You are on page 1of 29

MÔN LỊCH SỬ

Câu 1. Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?
A. Sự phát triển của các công trường thủ công.
B. Sự phát triển của ngành ngoại thương.
C. Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương.
D. Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp.
Câu 2. Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư
bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào?
 A. Tư sản công nghiệp.  B. Tư sản nông nghiệp,
C. Địa chủ mới.    D. Quý tộc mới.
Câu 3. Khi nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành nằm trong tay
giai cấp nào?
 A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến. B. Tư sản và nông dân,
C. Quý tộc mới và tư sản. D. Quý tộc mới, tư sản và nông dân.
 Câu 4. Lực lượng nào là chủ yếu tham gia trong Cách mạng tư sản Anh để
chống lại chế độ phong kiến?
 A. Công nhân và nông dân.     B. Nông dân và binh lính,
C. Quý tộc mới và tư sản.       D. Nông dân và quý tộc mới.
 Câu 5.Các công ty độc quyền lớn hình thành chi phối đời sống xã hội thì chủ
nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn:
A. Phát triển tư bản chủ nghĩa. C. Chủ nghĩa đế quốc
B. Chủ nghĩa tư bản độc quyền. D. Chủ nghĩa đế quốc phát triển mạnh
Câu 6. Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của
chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ
phong kiến”, Đó là ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản nào?
 A. Cách mạng tư sản Hà Lan. B. Cách mạng tư sản Anh.
C. Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ. D. Cách mạng tư sản Pháp.
 Câu 7. Cách mạng tư sản Anh mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản không
triệt để bởi yếu tố nào sau đây?
A. Là cuộc cách mạng chỉ đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc  mới,
quyền lợi của nông dân lao động không được đáp ứng.
B. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hoà.
Câu 8. Mục đích xâm chiếm các thuộc địa ở Bắc Mĩ của thực dân Anh là gì?
A. Truyền bá Anh giáo vào khu vực này.
B. Biến khu vực này thành nguồn cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ hàng
hóa của chính quốc.
C. Mở rộng thêm lãnh thổ của nước Anh.
D. Tất cả các mục đích trên.
Câu 9. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trong nửa đầu thế kỉ
XVIII là gì?
 A. Miền Nam phát triển kinh tế nông nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế công
nghiệp.
B. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế thương
nghiệp,
C. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương
nghiệp.
D. Miền Nam và miền Bắc đều phát triển kinh tế đồn điền và công thương nghiệp.
Câu 10: Mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ là gì?
 A. Thành lập một nước cộng hoà.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.
C. Giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh.
D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển.
Câu 11: Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về
thực chất là một cuộc cách mạng tư sản. Đúng hay sai?
 A. Đúng.     B. Sai.
Câu 12. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?
A. Tăng lữ, quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba.
C. Tăng lữ, quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
Câu 13. Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của
cách mạng Pháp?.
A. Pháo đài Ba-xti trượng trưng cho uy quyền nhà vua.
B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến.
D. Chế độ quần chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước
đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.
Câu 14. Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là
cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?.
A. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
B. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân,
đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
C. Thiết lập được nền cộng hoà tư sản
D. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh.
 Câu 15. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc B. Cách mạng tư sản
C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng dân chủ nhân dân
Câu 16. Nhờ đâu giai cấp tư sản Anh đã tích lũy được một lượng tư bản khổng
lồ để đầu tư phát triển công nghiệp?
A. Hoạt động kinh doanh trong nước, buôn bán với các nước láng giềng.
B. Đầu tư phát triển khoa học - kĩ thuật.
C.  Hoạt động kinh doanh trong nước, buôn bán nô lệ, khai thác thuộc địa.
D. Thu được lợi nhuận sau cách mạng tư sản.
Câu 17. Sau cách mạng tư sản, ở Anh có sẵn nhân công hơn các nước khác nhờ
vào đâu?
