo toàn cơ năng và định luật II Niuton để xác định vận tốc của vật, áp lực của
vật lên mặt bán cầu khi vật chưa rời bán cầu, từ đó tìm góc    m khi vật rời bán cầu.

b. Xét vị trí có    m . Tìm và các thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của vật; áp

lực của bán lên mặt phẳng ngang khi đó.


2. Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang có ma sát với hệ số ma sát là  . Tính giá trị của  , biết

rằng khi   300 thì bán cầu bắt đầu bị trượt trên mặt phẳng ngang.
Câu 5: (3.0 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 50
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Xilanh có tiết diện trong S  100cm 2 cùng với pittông p và vách ngăn V làm bằng chất cách nhiệt. Nắp
K của vách mở khi áp suất bên phải lớn hơn áp suất bên trái.
Ban đầu phần bên trái của xilanh có chiều dài l  1,12m chứa m1  12g khí Hêli, phần bến phải cũng có

chiều dài l  1,12m chứa m 2  2g khí Hêli và nhiệt độ cả hai bên đều bằng T0  273K . Ấn từ từ pittông

sang trái, ngừng một chút khi nắp mở và đẩy pittông tới sát
vách V. Tìm công đã thực hiện biết áp suất không khí bên
ngoài P0  105 N / m2 nhiệt dung đẳng tích và đẳng áp của

Hêli bằng: Cv  3,15.103 J / kg. độ; Cp  5, 25.103 J / kg. độ.

Bỏ qua mọi ma sát.

Câu 6: (3.0 điểm)


Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình thuận nghịch 1231 được biểu
diễn trên hình vẽ.
Nội năng U của một mol khí lý tưởng có biểu thức U = kRt. Trong đó k
là hệ số có giá trị tùy thuộc vào loại khí lý tưởng (k = 1,5 ứng với khí
đơn nguyên tử; k = 2,5 ứng với khí lưỡng nguyên tử); R là hằng số khí;
T là nhiệt độ tuyệt đối. Công mà khí thực hiện trong quá trình đẳng áp 1 – 2 gấp n lần công mà ngoại
lực thực hiện để nén khí trong quá trình đoạn nhiệt 3-1
a. Tìm hệ thức giữa n, k và hiệu suất H của chu trình.
b. Cho biết khí nói trên là lưỡng khí nguyên tử và có hiệu suất H = 25%. Xác định n.

THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành – Kon Tum

Câu 1: (5 điểm)
Một viên bi nhỏ, khối lượng m, được buộc vào một sợi dây nhẹ không giãn,
một đầu dây được gắn ở một điểm nào đó với một khối trụ cố định, bán kính
r. Ở thời điểm ban đầu sợi dây được quấn sát trụ sao cho viên bi tiếp xúc với
hình trụ, sau đó viên bi thu được vận tốc v theo phương bán kính và sợi dây
bắt đầu tách ra khỏi khối trụ. Hãy xác định chiều dài l của đoạn dây đã tách
ra khỏi khối trụ ở thời điểm t. Bỏ qua trọng lực tác dụng lên bi và giả thiết
rằng ở thời điểm t ta xét sợi dây chưa bị tách ra hết.

Câu 2: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 51
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Cho hệ cơ học như hình vẽ: Nêm có khối lượng M, góc


nghiêng  . Trên mặt nêm có hai vật có khối lượng m1

và m 2  m1  m2  . Coi dây không giãn. Bỏ qua khối

lượng của ròng rọc và dây; bỏ qua ma sát tại trục quay
của ròng rọc.

1. Giữ nêm cố định. Biết hệ số ma sát giữa hai vật với nêm đều là k.
a. Tìm giá trị cực đại  max của góc  để hai vật đứng yên.

b. Với góc   max . Tính gia tốc của hai vật.

2. Bỏ qua ma sát giữa hai vật và nêm; giữa nêm và sàn ngang. Tính gia tốc tương đối của hai vật vơis
nêm và gia tốc a M của nêm đối với sàn.

Câu 3: (5 điểm)
Trên hình vẽ một cái bát đặt cố định có hình bán cầu tâm O, bán kính a,
phía trong trơn nhẵn (miệng bát nằm ngang). Trong bát đặt một bản mỏng
hình tam giác đều ABC cạnh a, có khối lượng m. Đỉnh A của tam giác ở
điểm thấp nhất trong đáy bát và bị buộc chặt khiến nó không thể chuyển
động trượt (hình vẽ). Khi bản mỏng đạt trạng thái cân bằng, tìm lức tác
dụng của bát đối với các đỉnh A, B, C.

