You are on page 1of 85

1

1. Hòa tan chiết xuất là gì?

2. Đặc điểm và mục tiêu của hòa tan chiết xuất?

3. Có bao nhiêu cách phân loại quá trình hòa tan chiết xuất?

4. Đặc điểm của nguyên liệu và các dung môi thường dùng
trong chiết xuất?

5. Trình bày được các hiện tượng xảy ra trong chiết xuất
dược liệu?

6. Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến


hiệu suất và chất lượng dịch chiết
 Định nghĩa và phân loại hòa tan chiết xuất
dược liệu

 Trình bày được đặc điểm của nguyên liệu và các


dung môi thường dùng trong chiết xuất

 Trình bày được một số quá trình xảy ra trong chiết


xuất dược liệu.

 Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến


hiệu suất và chất lượng dịch chiết
ĐẠI CƯƠNG VỀ HTCX

1 Đại cương

2 Nguyên liệu và dung môi

3 Cơ sở lý luận hiện tượng


trong HTCX

4 Các yếu tố ảnh hưởng


6
TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG
Thuốc đi từ các bộ phận của dược liệu.

7
TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG
Thuốc đi từ cao thuốc.

8
u TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG
Thuốc đi từ cao thuốc.

9
u TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG
Thuốc đi từ hợp chất, chất tinh khiết.

10
u TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG
Thuốc đi từ hợp chất, chất tinh khiết.

11
1. ĐẠI CƯƠNG
ĐỊNH NGHĨA

Hãy sắp xếp các thông tin sau để có được lưu đồ


phù hợp
1. Dịch chiết 2. Dung môi
3. Bã 4. Dược liệu
5. Hoạt chất 6. Các chất hỗ trợ
7. Tạp chất 8. Các dạng chế phẩm
9. Hợp chất tinh khiết
1. ĐẠI CƯƠNG

Hòa tan hoàn toàn

Hòa tan không hoàn toàn


Câu hỏi

- Hòa tan chiết xuất là gì?


- Mục tiêu của HTCX?
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1 ĐỊNH NGHĨA HTCX
Dung môi Dược liệu Bã

Hoạt chất
Phân lập
Hợp chất
Chất hỗ trợ Dịch chiết
tinh khiết
Tạp chất

Xử lý
Kỹ thuật bào chế

Các dạng chế phẩm


Thành
trung gian phẩm
(Cao thuốc, cồn thuốc,
rượu thuốc,…)
1. ĐẠI CƯƠNG
MỤC TIÊU CỦA HÒA TAN CHIẾT XUẤT

- Lấy được tối đa hoạt chất + chất hỗ trợ


- Giữ lại tối đa tạp chất trong bã dược liệu
Xác định điều kiện chiết xuất  tiết kiệm dung môi,
nhiên liệu, thời gian trong quá trình sản xuất
- Tại sao quá trình HTCX là giai đoạn quan trọng
trong điều chế các chế phẩm từ dược liệu?

- Hiểu thế nào về chế phẩm toàn phần và dạng


tinh khiết từ dược liệu trong điều trị và trong
kiểm nghiệm?
1. ĐẠI CƯƠNG
1.2 PHÂN LOẠI
 Phân loại theo dung môi: dịch chiết nước, dịch
chiết cồn, dịch chiết dầu, dịch chiết ether…

 Phân loại theo phương pháp điều chế: dịch


ngâm, dịch hầm, dịch hãm, dịch sắc, dịch ngâm
nhỏ giọt,…

 Phân loại theo dạng thuốc: cao thuốc, dịch chiết


đậm đặc, cồn thuốc, rượu thuốc, chế phẩm mới…
19
2.NGUYÊN LIỆU VÀ DUNG MÔI
2.1 NGUYÊN LIỆU
2.NGUYÊN LIỆU VÀ DUNG MÔI
2.1 NGUYÊN LIỆU

 Định danh chính xác dược liệu


2.1 NGUYÊN LIỆU
CẤU TẠO TẾ BÀO

Hạt clorophil
Lỗ thông
Lỗ thông

Nhân Màng với tế bào chết

Màng tế bào
Nguyên sinh Gian bào
chất
Lỗ với tế bào chết

Sợi liên bào

22
2.1 NGUYÊN LIỆU
MÀNG NGUYÊN SINH CHẤT

Lỗ thông
Hạt clorophil  Dược liệu tươi
Lỗ thông
 Màng bán thấm:
+ Cho dung môi đi qua
Nhân
Màng với tế bào chết + Không cho chất tan đi qua
Màng tế bào  không chiết xuất được
chất tan
Nguyên
 Bị phá hủy bởi: nhiệt, dung
Gian bào
sinh
chất Lỗ với tế bào
chết
môi hữu cơ,…

