You are on page 1of 59

VIETNAM DATA & INSIGHTS FOR BUSINESS

VIỆT NAM
QUA NHỮNG
CON SỐ
TỔNG QUAN
VỀ BÁO CÁO

Tổng quan báo cáo


LỜI NÓI ĐẦU

Thập kỷ thứ 3 của thế kỷ 21, giống như những thập kỷ trước, khởi đầu bằng
những màn pháo hoa rực rỡ và kỳ vọng của toàn thế giới về một thời kỳ hòa
bình, ổn định và kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng tích cực. Không ai ngờ đến
rằng mầm mống của sự hỗn loạn đã được nhen nhóm từ tháng 12, mà sau
này được WHO đặt tên chính thức là Covid-19.

Tính đến thời điểm 14/01/2021, đã có hơn 92 triệu ca mắc Covid-19, trong đó
gần 2 triệu ca tử vong trên toàn cầu. Tại Việt Nam, số ca mắc Covid-19 là hơn
1.500 ca, với số ca tử vong là 35. Covid-19 đã xóa bỏ thành tựu kinh tế tích lũy
trong nhiều năm, và làm gia tăng tỷ lệ nghèo trên toàn cầu lần đầu tiên sau
hơn 2 thập kỷ.

Việt Nam trong năm 2020 cũng vướng vào vòng xoáy bệnh dịch giống như
các quốc gia khác trên toàn thế giới. Tuy nhiên, trong bức tranh toàn cầu, Việt
Nam vẫn nổi lên là một điểm sáng trong việc phòng chống đại dịch, cũng như
duy trì được nhịp độ xã hội và mức tăng trưởng kinh tế dương. Đồng thời, mặc
dù chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch, có thể nói Covid-19 vẫn đóng vai trò là
một cú hích mạnh mẽ và cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Số hóa,
đổi mới sáng tạo, hay bất kỳ sự thay đổi nào đều mang trong mình những ý
nghĩa tích cực, và là động lực phát triển trong thời kỳ bình thường mới của
doanh nghiệp.

Được xây dựng với mong muốn tổng kết lại những xu hướng, sự kiện diễn ra
trong năm 2020 đáng ghi nhớ này, đồng thời tổng hợp những dự báo từ các
chuyên gia, đơn vị có uy tín trên thị trường Việt Nam cho năm 2021; đội ngũ
Streambit.io trân trọng ra mắt ấn phẩm Streambit’s Handbook 2020 – Việt
Nam qua những con số. Hy vọng rằng cuốn Handbook này sẽ giúp người đọc
có một bức tranh cụ thể và rõ ràng hơn về năm 2020 đã qua, từ đó có những
định hướng đúng đắn và tích cực cho năm 2021.

Trân trọng,
Đội ngũ Streambit.io

Tổng quan báo cáo


VỀ STREAMBIT

2 Lĩnh vực hoạt động chính

CUNG CẤP
DỮ LIỆU
THỨ CẤP

NGHIÊN CỨU
THỊ TRƯỜNG
& TƯ VẤN

Streambit.io info@streambit.io @asiainfographic


VỀ STREAMBIT

Streambit là đơn vị cung cấp nền tảng dữ liệu


phục vụ cho kinh doanh tại thị trường Việt Nam
và Châu Á. Đóng vai trò tổng hợp, phân loại và
phân tích dữ liệu từ những nguồn đáng tin cậy,
Streambit giúp doanh nghiệp cũng như cá
nhân có thêm cơ sở để đưa ra các quyết định
kinh doanh.

Bênh cạnh đó, Streambit cũng cung cấp dịch


vụ nghiên cứu thị trường và các hoạt động tư
vấn liên quan đến lĩnh vực này.

10.000+ BỘ DỮ LIỆU VỀ VIỆT NAM

Với hơn 50 chủ đề trải khắp hơn 10 lĩnh vực và


ngành nghề, người dùng có thể nhanh chóng

50+
CHỦ ĐỀ
tra cứu dữ liệu mình cần dùng. Dữ liệu đã được
chuyển hóa thành đồ thị cùng các phân tích
căn bản, thuận tiện để có thể sử dụng trực tiếp.

Tất cả dữ liệu đều được chú thích rõ về nguồn,


phương pháp thu thập, thời điểm công bố và
những ghi chú cần thiết cho việc sử dụng dữ
liệu.

100+
NGÀNH NGHỀ
Người dùng cũng có thể tải dữ liệu về dưới
dạng ảnh hoặc file excel, phục vụ cho nhiều
mục đích khác nhau.

Tổng quan báo cáo


MỘT SỐ LƯU Ý
KHI SỬ DỤNG BÁO CÁO
MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Những thông tin trong tài liệu này chỉ nhằm cung cấp những thông tin chung về
các vấn đề đang được quan tâm. Việc phân tích, suy luận và áp dụng có thể khác
nhau rất lớn trong những tình huống cụ thể liên quan. Do tính chất thay đổi thường
xuyên của thị trường và những rủi ro tiềm ẩn qua hình thức truyền thông bằng điện
tử nên những thông tin sử dụng trong báo cáo này có thể bị trì hoãn, bỏ sót hoặc
thiếu chính xác. Theo đó, xin hiểu rằng tác giả và bên xuất bản các thông tin trong
báo cáo này không nhằm mục đích cung cấp nội dung tư vấn hay dịch vụ liên quan
đến các vấn đề về pháp lý, tư vấn chiến lược, nghiên cứu thị trường hoặc các tư vấn
và dịch vụ chuyên môn khác. Do đó, quý vị không nên sử dụng những thông tin này
thay cho nội dung tư vấn chuyên môn từ các chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực liên
quan. Trước khi đưa ra quyết định hoặc thực hiện hành động nào, quý vị nên tham
vấn với đội ngũ chuyên gia của Streambit.