Câu 4: (5 điểm)
Một vật nhỏ có khối lượng m được thả không vận tốc đầu xuống mặt phẳng phửng nghiêng của một
chiếc nêm có khối lượng M và góc nghiêng  . giả thiết
nêm chỉ chuyển động tịnh tiếm trên mặt phẳng ngang. Bỏ
qua mọi ma sát. Biết vận tốc của vật ngay trước va chạm
là v 0 .

a. Tìm vận tốc của vật và nêm ngay sau va chạm.


b. Xác định góc  để sau va chạm vận tốc của nêm là lớn
nhất.

Câu 5: (5 điểm)

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 52
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Trong một xilanh đặt thẳng đứng có một pittông mỏng, nhẹ, linh động và cách
nhiệt. Bên dưới pittông là một mol khí Heli (coi là khí lí tưởng) ở nhiệt độ
t 0  270 C . Bên trong pittông là một chất lỏng, phía trên chất lỏng là không
khí (hình vẽ). Ban đầu thể tích khí Heli, chất lỏng và không khí trong xilanh
bằng nhau và bằng V0 , áp suất do cột chất lỏng trong xilanh gây ra bằng p 0 .

Áp suất khí quyển là p0  105 N / m2 . Hỏi phải nung nóng khí (qua đáy xilanh)

bằng một nhiệt lượng tối thiểu bao nhiêu để khí dãn nở, pittông đi lên đều và
đẩy hết chất lỏng ra khỏi xilanh?
Câu 6: (5 điểm)
Một động cơ nhiệt có tác nhân sinh công là n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình
kín được biểu diễn trong hệ toạ độ (p-V) như hình vẽ. Các đại lượng
v0 , V0 đã biết.

a. Tính nhiệt độ và áp suất khí tại trạng thái (3).


b. Tính công do chất khí thực hiện trong cả chu trình.
c. Tính hiệu suất của động cơ nhiệt.

THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai – Sóc Trăng

Câu 1: (5 điểm)
Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc V0  10m / s hợp với phương

nằm ngang một góc   300 cách vị trí ném theo phương nhang một đoạn
l có một bức tường thẳng đứng (hình 1), vật va chạm với tường là tuyệt
đối đàn hồi. Lấy g  10m / s 2 .
a. Tìm l để khi vật chạm đất cách O một đoạn ngắn nhất.
b. Tìm l để khi vật chạm đất cách O một đoạn lớn nhất.

Câu 2: (5 điểm)
Một chiếc nêm A có khối lượng m1  5kg , góc nghiêng   300 , có thể chuyển động tịnh tiến không
ma sát trên mặt sàn nhẵn nằm ngang. Một vật B có khối lượng
m 2  1kg , đặt trên nêm được kéo bằng một sợi dây vắt qua một

ròng rọc cố định gắn với nêm (Hình 2). Lực kéo F phải có độ
lớn bằng bao nhiêu để vật B chuyển động lên trên theo mặt

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 53
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

nêm? Khi F = 10N, gia tốc của vật và nêm bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng
rọc. g  10m / s 2

Câu 3: (5 điểm)
Cho cơ hệ như hình vẽ 3. Quả cầu khối lượng m bán kính R đặt tiếp xúc
với vật đỡ A cố định, vật đỡ B chuyển động thẳng đều với vận tốc là V.
Bỏ qua mọi ma sát lực cản. Hãy xác định áp lực của quả cầu tác dụng lên
giá đỡ cố định A vào thời điểm khoảng cách giữa hai điểm tiếp xúc A và
B là AB  R 2 . Cho rằng lúc đầu hai vật đỡ rất gần nhau.

Câu 4: (5 điểm)
Hai thanh cứng không khối lượng, chiều dài L được nối với một bản
lề không ma sát có khối lượng m. Ở đầu kia mỗi thanh gắn hai quả
cầu nhỏ khối lượng m và 2m. Hệ thống ban dầu được đặt thẳng đứng
trên sàn nhẵn nằm ngang sao cho thanh cứng vuông góc với sàn như
hình 4. Do bị đụng nhẹ hai quả cầu trượt xa ra nhau nhưng vẫn nằm
trong mặt phẳng thẳng đứng.
a. Tính vận tốc của mỗi vật ở thời điểm góc giữa hai thanh là 90 0 .
b. Vận tốc của bản lề m lúc nó bắt đầu chạm sàn.