Sợi liên bào

23
2.1 NGUYÊN LIỆU
MÀNG TẾ BÀO

 Cấu tạo bằng các chất pectin Lỗ thông


Hạt clorophil

Lỗ thông
 Pectin không tan trong cồn,
tan trong nước
 Có tính chất của màng thẩm Nhân
Màng với tế bào chết

tích:
Màng tế
 Cho các phân tử nhỏ thấm qua bào
 Giữ lại các phân tử lớn Nguyên sinh Gian bào
chất

Lỗ với tế bào chết

Sợi liên bào

24
Câu hỏi

Các phương pháp diệt men trong quá trình làm


khô dược liệu?
2.1 Nguyên Liệu

Dược liệu cần làm khô để:


- Hoạt chất không bị phân hủy.
- Nếu chứa men làm giảm hàm lượng hoạt chất.
2.1 Nguyên Liệu

Cách xử lý dược liệu trước khi làm khô:


- Xông hơi cồn Ethylic hoặc nhúng nhanh
trong cồn sôi.
- Dùng luồng hơi nước 100 độ C trong 3 – 5
phút rồi làm lạnh.
- Nhúng dược liệu trong nước sôi.
Tiêu Chuẩn Dược Liệu

Dược liệu khô cần đạt tiêu chuẩn quy định về:
- Độ ẩm
- Giới hạn tạp chất.
- Hàm lượng hoạt chất
Câu hỏi:
Nếu độ ẩm của DL cao sẽ ảnh hưởng gì đến quá trình hòa
tan chiết xuất
2.NGUYÊN LIỆU VÀ DUNG MÔI
2.2 DUNG MÔI

Yêu cầu chung


Dễ thấm vào
dược liệu
Khả năng
chiết chọn Trơ về mặt
lọc hóa học
Dung
Không gây
cháy, không
môi Không làm
thành phẩm
gây nổ có mùi, vị lạ

Rẻ tiền, dễ
kiếm
2.2 DUNG MÔI
NƯỚC VÀ ETHANOL
PHẦN TỰ HỌC:
- Nước/ Cồn dùng trong chiết xuất
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Lưu ý: Nước/cồn được acid hóa hoặc kiềm hóa
Ethanol (cồn Ethylic)
Có thể thay đổi nồng độ Ethanol để đạt hiệu suất cao.
CÁCH PHA CỒN
Độ Cồn.
Độ cồn thật là độ cồn được đo ở 15 độ C.
Độ cồn biểu kiến là độ cồn đo ở khác 15 độ C.

CÁC TRƯỜNG HỢP PHA CỒN.


TH1: Pha loãng cồn cao độ với nước→ Cồn thấp độ hơn
TH2: Pha cồn cao độ với thấp độ → Cồn trung bình

Vậy độ cồn ghi trên các bao bì là độ cồn gì ?


Các Bước Tiến Hành
Xác định
B1:cách
Các độ cồn của nguyên liệu
xác định
- Phương pháp sắc ký khí
- Phương pháp dùng lọ pycnometer
- Phương pháp cân thủy tĩnh
- Phương pháp dùng cồn kế
• Đọc độ cồn biểu kiến, nhiệt độ
• Tra bảng Gaylussac khi độ cồn lớn hơn 56
Các Bước Tiến Hành

B2: Tính toán lượng cồn nguyên liệu

a b - c a: độ cồn của cồn cao độ.


b: độ cồn của cồn cần pha.
b c: độ cồn của cồn thấp độ.
c a - b b-c: lượng cồn cao độ cần lấy.
a-b: lượng cồn thấp độ cần lấy.
Các Bước Tiến Hành
B3: Pha cồn
- Lấy cồn cao độ đã tính.
- Thêm nước vừa đủ thể tích yêu cầu