Chúng tôi luôn cố gắng đảm bảo các thông tin trong báo cáo này được lấy từ những
nguồn đáng tin cậy. Tuy nhiên, Streambit không chịu trách nhiệm đối với mọi sai sót
hay bỏ sót hoặc hệ quả nào từ việc sử dụng những thông tin này. Mọi thông tin đăng
tải trong báo cáo này được giữ “nguyên trạng”; chúng tôi không đảm bảo về tính đầy
đủ, chính xác và tính cập nhật hoặc hệ quả từ việc sử dụng thông tin này, và không
đảm dưới bất kỳ hình thức nào, dù được nêu rõ hay ngụ ý, bao gồm nhưng không
giới hạn các bảo đảm về việc áp dụng, tính thương mại và tính phù hợp cho một
mục đích cụ thể. Trong mọi trường hợp, Streambit cùng các đơn vị hợp danh hoặc
pháp nhân hoặc thành viên, đại lý hoặc nhân viên của Streambit sẽ không chịu trách
nhiệm đối với quý vị hoặc bất kỳ cá nhân nào từ bất kỳ quyết định hoặc hành động
nào được thực hiện dựa vào những thông tin trong báo cáo này hoặc bất kỳ thiệt hại
mang tính hệ quả, cụ thể hoặc thiệt hại tương tự thậm chí trong trường hợp
Streambit đã được thông báo về khả năng xảy ra thiệt hại đó.

Một số đường dẫn trong báo cáo này liên kết với những trang web khác do các bên
thứ ba quản lý, không thuộc quyền kiểm soát của Streambit. Streambit không đưa ra
phát biểu nào về tính chính xác hoặc về bất kỳ khía cạnh nào khác của những thông
tin đăng tải trên các trang web đó.

Tổng quan báo cáo


NỘI DUNG BÁO CÁO

Lời nói đầu

3 4

Về Streambit

Xu hướng hành vi
người tiêu dùng

8 12

Điểm nhấn nổi bật

44 54

Doanh nghiệp Dự báo 2021


trong năm 2020

Kết nối với Streambit tại: https://streambit.io/


ĐIỂM NHẤN
NỔI BẬT

Điểm nhấn nổi bật


KINH TẾ VĨ MÔ

GDP VÀ CÁC CHỈ SỐ VĨ MÔ ĐỀU TĂNG TRƯỞNG DƯƠNG

2,91
CPI 0,19%

Doanh số bán lẻ 9,4%

% Chỉ số sản xuất


công nghiệp
9,5%

Giữa bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, Việt Nam là
một trong số ít những nền kinh tế vẫn duy trì được tốc độ tăng
trưởng dương. Với những gì đã đạt được trong năm 2020, năm 2021
hứa hẹn là một năm với nhiều thành tựu của nền kinh tế Việt Nam,
với tổng doanh thu thị trường bán lẻ được dự kiến đạt 230 tỷ USD.

QUY MÔ THỊ TRƯỜNG


VIỆT NAM 2020

Quy mô thị trường bán lẻ

230 tỷ USD
Quy mô thị trường bán lẻ
trực tuyến

11,8 tỷ USD
Điểm nhấn nổi bật
DOANH NGHIỆP

COVID-19 ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC ĐẾN GIỚI DOANH


NGHIỆP, TUY NHIÊN CŨNG LÀ CÚ HÍCH THÚC ĐẨY MỘT
SỐ XU HƯỚNG MỚI TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

3%
Số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong 10 tháng đầu năm
2020 giảm 3% so với năm trước. Lượng giảm được ghi nhận cao
nhất vào thời kỳ cao điểm thực hiện các biện pháp cách ly xã hội
phòng chống đại dịch.

20 - 30%
doanh nghiệp vừa & nhỏ đã tiếp cận được các chính sách hỗ trợ của
Chính phủ. Các doanh nghiệp mong chờ nhất các chính sách
miễn/giảm, hoãn thuế và ít quan tâm hơn đến việc tiếp cận tín
dụng mới và trợ cấp trả lương.

48%
Covid-19 được coi là đòn bẩy cho việc số hóa của các doanh nghiệp
ở Việt Nam khi 48% các tổ chức đã tăng cường sử dụng các nền
tảng số để ứng phó với đại dịch.

Điểm nhấn nổi bật


NGƯỜI TIÊU DÙNG

COVID-19 LÀ ĐÒN BẨY CHO SỰ BÙNG NỔ CỦA NHIỀU XU


HƯỚNG TIÊU DÙNG ĐANG CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG.

#ONLINESHOPPING
Người tiêu dùng không mua sắm offline nhiều như trước, có 50-70%
đáp viên trả lời rằng họ mua hàng ít hơn tại các cửa hàng, siêu thị.
Thay vào đó, khoảng 25% mua trực tuyến nhiều hơn.
Về các ứng dụng thương mại điện tử, Shopee vẫn giữ vững ngôi
vương khi dẫn đầu các nền tảng về lượt tải xuống trong thời gian
cách ly. Mua sắm trực tuyến phát triển kéo theo sự phát triển mạnh
mẽ của dịch vụ giao hàng cũng như tài chính số.

#ENTERTAINMENT
Lượng tìm kiếm video trên các nền tảng trực tuyến tăng gấp đôi
trong năm 2020, các hoạt động tiêu thụ nội dung số được thực hiện
nhiều hơn do tác động của cách ly xã hội.

#WORKFROMHOME
“Work from home” trở thành từ khóa quen thuộc với nhiều người
dùng Internet trong thời kỳ cách ly, với gần 700.000 lượt thảo luận
về chủ để này trên Facebook.