Câu 5: (5 điểm)
Một mol khí lý tưởng nguyên tử được giữ trong một xilanh cách nhiệt nằm ngan và một pittông P cũng
cách nhiệt. Pittông P gắn vào đầu một lò xo L. Lò xo L nằm dọc
theo trục của xilanh, đầu kia của lò xo L gắn vào cuối của xilanh
(Hình 5).
Trong xilanh, ngoài phần chứa khí là chân không. Ban đầu, giữ
cho pittông P ở vị trí lò xo không biến dạng, khi đó khí trong
xilanh có áp suất P1 và nhiệt độ T1 .

Thả cho pittông chuyển động thì thấy khí giãn ra, đến trạng thái cân bằng cuối cùng thì thể tích của khí
bằng 1,5 lần thể tích khí ban đầu.
a. Tìm nhiệt độ T2 và áp suất P2 của khí khi đó.

b. Áp dụng bằng số: P1  6 kPa; T1  340K

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 54
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Câu 6: (5 điểm)
Một mol khí lý tưởng biến đổi từ trạng thái (1) sang (2) theo quá trình
có đồ thị T  f  V  là đường cong parabol kéo dài qua gốc toạ độ như

hình 6. Tính công mà khí nhận được hoặc sinh ra từ trạng thái (1) tới
khi nhiệt độ của nó đạt cực đại. Cho biết:
T1  T2  300K; V1  4l , V2  8l

THPT Nguyễn Thiện Thành – Trà Vinh

Câu 1:
Một hòn bi được thả rơi tự do từ độ cao h 0  25cm so với đỉnh của một mặt phẳng nghiêng, xuống tại

đỉnh của mặt phẳng nghiêng. Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng   300 so với mặt phẳng nằm ngang
có chiều dài L = 10m. Va chạm giữa bi với mặt phẳng nghiêng là hoàn toàn đàn hồi. Hỏi hòn bi va chạm
với mặt phẳng nghiêng được bao nhiêu lần.
Câu 2:
Một ống hình trụ bán kính R, chiều dài L, có thể quay quanh trục đối xứng đặt thẳng đứng. Có một vòng
dây đồng chất, khối lượng m, bao quanh lấy ống hình trụ với lực căng T. Ban đầu vòng dây ở đầu trên
của ống hình trụ.
Quay ống hình trụ với tốc độ quay  thì vòng dây trượt xuống phía dưới, hệ số ma sát giữa vòng dây
và ống hình trụ là  .
1. Tìm thời gian để vòng dây trượt hết ống hình trụ.
2. Tìm điều kiện của lực căng T của vong dây và giá trị tối thiểu của tốc độ góc  để vòng dây trượt
xuống.
Câu 3:
Trên mặt phẳng nằm ngang đặt một thanh AB đồng chất, khối lượng phân bố đều. Người ta nâng nó lên
một cách từ từ bằng cách đặt vào đầu B của nó một lực F luôn có phương vuông góc với thanh. Hỏi hệ
ma sát giữa thanh và mặt ngang có giá trị cực tiểu bằng bao nhiêu để dựng được than lên ở vị trí thẳng
đứng mà đầu dưới của nó không bị trượt?
Câu 4:
Một vật có khối lượng m1 được thả không vận tốc ban đầu và trượt trên một máng nghiêng tiếp xúc với

một vòng tròn bán kính r. Ở thời điểm thấp nhất A nó va chạm đàn hồi vào một vật đứng yên có khối
lượng m 2 . Vật này trượt theo vòng tròn đến độ cao h thì tách khỏi vòng tròn (h > r). Vật 1 giật lùi theo
máng rồi lại trượt xuống, tiếp tục trượt theo vòng tròn cũng đến độ cao h thì tách khỏi vòng tròn.
Tính độ cao ban đầu H của vật 1 và tỉ số các khối lượng. Bỏ qua ma sát.

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 55
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

Câu 5:
Khối lượng riêng của một hỗn hợp khí gồm nitơ và khí hydro ở nhiệt độ t  47 0 C và áp suất p  2atm

bằng   0,30 kg / m3 . Tìm mật độ phân tử khí nitơ  n1  và hydro  n 2  trong hỗn hợp.