B4: Kiểm tra lại độ cồn mới pha


- Đo cồn và tra bảng.
- So sánh với độ cồn yêu cầu.
- Nếu sai biệt quá giới hạn cho phép phải chỉnh lại.
Câu 5: Pha 5 lít cồn 90% từ cồn nguyên liệu (giả sử cồn
nguyên liệu đo được 96% ở nhiệt độ 28 độ C)
2.NGUYÊN LIỆU VÀ DUNG MÔI
2.2 DUNG MÔI
Dung môi hữu cơ
 Thường dùng: ether, chloroform, benzen, ether dầu
hỏa, aceton
 Dung môi trung gian  chiết hoạt chất tinh khiết
 Loại tạp chất trong dược liệu trước khi chiết xuất

Dầu thực vật


 Thường dùng: dầu lạc, dầu
vừng, dầu hạnh nhân…
 Độ nhớt cao  khó thấm
vào tế bào dược liệu
 Điều chế dịch chiết bằng
phương pháp hầm
36
3. CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QTHTCX

SỰ THẤM DUNG MÔI

SỰ HÒA TAN

SỰ KHUẾCH
TÁN
3. CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QTHTCX

Hạt clorophil
 Sự thấm dung môi vào
Lỗ thông
Lỗ dược liệu (sự thẩm thấu)
thông
 Sự hòa tan các chất
Nhân Màng với tế trong tế bào dược liệu
bào chết
Màng tế  Sự khuếch tán
bào
Nguyên
Sự khuếch tán nội (khuếch
Gian bào
sinh tán phân tử - sự thẩm tích)
chất Lỗ với tế
bào chết
Sự khuếch tán ngoại
(khuếch tán tự do)
Sợi liên
bào

3
8
3. CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QTHTCX
3.1. SỰ THẤM DUNG MÔI VÀO DƯỢC LIỆU

 Dược liệu khô  nhiều mao quản  dung môi phân cực thấm
vào
 Phương pháp thúc đẩy thấm dung môi vào dược liệu:
◦ Làm chân không các mao quản và tế bào dược liệu
◦ Nâng áp lực chất lỏng
◦ Thay không khí bằng chất khí dễ hòa tan trong dung môi chiết
xuất
• Yếu tố ảnh hưởng quá trình thấm ướt:
– Tính chất lý hóa của chất tan và dung môi
– Sức căng bề mặt của 2 tướng rắn lỏng  dùng chất diện
hoạt 39
3. CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QTHTCX
3.2. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO DƯỢC LIỆU

Định luật Fick

dG
 DF
Cs  C t 
dt x

D: Hệ số khuếch tán của chất tan trong chất lỏng


F: Diện tích bề mặt khuếch tán tiểu phân chất rắn
t: Thời gian khuếch tán
Cs: Nồng độ bão hòa
Ct: Nồng độ tức thời
x: Bề dày lớp khuếch tán
G: Khối lượng chất được hòa tan ở thời điểm t
40
3. CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QTHTCX
3.2. SỰ KHUẾCH TÁN

Khuếch tán nội - Quá trình chuyển chất


(sự thẩm tích) tan qua màng tế bào
(khuếch tán phân tử) nguyên vẹn  hòa tan
chiết xuất mang tính
chọn lọc
- Lượng chất khuếch tán
W=VoAC
Vo: Hệ số tốc độ vận
chuyển
C: gradient nồng độ
A: diện tích màng
Khuếch tán ngoại
(khuếch tán tự do)

- Quá trình vận chuyển chất tan trên bề mặt tiểu phân dược
liệu  dịch chiết chứa nhiều tạp chất
- Tốc độ nhanh hơn 50-100 lần so với khuếch tán nội
41
42
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH HÒA TAN CHIẾT XUẤT

Yếu tố dược liệu

Yếu tố
ảnh
Yếu tố hưởng Yếu tố
dung đến quá kỹ thuật
môi trình hòa chiết
tan chiết xuất
xuất

4
3
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
4.1. YẾU TỐ DƯỢC LIỆU

Cấu trúc dược liệu Mức độ phân chia


 Dược liệu non • Mức độ phân chia phù hợp
 Dược liệu già, cấu trúc rắn Kích thước thông thường:
chắc 0,2 - 2mm (5 cỡ bột theo
DĐVN IV)
• Phân chia dược liệu theo
phương pháp cắt  tránh
dập tế bào

44
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
4.2. YẾU TỐ DUNG MÔI

Bản chất dung môi


Tỷ lệ dung môi /dược liệu
Độ nhớt
Chất diện hoạt

pH dung môi
• Dùng nước acid hóa  chiết alkaloid
• Kiềm hóa dung môi nước  chiết saponin