Điểm nhấn nổi bật


NGƯỜI
TIÊU DÙNG
onlineshopping

entertainment

workfromhome

Người tiêu dùng


#onlineshopping
Người tiêu dùng
THAY ĐỔI KÊNH MUA SẮM

Nhờ Covid-19, hành vi người tiêu dùng chuyển đổi mạnh mẽ sang
online. 84% người được hỏi nói rằng họ bắt đầu sử dụng các ứng
dụng trên smartphone trong thời kỳ đại dịch, và 30% nói rằng họ
bắt đầu đặt hàng online cho những mặt hàng thông thường sẽ
mua trực tiếp.

30% Chuyển từ mua hàng offline sang


online với một số mặt hàng

42% Mua thực phẩm online trong 2


tuần vừa qua

84% Sử dụng ứng dụng trên


smartphone lần đầu tiên
Nguồn: Bain & Company

69% đáp viên nói rằng 69%


trong thời kỳ đại dịch, họ Siêu thị 7%

mua hàng ở siêu thị ít 23%

hơn trước. Trong khi đó, 23%


25% đáp viên nói rằng Mua online 25%
50%
họ mua ở kênh này
Mua ít hơn Mua nhiều hơn Không đổi
nhiều hơn trước.
Nguồn: Infocus ft. Nielsen, 2020

Người tiêu dùng


ỨNG DỤNG PHỤC VỤ
MUA HÀNG ONLINE

ĐA SỐ NGƯỜI TIÊU DÙNG 1 app 61%


SỬ DỤNG DUY NHẤT 1
2 apps 25%
ỨNG DỤNG MUA SẮM
TRỰC TUYẾN 3 apps 14%

ỨNG DỤNG MUA SẮM PHỔ BIẾN


NHẤT VẪN LÀ SHOPEE

49%
16%
#1 Shopee

#2 Lazada

14%
#3 Tiki
6%
#4 Sendo
Nguồn: Q&Me, 2020 | Unit: % of respondents

Người tiêu dùng


ỨNG DỤNG PHỤC VỤ
MUA HÀNG ONLINE
SHOPEE CŨNG XẾP THỨ NHẤT VỀ SỐ
LƯỢT TẢI VỀ TRONG NĂM 2020 TRÊN
CẢ IOS VÀ ANDROID
1

13-Jan 27-Jan 10-Feb 24-Feb 9-Mar 23-Mar 6-Apr

20-Jan 3-Feb 17-Feb 2-Mar 16-Mar 30-Mar

5
Nguồn: App Annie ft. Q&Me, 2020

Người tiêu dùng


ĐẶT ĐỒ ĂN QUA MẠNG PHÁT TRIỂN
MẠNH HƠN TRONG NĂM 2020

THAY ĐỔI HÀNH VI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM DO COVID-19


Nguồn: Infocus ft. Nielsen

83% 83%
Làm ít đi Không đổi Làm nhiều hơn
65%
57%
49% 47%
42% 44%
32% 34% 35%
31% 26%

12% 13%
7% 6% 6%
2% 3% 3%

Đi nhậu Ăn nhà hàng Các hoạt Đặt đồ ăn Theo dõi tin Xem TV Tích trữ thực
động mua qua mạng tức trên phẩm
sắm khác mạng

Năm 2020 không chỉ chứng kiến sự thay đổi trong thói quen mua
sắm các mặt hàng FMCG, mà còn chứng kiến sự thay đổi trong
thói quen ăn uống bên ngoài của người Việt Nam. Hơn 80% người
được hỏi nói rằng sẽ ăn uống bên ngoài ít hơn, đổi lại có đến 26%
nói rằng họ sẽ đặt hàng đồ ăn trên mạng. Thực tế cho thấy việc ăn
uống bên ngoài đã trở lại gần như bình thường sau đại dịch, tuy
nhiên không thể phủ nhận Covid-19 là một cú hích giúp cho lĩnh
vực giao đồ ăn tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn.

99% NGƯỜI ĐƯỢC HỎI


NÓI RẰNG HỌ ĐẶT ĐỒ
99% ĂN QUA MẠNG. 1% NÓI
RẰNG MUA TRỰC TIẾP
VÀ TAKEAWAY
Nguồn: Q&Me

Người tiêu dùng


KÊNH ĐẶT ĐỒ ĂN QUA MẠNG

KÊNH ĐÃ SỬ DỤNG VÀ SỬ DỤNG THƯỜNG XUYÊN NHẤT

92% 78%

37% 5%

36% Đã từng 8% Dùng nhiều


dùng nhất

34% 9%

KÊNH THƯỜNG DÙNG TẠI HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ MINH

95% 87%

38% 34%
HCM Hà Nội

32% 41%

25% 46%

Ứng dụng giao hàng Ứng dụng giao hàng


Ứng dụng riêng của cửa hàng Ứng dụng riêng của cửa hàng
Điện thoại Điện thoại
SMS SMS

Người tiêu dùng


TẦN SUẤT ĐẶT ĐỒ ĂN QUA MẠNG

TẦN SUẤT ĐẶT ĐỒ ĂN QUA


MẠNG CỦA NGƯỜI VIỆT, 2020

2% 3%
Ít hơn 1 lần / tháng 1 lần / tháng

16% 26% 26%


2 – 3 lần / 1 – 2 lần / tuần 3 – 4 lần /
tháng tuần

14% 7%
5 – 6 lần / Hàng
tuần ngày

Nhiều hơn 1 lần / ngày


6%
6% Nguồn: Q&Me

Người tiêu dùng


THỜI ĐIỂM ĐẶT ĐỒ ĂN QUA MẠNG

THỜI ĐIỂM ĐẶT ĐỒ ĂN QUA MẠNG


Nguồn: Q&Me

51% 51%
Bữa trưa Cuối giờ
chiều

43% 26% 16%


Bữa tối Bất cứ khi nào đói Bữa sáng

11% 8%
Ăn đêm Khi nào có khuyến
mại

“Perhaps more than any other, the


food industry is very sensitive to consumer
demand.” (Michael Pollan)