Câu 6:

 
Một mol khí lý tưởng có chu trình biến đổi: từ trạng thái 1 p1  105 Pa; T1  600K dãn nở đẳng nhiệt

 
đến trạng thái 2 p2  2,5.104 Pa rồi bị nén đẳng áp đến trạng thái 3  T3  300K  và bị nén đẳng nhiệt

đến trạng thái 4, cuối cùng trở về trạng thái 1 bằng quá trình đẳng tích.
1. Tính V1 , V2 , V3 , V4 và vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trên hệ toạ độ p-V.
2. Trong mỗi quá trình và trong cả chu trình chất khí nhận hay sinh bao nhiêu công, nhận hay toả bao
nhiêu nhiệt?
Cho:
- Nhiệt dung mol đẳng tích Cv  2,5R; R  8,31 J / mol.K

V'
- Công mà khí sinh ra trong quá trình dãn nở đẳng nhiệt từ thể tích V đến thể tích V’ là A  RT ln
V

THPT Nguyễn Trãi – Ninh Thuận

Câu 1: (5 điểm)
Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A và B chuyển động ngược chiều nhau. Ô tô thứ nhất chạy với gia tốc
không đổi trên 1/3 quãng đường AB, 1/3 quãng đường tiếp theo chuyển động đều và 1/3 quãng đường
còn lại chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên 1/3 quãng đường đầu tiên. Trong
khi đó ô tô thứ hai chuyển động nhanh dần đều trong 1/3 thời gian đi từ B tới A, 1/3 thời gian chuyển
động đều, và 1/3 thời gian chậm dần đều và dừng lại ở A. Vận tốc chuyển động đều của hai xe là như
nhau và bằng 70km/h. Tìm khoảng cách AB, biết rằng thời gian chạy của xe thứ nhất dài hơn thứ hai 2
phút.
Câu 2: (5 điểm)
Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một nêm khối lượng M đứng yên. Mặt nghiêng của nêm lập với mặt
phẳng ngang một góc  . Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động với vận tốc v 0 trên mặt bàn rồi đi lên

mặt nghiêng của nêm. Xem chỗ tiếp xúc của mặt nghiêng với bàn đảm bảo tránh được mất mát động
năng khi va chạm. Tìm thời gian vật đi lên đến điểm cao nhất trên mặt nghiêng của nêm. Hãy tính độ
dịch chuyển của nêm đến thời gian đó. Bỏ qua mọi ma sát.
Câu 3: (5 điểm)
Một chiếc thang có khối lượng m = 15kg phân bố đều trên chiều dài l. Đầu trên của thanh (đã được mài
nhẵn) đặt tựa không ma sát vào tường thẳng đứng; đầu dưới đặt trên sàn nhà nằm ngang. Góc nghiêng

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 56
Bộ sưu tập đề thi Olympic Vật lí 10 2016-2017 Bản word có giải

của thang so với phương nằm ngang là   600 . Trên thang có một người khối lượng M  60kg đang
l
đứng tại vị trí cách đầu trên của thang một khoảng a  . Tìm hướng và độ lớn mà sàn tác dụng lên
3
thang khi cân bằng?
Câu 4: (5 điểm)
Một quả bóng đàn hồi rơi tự do từ độ cao h = 2m. Sau mỗi va chạm với sàn ngang cơ năng chỉ còn lại
k  81% so với trước lúc va chạm. Quỹ đạo bóng luôn thẳng đứng.
Lấy g  9,8m / s 2 . Hỏi sau bao lâu thì bóng dừng, trong thời gian đó bóng đi được quãng đường dài bao
nhiêu?
Câu 5: (5 điểm)
Một hỗn hợp nước và hơi nước ở nhiệt độ t  1100 C chứa trong một xilanh nhờ một pittông. Trong đó
nước chiếm   0,1% thể tích xilanh. Khi giảm chậm đẳng nhiệt thể tích thì nước bắt đầu bay hơi. Đến

thời điểm khi mà nước bay hơi hết thì hơi đã thực hiện công A  177  J  , còn thể tích của nó chiếm tăng

lên V  1, 25  l  .

1. Hãy tính áp suất hơi nước tròn xilanh trong quá trình nó thực hiện công.
2. Tính khối lượng nước và hới nước có trong xilanh lúc đầu. Cho khối lượng riêng của nước
  103  kg / m3  , khối lượng mol của hơi nước   28  g / mol  .

Câu 6: (5 điểm)
Một xilanh nằm ngang được chia làm hai phần bằng nhau bởi một pittông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều
dài l0  30cm , chữa một lượng khí như nhau ở 27 0 C . Nung nóng một phần xilanh thêm 10 0 C và làm

lạnh phần kia đi 10 0 C . Hỏi pittông di chuyển một đoạn bằng bao nhiêu và phía nào? (Bỏ qua bề dày của
pittông và sự trao đổi nhiệt giữa xilanh với môi trường xung quanh).

Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang - 0978.919.804 Trang – 57

You might also like