45
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
4.3. YẾU TỐ KỸ THUẬT

Nhiệt độ
Sự khuấy trộn
Thời gian chiết xuất

46
1. So sánh các phương pháp ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc?
2. Nguyên tắc và cách tiến hành của phương pháp ngấm
kiệt cổ điển?
3. Nguyên tắc và cách tiến hành ngấm kiệt phân đoạn?
4. Nguyên tắc chung của phương pháp chiết xuất bằng
ngấm kiệt ngược dòng, ngấm kiệt dùng áp suất, siêu
âm

48
 Nêu đặc trưng và kỹ thuật điều chế của các
phương pháp ngâm (ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc).
 Nêu nguyên tắc và cách tiến hành của phương
pháp ngấm kiệt cổ điển.
 Nêu nguyên tắc và cách tiến hành ngấm kiệt phân
đoạn
 Hiểu nguyên tắc chung của phương pháp chiết
xuất bằng ngấm kiệt ngược dòng, ngấm kiệt dùng
áp suất, siêu âm, bằng khí hóa lỏng siêu tới hạn.

49
CÁC PHƯƠNG PHÁP HTCX

1.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM.


1.1. NGÂM LẠNH.
1.2. HẦM.
1.3. HÃM.
1.4. SẮC.
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN.
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN.
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT CẢI TIẾN.

50
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM

51
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM.

NGÂM

Chia nhỏ Thời gian


đến độ mịn nhất định Gạn, ép,
thích hợp lắng, lọc
 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM

Thời gian ngâm < 48 Thời gian ngâm > 7


giờ ngày
5/5 3/5 5/10

3/10
2/5

2/10

Ngâm đơn giản Ngâm phân đoạn Ngâm phân đoạn


2 lần 3 lần
53
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM

Sắc (Decoction)

Hầm (digestion)

Hãm (infusion)

Ngâm lạnh (Maceration)

54
 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM

NGÂM HẦM
LẠNH

PP
NGÂM
HÃM
SẮC
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
1.1. NGÂM LẠNH

Trường hợp áp dụng:


- Dung môi: dễ bay hơi (cồn, ether, chloroform, dấm, rượu
vang…)
- Thời gian: nhiều giờ, nhiều ngày.
- Dược liệu: chứa hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ thường, dễ bị
phân hủy/bay hơi ở nhiệt độ cao, không có cấu trúc tế
bào (nhựa thuốc phiện, lô hội,…)

56
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
1.2. HẦM

 Dược liệu + dung môi → bình


kín, ngâm ở nhiệt độ dưới
điểm sôi nhưng cao hơn
nhiệt độ thường (DĐVN
không quy định, có thể chọn 40 –
60oC) và khuấy trộn.

57
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
1.2. HẦM
Trường hợp áp dụng:
- Dung môi: nước, dầu, có thể dùng ethanol.

- Thời gian: nhiều giờ, nhiều ngày.

- Dược liệu: rắn chắc, chứa hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường,
dễ hỏng, dễ bay hơi ở nhiệt độ quá cao (nhựa tolu, nhựa cánh kiến trắng).

- Thiết bị: tương tự thiết bị ngâm lạnh có thêm bộ phận gia nhiệt,
sinh hàn (dung môi dễ bay hơi)

- Ứng dụng: chế phẩm dầu hoa cúc (dung môi dầu)

58
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
1.3. HÃM

59
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
1.3. HÃM
Dược liệu + dung môi → bình kín ít dẫn nhiệt (sành, sứ),
nhiệt độ sôi của dung môi và để nguội dần, khuấy trộn.

60
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
1.3. HÃM

Trường hợp áp dụng:


- Dung môi: nước

- Thời gian: ngắn (khoảng chừng 30 phút).

- Dược liệu: mỏng manh (hoa, lá, hạt, nụ,…) chứa hoạt chất tan ở nhiệt
độ cao trong thời gian ngắn, hoạt chất là các loại tinh dầu, có
mùi thơm.
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, nhanh, dịch chiết vẫn giữ được hương
vị của dược liệu ban đầu.

Nhược điểm: không sử dụng được dung môi dễ bay hơi.


61
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
1.4. SẮC

62
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
1.4. SẮC

Dược liệu + dung môi → thiết


bị có nắp đậy, đun sôi nhẹ
nhàng, khuấy trộn.