Người tiêu dùng


ỨNG DỤNG ĐẶT ĐỒ ĂN QUA MẠNG

BEAMIN MẶC DÙ MỚI XUẤT HIỆN Ở VIỆT NAM, NHƯNG CŨNG


ĐỨNG THỨ TƯ TRONG BẢNG XẾP HẠNG CÁC ỨNG DỤNG ĐẶT
ĐỒ ĂN QUEN THUỘC VỚI NGƯỜI VIỆT

79%

56%

41%

15% 12%

Grab Food Now Go Food Baemin Loship

GRAB FOOD VẪN LÀ ỨNG


DỤNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
29%
NHIỀU NHẤT ĐỂ ĐẶT ĐỒ
ĂN QUA MẠNG

55% 10%

5%

#1 Grab Food Now Go Food Baemin

Người tiêu dùng


MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỚI
CÁC ỨNG DỤNG ĐẶT ĐỒ ĂN QUA MẠNG

ĐA SỐ KHÁCH HÀNG ĐỀU HÀI LÒNG VỚI TRẢI NGHIỆM


ĐẶT ĐỒ ĂN QUA ỨNG DỤNG
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
52% 51%
47% 46%
44% 42% 42%
38%
35% 35% 34%
29%
20% 20%
16% 17%
13% 11%

Phí vận Giá đồ ăn Chất lượng đồ Thời gian vận Thái độ nhân Mức độ dễ
chuyển ăn chuyển viên giao dàng khi đặt
hàng món

TUY NHIÊN, KHÁCH HÀNG CÓ XU HƯỚNG ĐÁNH GIÁ


CAO HƠN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỒ ĂN KHI ĐẶT QUA APP
RIÊNG CỦA NHÀ HÀNG
ĐẶT MÓN QUA MXH
52% 51%

Nguồn: Q&Me | Unit: % of Respondents | Vietnam, 2020


47% 46%
44% 42% 42%
38%
35% 35% 34%
29%
20% 20%
16% 17%
13% 11%

Phí vận Giá đồ ăn Chất lượng đồ Thời gian vận Thái độ nhân Mức độ dễ
chuyển ăn chuyển viên giao dàng khi đặt
hàng món

ĐẶT MÓN QUA ỨNG DỤNG RIÊNG CỦA NHÀ HÀNG


56%
50% 49%
44% 44% 46% 46%
41% 41% 39%
32% 32%
22%
16%
12% 9% 9%
4%

Phí vận Giá đồ ăn Chất lượng đồ Thời gian vận Thái độ nhân Mức độ dễ
chuyển ăn chuyển viên giao dàng khi đặt
hàng món

Người tiêu dùng


TÀI CHÍNH SỐ ĐƯỢC TẠO ĐÀ PHÁT TRIỂN
NHỜ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH SANG ONLINE

DOANH THU LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH TRONG 2020

33%
$7,8B Tăng trưởng số lượt tải về các
DOANH THU ứng dụng liên quan đến tài chính
(bao gồm cả các ứng dụng
Fintech và Mobile banking)

Nguồn: Google, 2020

Sự phát triển về số lượng người được tiếp cận internet, cùng sự


bùng nổ của thị trường TMĐT đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho lĩnh
vực tài chính số. Thị trường này được ước tính đạt doanh thu 7,8 tỷ
USD trong năm 2020 và sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trong tương lai.

CÁC PHÂN KHÚC SẢN PHẨM TRONG THỊ TRƯỜNG FINTECH

Thanh toán Cá nhân Doanh nghiệp

Thanh toán trên Tiết kiệm theo P2P Lending cho


di động nhóm DN

Các nền tảng hỗ Crown-investing Xếp hạng tín


trợ thanh toán dụng cá nhân
Tư vấn tài chính Insurtech
cá nhân
Người tiêu dùng
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

THỊ PHẦN THEO PHÂN KHÚC


SẢN PHẨM FINTECH 2019
Nguồn: Solidiance, 2020

12% Tài chính cá nhân


3% Tài chính doanh nghiệp

85%
Thanh toán

Thanh toán 12,8% CAGR 2019 - 2025

Tài chính cá nhân 31,2% CAGR 2019 - 2025

Tài chính doanh nghiệp 35,9% CAGR 2019 - 2015

24%
Tài chính
cá nhân

THỊ PHẦN THEO PHÂN


KHÚC SẢN PHẨM FINTECH 6%
Tài chính
2025 (DỰ BÁO)
doanh
Nguồn: Solidiance, 2020 nghiệp

70%
Thanh toán

Người tiêu dùng


TOP ỨNG DỤNG FINTECH
TẠI VIỆT NAM

MOMO ĐANG DẪN ĐẦU


73%
VỀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
THƯƠNG HIỆU VÀ CÓ 6%
KHOẢNG CÁCH KHÁ XA
6%
VỚI CÁC ỨNG DỤNG
KHÁC
4%

MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN CỦA TOP 4 ỨNG DỤNG


THANH TOÁN TRÊN DI ĐỘNG TẠI HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ MINH
Nguồn: Q&Me, 2020

HCM Hanoi Khác


Others

50%
42% 40% 41%
38% 36%
33% 32%
28%
25% 23%

12%

Người tiêu dùng


GIÁ TRỊ GIAO DỊCH TRÊN CÁC
ỨNG DỤNG THANH TOÁN
Hoạt động chuyển tiền vẫn có giá trị giao dịch trung bình cao nhất,
ở mức 477.500 VND. Các giao dịch liên quan đến thanh toán online
(trừ nạp tiền điện thoại) có giá trị giao dịch trung bình thấp nhất, ở
mức 322.500 VND.