63
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
1.4. SẮC

Trường hợp áp dụng:


- Dung môi: nước
- Thời gian: khoảng 15 phút (dược điển Mỹ), 60 – 90 phút (đông y), có
thể sắc 2-3 lần (lần sau ngắn hơn lần trước)
- Dược liệu: “thuốc thang”
- Dược điển Việt Nam:
 Cao Hy thiêm
 Cao ích mẫu

64
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
Các phương pháp ngâm
Ngâm lạnh Hầm Hãm Sắc
Dung dễ bay hơi nước, dầu, có nước nước
môi thể dùng
ethanol.
Dược - Hoạt chất - Rắn chắc - Mỏng manh - “thuốc
liệu dễ tan ở - Hoạt chất ít - Hoạt chất tan ở thang”
nhiệt độ tan ở nhiệt độ nhiệt độ cao
thường, dễ thường, dễ trong thời gian
bị phân hỏng, dễ bay ngắn
hủy/bay hơi hơi ở nhiệt độ
ở nhiệt độ quá cao
cao

65
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM
Các phương pháp ngâm

Ngâm lạnh Hầm Hãm Sắc


Thiết bị kín Kín, có bộ phận kín, có bộ phận có bộ
gia nhiệt, sinh gia nhiệt phận gia
hàn nhiệt,
sinh hàn
Nhiệt độ t0 thường t0 thường <t0< t0 sôi t0 sôi → nguội t0 sôi
(40 – 60oC) dần
Thời nhiều giờ nhiều giờ ngắn 15-90 phút
gian nhiều ngày nhiều ngày

66
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGẤM KIỆT - NGÂM NHỎ GIỌT

67
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

 Dung môi chảy rất chậm, đều đặn


qua khối dược liệu đã được phân
chia thích hợp trong bình ngấm kiệt.
 Không khuấy trộn.

 Phương pháp:
Ngấm kiệt cổ điển
Ngấm kiệt cải tiến
Ngấm kiệt phân đoạn
Ngấm kiệt ngược dòng
Ngấm kiệt dùng áp suất
Ngấm kiệt dùng siêu âm
68
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

2.1.1 Ngấm kiệt là qúa trình :


- Ngâm phân đoạn vì dược liệu không tiếp xúc một lần với
tổng lượng dung môi.
- Liên tục: Vì không phân biệt từng giai đoạn.
- Tự động: Vì dung môi mới thay thế dịch chiết do trọng lực.
2.1.2. Thiết bị ngấm kiệt.
- Vật liệu: Thủy tinh, sứ, sành, kim loại, không rỉ.
- Hình dáng: Hình nón cụt, hay hình trụ.
69
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

70
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

71
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

- Bình ngấm kiệt hình nón cụt.


+ Có quy định về kích thước.
+ Thể tích tính phù hợp với dược liệu (2/3 bình)
+ Bình chiết nón cụt lật ngược.
*Ưu:
+ Thao tác dễ (sản xuất nhỏ)
+ Ít bị tắc khi dược liệu trương nở
*Nhược:
+ Dung môi dễ chảy thành luồng khuấy đông.
+ Phần trên rộng nên dễ bay hơi.

72
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

- Bình ngấm kiệt hình trụ.


+Ưu điểm:
- Dung môi chảy điều hòa.
- Ít tạo luồng khuấy động.
- Các lớp dịch chiết ít bị xáo trộn.
+Nhược điểm.
- Hình trụ lớn dung môi có xu
hướng chảy vào giữa.
- Dược liệu ở góc không chiết
kiệt.
- Hình trụ nhỏ khó tháo bã.
73
KỸ THUẬT NGẤM KIỆT

CHUẨN BỊ DƯỢC LIỆU

LÀM ẨM DƯỢC LIỆU

NẠP DƯỢC LIỆU VÀO BÌNH

ĐỔ DUNG MÔI VÀO BÌNH-NGÂM LẠNH

RÚT DỊCH CHIẾT VÀ KẾT THÚC NGẤM KIỆT


2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

 Lượng dung  Dược liệu  Tốc độ chậm:  Chiết hết hoặc


môi khoảng chiếm 2/3 <1 ml/phút gần hết hoạt
20-30% bình  Tốc độ vừa: chất:
dược liệu  Dung môi 1-3 ml/phút  Màu sắc
 2 – 4 giờ ngập dược  Tốc độ  Vị
 Rây dược liệu nhanh:  Thuốc thử
liệu đã làm  Ngâm lạnh 3-5 ml/phút  Cắn khô
ẩm (nếu 12-24 giờ  Luôn tạo một (<0,02 g/10 ml
cần) lớp dung môi cắn khô)
trên bề mặt  Dung môi gấp
khối dược liệu 6-7 lần dược
liệu
75
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

2.1.3.Tiến hành ngấm kiệt.


Làm ẩm dược liệu.
Mục đích:
+Dược liệu trương nở trước khi cho vào bình.
+Tạo những khe hở đều nhau.
+Dung môi thấm nhanh và đều.
Nếu dược liệu không được làm ẩm trước khi cho vào bình
ngấm kiệt sẽ ảnh hưởng thế nào đến chất lượng dịch chiết

76
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt.


Mục đích ngâm lạnh:
+ Dược liệu thấm đều dung môi
+ Quy trình hòa tan diễn ra tốt hơn.
+ Dược chất đầu thu được đậm đặc hơn

Rút dịch chiết.


- Tùy loại dược liệu và số lượng.
- DĐVN quy định 1 – 3ml/phút.

77 - Tùy công thức tính X=K C


2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

Kết thúc ngấm kiệt.


+Ưu điểm:
Lấy kiệt hoạt chất hơn phương pháp ngâm.
Dịch chiết đầu đậm đặc(để riêng)không cần cô hoạt cô ít
+Nhược:
Không dùng được dung môi là nước
Dược liệu chứa nhiều chất nhày, tinh bột, gôm.

78
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN

Ưu điểm:
 Chiết được nhiều hoạt chất hơn phương pháp ngâm
 Dịch chiết đầu đậm đặc  để riêng
Nhược điểm:
 Không áp dụng với dung môi là nước
 Không áp dụng với dược liệu chứa nhiều chất nhầy, tinh
bột, gôm...
Ứng dụng:
 Điều chế cồn thuốc, cao thuốc,…ở quy mô nhỏ/vừa/công
nghiệp
 Điều chế: cao đặc belladon, cao lỏng ba gạc, cao lỏng lạc
tiên, cao lỏng mã tiền, cồn belladon, cồn cà độc dược,
cồn ô đầu, cồn quế,…
79
80
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.2.1 NGẤM KIỆT PHÂN ĐOẠN

 Chia dược liệu thành nhiều phần


bằng nhau/không bằng nhau
 Chiết xuất theo kỹ thuật chung của
phương pháp ngấm kiệt
 Dịch chiết đầu của bình 1 để
riêng, dịch chiết sau của bình 1
được dùng để chiết bình 2.
 Gộp tất cả dịch chiết đầu lại, để
lắng, lọc, xác định tỷ lệ hoạt chất
(nếu cần).
 Tổng dịch chiết đầu = lượng dược
liệu →cao lỏng
1000 = 500 + 300 + 200
→ 200 + 300 + 500
Dược điển Đức
81 1000 = 500 + 325 + 175
→ 175 + 325 + 500
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.2.1 NGẤM KIỆT PHÂN ĐOẠN
 Chiều của dung môi ngược với chiều của dược liệu
(dược liệu được chiết với dung môi có nồng độ hoạt chất
giảm dần) → đảm bảo hệ số nồng độ cho sự khuếch
tán hoạt chất từ dược liệu vào dung môi.

82
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)

2.2.2 NGẤM KIỆT NGƯỢC DÒNG LIÊN TỤC.


- Dược liệu chuyển động ngược chiều với dung môi.
- Thu được dịch chiết ở một đầu.
- Bã được đẩy ra ở đầu kia.
- Áp dụng trong sản xuất lớn.
- Không tốn nhiều công sức.

83
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)

2.2.3 Ngấm kiệt dùng áp suất


-Ngấm kiệt dùng áp suất cao.
-Dùng áp lực khí đẩy dung môi qua khối dược liệu.
-DL đựng trong những bình hình trụ dài, đường kích nhỏ.

Ngấm kiệt dùng áp suất giảm.

-Dùng bơm chân không.

2.2.4. NGẤM KIỆT DÙNG SIÊU ÂM.

84
SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT

NGÂM NGẤM KIỆT


Thời gian chiết xuất kéo dài Chiết kiệt hoạt chất trong thời
nhưng không chiết kiệt hoạt chất gian ngắn

Không yêu cầu người vận hành Yêu cầu người vận hành có kỹ
có kỹ thuật cao thuật cao

Phù hợp với dược liệu thông Phù hợp với dược liệu quý + đắt
dụng, giá thành thấp tiền

85

You might also like