47% Nạp tiền Thanh toán


Mobile top-up Money transfer
Chuyển tiền Online payment
điện thoại online

Nguồn: Q&Me, 2020 | Đơn vị: nghìn đồng

30%

29% 22% 22% 22%


17% 18%
14%
12% 20%
10% 19%

10% 7% 5%
11% 4%

Dưới
Below100
100 101 – 200
101-200 201 – 300
201-300 301 – 500
301-500 501 – 1000 Above
501-1000 Trên 1000
1000

66%
Người dùng ví điện tử nói rằng
họ thích những khuyến mại
liên quan đến hoàn tiền

Người tiêu dùng


LÝ DO SỬ DỤNG
CÁC ỨNG DỤNG FINTECH

>27%
Người được hỏi nói rằng họ thanh
toán trên đi dộng ít nhất 1 lần / tuần

ĐỘNG LỰC SỬ DỤNG CÁC ỨNG


DỤNG THANH TOÁN TRÊN DI ĐỘNG

59% Thuận tiện

40% Khuyến mại

Thanh toán được


33%
nhiều dịch vụ

33% Phí thấp / Miễn phí

Giao dịch được


29%
xử lý nhanh

29% Bảo mật

Nguồn: Q&Me, 2020

Người tiêu dùng


#entertainment
Người tiêu dùng
TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19
ĐẾN THÓI QUEN GIẢI TRÍ
Mặc dù Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến tất cả các khía cạnh của
cuộc sống, các hoạt động liên quan đến giải trí được cho là bị ảnh
hưởng lớn nhất. Cụ thể, 36% người được hỏi nói rằng hoạt động du
lịch của họ bị ảnh hưởng từ đáng kể cho đến rất lớn. 36% đáp viên
nói rằng hoạt động giải trí thường ngày của họ bị ảnh hưởng đáng
kể.
Việc bị hạn chế các hoạt động giải trí ngoài trời vô hình
chung đã giúp thúc đẩy các hoạt động giải trí trực tuyến
và các hoạt động giải trí trong nhà.

36%
Du lịch
34%

29%
Học tập
32%

22%
Giải trí
38%

18%
Công việc
35%

18%
Thói quen ăn uống
29%

16%
Thu nhập
28%

14%
Mua sắm offline
32%

7%
Mua sắm online
24%

Tác động chính


Tác động tiểm ẩn

Nguồn: Infocus ft. Nielsen

Người tiêu dùng


CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ
TRONG NHÀ PHỔ BIẾN
Xem Youtube là hoạt động giải trí phổ biến nhất
trong thời gian giãn cách xã hội
Nguồn: SurveySensum Consumer Study, 2020

59%
53%
42%

25%

19%

Xem videos Xem


Watch TV TV
Watch Chơi
Play video Học online
Study Các
Watchdịch vụ
OTT
Youtube
on Youtube điện tử
games các khóa
learning giải trí trực
online
courses tuyến khác

HÀNH VI TÌM KIẾM CỦA NGƯỜI VIỆT NĂM 2020

100%

Là tỷ lệ tăng trưởng số lượt tìm


kiếm phim / video trên Youtube và
Netflix trong quý 1/2020

Nguồn: Google, 2020

Người tiêu dùng


CÁC DỊCH VỤ VIDEO
STREAMING PHỔ BIẾN

FPT Play dẫn đầu ở thị trường


Việt Nam, theo sau là Netflix và
VTVCab ON

39% Nguồn: Q&Me ft Kadence, 2020

#1 FPT Play

23%
#2 Netflix

21%
#4 KPlus: 19%

#3 VTVCab ON #5 Zingtv: 18%

Người tiêu dùng


THÓI QUEN SỬ DỤNG
CÁC DỊCH VỤ VIDEO STREAMING

42% NGƯỜI VIỆT NAM DÙNG 2H MỖI NGÀY ĐỂ XEM


PHIM/VIDEO TỪ CÁC DỊCH VỤ STREAMING
42%

23%
17%

7%

10%

30 phút 1h 2h 3h 4h

Phim tài liệu 16%


Phim truyền hình dài
Khám phá động vật hoang dã 19%
tập là nội dung được
Làm đẹp 20%

Công nghệ/Điện tử 24% ưa thích nhất với 60%


Du lịch 25% đáp viên lựa chọn
Ẩm thực / Nấu ăn 28%
phương án này
Show trẻ em 30%
Nguồn: Q&Me ft Kadence, 2020
Thời sự / Thời tiết 31%

Hài kịch 37%

Thể thao 45%

Trò chơi truyền hình 48%

Âm nhạc 50%

Phim truyền hình dài tập 60%

Người tiêu dùng


ỨNG DỤNG GIẢI TRÍ KHÁC

Với người dùng Iphone, bên cạnh việc xem phim / video
từ các dịch vụ Video Streaming, “Save The Girl!” và “Brain
Out” cũng là 2 game được tải về nhiều nhất* trong thời
gian giãn cách xã hội

*Dựa trên số lượt tải về miễn phí trong giai đoạn 13/01/20 – 06/04/20

30 29

25

20
18
17 17

15 14 14
12

10 9 9 9 9
8 8 8 8
7 7 7 7 7 7
6 6 6 6 6 6
5 5 5 5 5
5 4 4 4 4 4 4
3 3 3 3 3 3 3
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1

ZOOM NCOVI TikTok


Microsoft Team BuzzMatch Save The Girl!
1.1.1.1 Zalo Brain Out

Nguồn: App Annie, Q&Me

Người tiêu dùng


ỨNG DỤNG GIẢI TRÍ KHÁC

Người dùng Android dường như có gu giải trí đa dạng


hơn. Danh mục game tải về nhiều nhất* trong thời gian
này ngoài “Brain Out” còn có những cái tên khác như
“Perfect Cream”, “Blend It 3D”, “CashZine”, “Join Clash”
hay “Garena Free Fire”.
*Dựa trên số lượt tải về miễn phí trong giai đoạn 13/01/20 – 06/04/20

16 15

14

12
12 11
10 10
10 9 9 9 9
8 8 8 8 8
8 7 7 7 7 7
6 6 6 6 6 6
6 5 5 5 5 5 5 5 5 5
4 4 4 4 4 4 4 4 4
4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
2 2 2 2 2 2 2
2 1 1 1 1 1 1 1

0
ZOOM NCOVI TikTok
Perfect Cream Join Clash 3D Garena Free Fire
Blend It 3D Join Clash 3D Worms Zone .io
CashZine Brain Out

Nguồn: App Annie, Q&Me

Người tiêu dùng


#workfromhome
Người tiêu dùng
LÀM VIỆC TẠI NHÀ

82% đáp viên được hỏi nói rằng

18% họ thường xuyên làm việc ở


Thỉnh thoảng nhà trong năm 2020
làm việc tại
nhà

45%
Liên tục làm
việc tại nhà

38%
Thường xuyên làm
việc tại nhà

Nguồn: Q&Me, 2020

Người tiêu dùng


XU HƯỚNG TRÊN MXH

“WORK FROM HOME” CŨNG LÀ CHỦ ĐỀ NÓNG


TRÊN FACEBOOK TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH
XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM

Giai đoạn: 01/03/2020 – 31/03/2020

686K
cuộc thảo luận

239K
người tham gia thảo luận

CÁC CHỦ ĐỀ NỔI BẬT


Ca bệnh thứ 17 – thời điểm Phát hiện các ca bệnh mới –
bắt đầu các cuộc thảo luận về bắt đầu cảnh báo về khả năng
“WFH” cao phải làm việc tại nhà
7/3 28/3
Bắt đầu giãn cách xã hội – Các
cuộc thảo luận về làm việc tại
nhà đạt đỉnh
31/3
Nguồn: Buzzmetrics.com, 2020

Người tiêu dùng


PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI VIỆT

PHẢN ỨNG CHUNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM KHI LÀM VIỆC
TẠI NHÀ LÀ HỨNG THÚ VÀ CẢM THẤY SẴN SÀNG

69% 21% 10%

Hứng thú Bình tĩnh Lo lắng


& Sẵn sàng & Quan tâm & Than thở

TUY NHIÊN CŨNG CÓ NHỮNG LO LẮNG NHẤT ĐỊNH VỀ


MỨC ĐỘ TẬP TRUNG CŨNG NHƯ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
PHÁT SINH

Mất tập 27%


trung

Tăng cân 26%

Công việc
18%
quá tải

Cảm thấy
13%
cô đơn

Internet
gặp trục trặc 9%

Giảm lương 8%

Nguồn: Buzzmetrics.com, 2020

Người tiêu dùng


PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI VIỆT

ĐỒ ĂN CŨNG NHƯ KHÔNG GIAN LÀM VIỆC


LÀ 2 YẾU TỐ QUAN TRỌNG NHẤT KHIẾN CHO
NGƯỜI DÙNG FACEBOOK CẢM THẤY ĐỠ
LO LẮNG KHI LÀM VIỆC Ở NHÀ
Nguồn: Buzzmetrics.com, 2020

Đồ ăn Không gian Con cái


làm việc

38% 28% 12%


Thể thao Hoa Thú cưng

9% 8% 8%
Phim

4%

Người tiêu dùng


MỨC ĐỘ HÀI LÒNG

Nguồn: Q&Me, 2020 | Unit: % of respondents

ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC HỎI LÀ


THÍCH LÀM VIỆC Ở NHÀ
Thích Bình thường Không thích

50% 28% 26%

Thoải mái hơn Khó tập trung

52% 45%

Tiết kiệm thời gian đi lại Không có đủ thiết bị dụng cụ

20% 16%

An toàn Khó giao tiếp

19% 11%

Thời gian làm việc linh hoạt Khó giải quyết vấn đề

16% 8%

Có nhiều thời gian cho gia đình hơn

7% LÝ DO THÍCH / KHÔNG THÍCH


LÀM VIỆC Ở NHÀ

Người tiêu dùng


HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC

42%
ĐÁNH GIÁ VỀ Hiệu suất
thấp hơn
HIỆU QUẢ
CÔNG VIỆC KHI 30%
Hiệu suất
LÀM Ở NHÀ cao hơn
30%
Không đổi

LÝ DO CẢM THẤY HIỆU SUẤT CAO HƠN

Làm việc thoải mái hơn 40% Tiết kiệm thời gian đi lại 14%

Vẫn đúng deadline 34% Thời gian linh hoạt 10%

LÝ DO CẢM THẤY HIỆU SUẤT KHÔNG ĐỔI

Vẫn đúng deadline 45% Vẫn làm đủ 8 tiếng 6%


Vẫn làm việc có trách
nhiệm 13% Vẫn nhận đủ KPI 4%

LÝ DO CẢM THẤY HIỆU SUẤT KÉM HƠN

Không đủ công cụ
Khó tập trung 45% dụng cụ 20%

Khó giao tiếp 22% Khó giải quyết vấn đề 8%

Nguồn: Q&Me, 2020

Người tiêu dùng


ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

KHÔNG CHỈ LÀM VIỆC TẠI NHÀ, 2020 CÒN LÀ MỘT NĂM
CHỨNG KIẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

Nội dung tìm kiếm

“học trực tuyến lớp 1 đến lớp 12 ”

150% “tài liệu học trực tuyến”

“học toán trực tuyến”


Tăng trưởng số lượt tìm
kiếm các cụm từ liên quan
đến “học trực tuyến” “học ngoại ngữ trực tuyến”

Nguồn: Google, 2020

GÓC NHÌN CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC ĐÀO TẠO TỪ XA

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung lập Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý

Đào tạo từ xa có hiệu quả tương đương lớp học thông thường

8% 28% 27% 28% 10%

Học sinh tương tác một cách chủ động với tiết học

3% 24% 50% 18% 4%

Nguồn: Havard Dataverse, 2020

Người tiêu dùng


ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

ĐA SỐ GIÁO VIÊN CHO BIẾT HỌ KHÔNG GẶP KHÓ KHĂN GÌ


TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN, TUY NHIÊN KHỐI
LƯỢNG CÔNG VIỆC NHIỀU HƠN SO VỚI ĐÀO TẠO THEO
PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG

7%

Không gặp vấn đề gì khi


17% đào tạo trực tuyến

30%

45% 7%

18%
Khối lượng công việc 31%
nhiều hơn so với
trước Covid-19 43%

Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý

Trung lập

Không đồng ý

Hoàn toàn không đồng ý

Nguồn: Havard Dataverse, 2020

Người tiêu dùng


DOANH
NGHIỆP
Tác động của Covid-19 và hỗ trợ của Chính phủ

Xu hướng Chuyển đổi số

Doanh nghiệp
Tác động của Covid-19
và hỗ trợ của Chính phủ

Doanh nghiệp
TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19

SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ MỚI


Nguồn: Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp Quốc gia

YTM (T1 – T10)

Trong 10 tháng đầu năm


2019 114,456
114.456 2020, số lượng doanh
nghiệp đăng ký mới giảm
2020 111.160 -3%
111,160 3% so với năm 2019

Xu hướng hàng tháng

T9/19 11.787
11,787 29%

T10/19 12,182
12.182 -6%

T11/19 12,265
12.265 -18%
5%

T12/19 11,418
11.418 14%

T1/20 8,276
8.276 -18%

T2/20 9,163
9.163 55%

T3/20 12,272
12.272 -2%

T4/20 7,885
7.885 -47%

T5/20 10,728
10.728 0%

T6/20 13,725
13.725 6%

T7/20 13,200
13.200 7%

20%
T8/20 13,402
13.402

T9/20 10,304
10.304 -13%

0%
T10/20 12.205
12,205

Doanh nghiệp
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
Nguồn: GSO

2.73
2,73
2.5
2,5
2.17
2,17 2.16
2,16 2.17
2,17 2.15
2,15 2.22
2,22

Q1 2019 Q2 2019 Q3 2019 Q4 2019 Q1 2020 Q2 2020 Q3 2020

2,48%

Đến Quý 3/2020, tỷ lệ


thất nghiệp tăng 2,48%
so với cùng kỳ năm
trước

Doanh nghiệp
HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ LỆ DOANH NGHIỆP NHẬN ĐƯỢC


HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ
Nguồn: Business Pulse Surveys, 2020
Lý do không nhận
được hỗ trợ

Không đủ điều 37%


kiện

19% Không biết 27%

Doanh nghiệp tiếp cận Quy trình đăng ký


20%
phức tạp
được nguồn hỗ trợ của
Chính phủ Đã đăng ký
nhưng không 3%
nhận được

Lý do khác
1%

18,5% 20,8% 28,6%

Doanh nghiệp Doanh nghiệp quy Doanh nghiệp


quy mô nhỏ mô vừa quy mô lớn

Doanh nghiệp
HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐƯỢC


KỲ VỌNG NHẤT
Nguồn: The Worldbank, 2020

Miễn, giảm thuế 73%

Hoãn thuế 47%

Cho vay lãi suất ưu đãi 40%

Hoãn tiền thuế đất 35%

Hỗ trợ chuyển tiền 23%

Hoãn nợ 17%

Hỗ trợ trả lương 14%

Cấp nguồn tín dụng 8%

Doanh nghiệp
Xu hướng
Chuyển đổi số

Doanh nghiệp
CHUYỂN ĐỔI SỐ

CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM


ĐƯỢC TĂNG TỐC NHỜ GIÃN CÁCH XÃ HỘI
Doanh nghiệp đang tăng cường sử dụng các nền tảng kỹ thuật số
và đầu tư vào các giải pháp công nghệ

48% 28% 5%
Doanh nghiệp đã Doanh nghiệp Doanh nghiệp
sử dụng các nền tăng cường bán đầu tư giải pháp
tảng kỹ thuật số hàng trực tuyến công nghệ mới

HIỆN TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

Sử dụng nền tảng kỹ thuật số Tăng cường bán hàng trực tuyến

Đầu tư giải pháp công nghệ mới

53% 52%
48%

40%
36%
30%
28%
23%
20%
17%
14%

5%

Indonesia Philippines Vietnam Cambodia

Nguồn: Business Pulse Surveys, 2020

Doanh nghiệp
CHUYỂN ĐỔI SỐ

XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở


VIỆT NAM
Nguồn: The World Bank, 2020

47%
2%
6%
Tăng cường sử dụng
nền tảng kỹ thuật số Đầu tư vào giải
pháp kỹ thuật số Nâng cấp / phát triển
Doanh nghiệp nhỏ danh mục sản phẩm

43%
10%
11%
Tăng cường sử dụng
nền tảng kỹ thuật số Đầu tư vào giải
pháp kỹ thuật số
Nâng cấp/phát triển
Doanh nghiệp vừa
danh mục sản phẩm

56%
22% 7%
Tăng cường sử dụng
nền tảng kỹ thuật số Đầu tư vào giải
pháp kỹ thuật số Nâng cấp / phát triển
Doanh nghiệp lớn danh mục sản phẩm

Doanh nghiệp
NỀN TẢNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
TRONG THỜI KỲ COVID-19

HÀNH VI SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ GIAO TIẾP


THỜI KỲ TRƯỚC & SAU COVID-19
Conference
38% 28% 27%
Call

Tin nhắn 51% 31% 16%

Email 41% 28% 29%

Điện thoại 42% 31% 23%

Dùng nhiều hơn đáng kể Dùng nhiều hơn


Không đổi Dùng ít đi
Dùng ít đi đáng kể Không sử dụng

TOP CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG NHIỀU HƠN TRONG THỜI KỲ


COVID-19. TRONG ĐÓ ZALO LÀ CÔNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU
NHẤT CHO CẢ VIDEO/CONFERENCE CALL VÀ NHẮN TIN

+48% +13% +12%

+12% +5% +8%


Nguồn: Q&Me, 2020

Doanh nghiệp
DỰ BÁO
NĂM 2021

Dự báo
KINH TẾ VĨ MÔ
TIẾP TỤC ĐÀ TĂNG TRƯỞNG

Tăng trưởng GDP 6,8%


(%)

Chỉ số giá tiêu dùng 3,6%


(bình quân, %)

Cân đối tài khoản 1,0%


vãng lai (%GDP)

Cân đối ngân sách -4,8%


(% GDP)

Nợ công (% GDP) 55,4%

Nguồn: TCTK, IMF, Bộ Tài chính, NHNN và Ngân hàng Thế giới – trích dẫn trong
báo cáo “Điểm lại – Từ Covid-19 đến biến đổi khí hậu” của Ngân hàng Thế giới

Dự báo
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SẼ TIẾP TỤC
PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ...

Với hành vi tiêu dùng trực tuyến ngày càng đa dạng, quy mô thị
trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam có mức tăng trưởng kép
hàng năm (CAGR) đạt 23% trong giai đoạn 2014 – 2020.

Quy mô thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam


Giai đoạn 2014 – 2020 (dự báo)

20 50%
47%
14,75 40%
15 37%
11,8
10,08 30%
10 8,06 25% Doanh thu
6 6,2 17% 20%
4,07 Tăng trưởng
5 2,17
10%
0 0%
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Nguồn: Bộ Công thương và VECOM

25%
TIỀM NĂNG
TĂNG TRƯỞNG 2021
Tổng doanh thu đến từ thị trường
bán lẻ trực tuyến đã chạm mốc 11,8
tỷ USD trong năm 2020, chiếm xấp
xỉ 6% tổng doanh thu bán lẻ Việt
Nam. Với kế hoạch 5 năm giai
Doanh thu TMĐT
đoạn 2021 – 2025 vừa được chính
phủ phê duyệt, doanh thu thị
$15 tỷ trường TMĐT trong nước dự kiến
có thể đạt mức tăng trưởng 25%
trong năm 2021, đưa tổng doanh
thu thị trường lên xấp xỉ 15 tỷ USD.

Dự báo
...KÉO THEO SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA TÀI CHÍNH SỐ...
ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG CHÍNH

Mục tiêu và sự hỗ trợ của chính phủ


• Mục tiêu 70% dân số sử dụng dịch vụ ngân hàng
• Gỡ bỏ giới hạn tỷ lệ vốn ngoại của các DN Fintech

Sự tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử


• Số lượng khách hàng trên kênh TMĐT đạt 42 triệu người vào
năm 2021

Tăng trưởng người dùng internet và điện thoại


thông minh
• 66% dân số Việt Nam được tiếp cận internet

• 84% dân số Việt Nam sử dụng smartphone

DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG

Tổng giá trị giao dịch qua


thanh toán di động trong
năm 2021

$15B
Số lượng người dùng thanh
toán di động tới năm 2025

70,9M
Dự báo
...VÀ CÁC THÀNH TỐ KHÁC TRONG
NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM

ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG CHÍNH

Dân số trẻ
• Tới 2025, quy mô dân số thuộc thế hệ Gen Z (sinh ra trong
giai đoạn 1998 – 2010) sẽ đạt 15 triệu người

Bùng nổ kết nối internet và smartphone


• Thời lượng truy cập internet trung bình khoảng 6h30’ mỗi
ngày

• Thời lượng sử dụng MXH trung bình khoảng 2h22’ mỗi ngày

• Thời lượng nghe nhạc trực tuyến khoảng 1h1’ mỗi ngày

• Thời gian chơi điện tử khoảng 1h mỗi ngày

DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG


Video Games
257 triệu USD

Video on demand
192 triệu USD

Ebook / Tin tức


39 triệu USD

Âm nhạc
19 triệu USD

Dự báo
MỘT SẢN PHẨM CỦA STREAMBIT.IO

info@streambit.io

Copyright © Streambit Limited 2020. All rights, including copyright, in the content of Streambit webpages and publications
(including, but not limited to, Streambit reports and blog posts) are owned and controlled by Streambit Limited. In accessing such
content, you agree that you may only use the content for your own personal non-commercial use and that you will not use the
content for any other purpose whatsoever without an appropriate license from, or the prior written permission of, Streambit
Limited. Streambit Limited uses its reasonable endeavours to ensure the accuracy of all data collected from various sources at the
time of publication. However, in accessing the content of Streambit webpages and publications, you agree that you are responsible
for your use of such data and Streambit Limited shall have no liability to you for any loss, damage, cost or expense whether direct,
indirect consequential or otherwise, incurred by, or arising by reason of, your use of the data and whether caused by reason of any
error, omission or misrepresentation in the data or otherwise

You might also like