A. Bắt được nhiều nô lệ từ các nước.
B Nông dân mất ruộng, thợ thủ công bị phá sản buộc phải bán sức lao động của
mình.
C. Địa chủ phong kiến bị thất bại, mất hết ruộng đất phải làm thuê cho tư sản.
D. Dân từ nước khác di cư sang.
Câu 18. Sau cách mạng tư sản, nước Anh đã hội đủ những tiền đề để tiến hành
cách mạng công nghiệp, đó là:
A. tư bản, nhân công và sự phát triển kĩ thuật.
B. vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.
C. tư bản, công nhân và thị trường.
D. tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.
Câu 19. Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách
mạng công nghiệp?
A. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc
cách mạng kĩ thuật sản xuất.
B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ.
C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất
D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát
triển.
Câu 20. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì?
A. Chuyển từ nền sản xuất thủ công sang sản xuất bằng cơ khí.
B. Phát minh và sử dụng máy móc.
C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp.
D. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế.
Câu 21. Ngành nào được sử dụng máy móc đầu tiên?
A. Đóng tàu B. Ngành dệt C. Thuộc da D. Khai mỏ
 Câu 22. Dấu hiệu nào chứng tỏ CNTB đã hình thành trên phạm vi thế giới?
A. Cách mạng tư sản đã thành công ở Châu Âu, châu Mĩ.
B. Các cuộc chiến tranh giành độc lập của các nước Châu Á, Phi và Mĩ La tinh giành
thắng lợi.
C. CNTB được xác lập ở các châu lục sau khi các cuộc cách mạng tư sản thành công.
D. Cách mạng tư sản đã thành công ở Châu Âu, châu Mĩ và sự xâm lược của các
nước tư bản phương Tây với các nước Á, Phi và Mĩ la tinh.
Câu 23. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni ?
A. Giêm Ha-gri-vơ. B. Ác-crai-tơ. C. Giêm Oát D. Gien – ni
Câu 24. Chính đảng của giai cấp tư sản ở Ấn Độ là
A. Đảng Quốc Đại B. Đảng công nhân xã hội dân chủ.
C. Quốc dân đảng D. Đảng cộng sản Ấn Độ.
Câu 25. Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên
trên thế giới?
A. Nước Anh nổ ra cuộc cách mạng tư sản sớm, có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh
sản xuất, thu được nhiều lợi nhuận trong cuộc phát kiến địa lí.
B. Nước Anh có nhiều thuộc địa, chiếm ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới.
C. Nước Anh có lãnh thổ rộng lớn, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D. Tư bản Anh có tham vọng bá chủ thế giới về công nghiệp.
Câu 26: Cuối thế kỉ XIX, Pháp có các thuộc địa nào ở Đông Nam Á?
A. Thái Lan. Malãiia. B. Mianma. Lào, Inđônêxia .
C. Lào, Việt Nam, Campuchia D. Philiphin. Lào, Thái Lan.
Câu 27. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu vào thời gian nào?
A. Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII
B. Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XVII.
D. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XVIII.
Câu 28. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì?
A. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”.
B. “Nước công nghiệp hiện đại”
C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”.
D. “Công xưởng của thế giới”.
Câu 29. Nguyên nhân các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các
nước Á, Phi, Mĩ La tinh?
A. Các nước tư bản phương Tây tham vọng bá chủ thế giới.
B. Các nước Á, Phi, Mĩ La tinh đất rộng, người đông, giàu tài nguyên thiên nhiên,
chế độ phong kiến suy yếu.
C. Do nhu cầu mở rộng lãnh thổ của các nước phương Tây.
D. Do các nước Á, Phi, Mĩ La tinh ngày càng cạnh tranh gay gắt với các nước
phương Tây.
Câu 30. Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được coi là
“công xưởng của thế giới”?
A. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc.
B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải làm ra dồi dào.
C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
D. Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh.
Câu 31. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải ở Anh
đầu thế kỉ XIX?
A. Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách hàng tăng.
B. Do đường sắt đầu tiên được khánh thành ở Anh.
C. Do Anh là nước khởi đầu cách mạng công nghiệp.
D. Do Anh công nghiệp hoá việc sản xuất.
Câu 32. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối
thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.
B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông- nghiệp và giao thông.
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D. Hình thành giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Câu 33. Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc
địa?
A. Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình.
B. Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác.
C. Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp.
Câu 34: Những thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX có tác
động như thế nào đối với cuộc sống con người?
A. Mang lại cho con người cuộc sống đầy đủ hơn cả về vật chất và tinh thần.
B. Giúp cho máy móc ngày càng được hiện đại hơn.
C. Sản xuất phát triển, năng xuất lao động ngày càng tăng cao.
D. Giải phóng sức lao động cho con người.
Câu 35: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp
nhẹ?
A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành
dệt.
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.
Câu 36. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội?
A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền.
B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, công nhân giàu có.
C. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc mới.
D. Tất cả các thành phần trên.
Câu 37. Giai cấp vô sản là giai cấp:
A. Chỉ có rất ít tư liệu sản xuất.
B. Hoàn toàn không có tư liệu sản xuất.
C. Không có tài sản, chỉ có sức lao động.
D. Chỉ có một ít tư liệu sản xuất và hoàn toàn không có tài sản.
Câu 38. Giai cấp vô sản công nghiệp thế giới ra đời sớm nhất ở nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Mĩ. C. Nước Đức. D. Nước Anh.
Câu 39. Khấu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng
trong cuộc khởi nghĩa nào?.
A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông (Pháp) 1831.
B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li - ông (Pháp) 1834. 
C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ - lê - din (Đức) 1844.
D. Phong trào “Hiến chương” ở Anh.
Câu 40 . Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công
nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi?
A. Phong trào thiếu tính tổ chức.
B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ.
C. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo.
D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh.
Câu 41. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức
nào?
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng.
Câu 42. Trong các cuộc đấu tranh dưới đây của công nhân, cuộc đấu tranh nào
tồn tại lâu nhất?
A. Khởi nghĩa Li-ông ở Pháp.
B. Phong trào Hiến chương ở Anh.
C. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức.
D. Khởi nghĩa Li-ông (Pháp) và phong trào Hiến chương (Anh).
Câu 43. Phong trào công nhân Âu - Mĩ trong những năm 1830 - 1840 đã để lại ý
nghĩa lịch sử gì?
A. Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo tiền đề cho lý
luận cách mạng ra đời.
B. Ý thức, tổ chức từ tự phát chuyển dần sang đấu tranh tự giác.
C. Phong trào muôn thắng lợi phải được tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ thống nhất.
D. Phong trào phải nổ ra đúng thời cơ.
Câu 44. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào cách mạng trong những năm
1905 - 1907 ở Nga là gì?
A. Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
B. Số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng.
C. Tiền lương công nhân giảm sút, điều kiện sống tồi tệ.
D. Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga -Nhật.
Câu 45. Sự kiện nào sau đây được xem là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 -
1907 ở Nga?
A. Cuộc đấu tranh “Ngày chủ nhật đẫm máu” (9-1-1905) của 14 vạn công nhân Pê
téc-bua.
B. Cuộc nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905) của nông dân.
C. Cuộc khởi nghĩa của thuỷ thủ trên chiến hạm Pô – tem – kin (6-1905)
D. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát – xcơ – va.
Câu 46: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của
nhân dân Pa-ri là gì?
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính
phủ tư sản.
B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ
quốc.
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.
Câu 47: Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 được gọi là cuộc cách mạng vô
sản?
A. Cuộc cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo, lật đổ chính quyền của giai cấp tư
sản, thành lập nhà nước của giai cấp vô sản.
C. Đánh đuổi được quân Phổ xâm lược.
D. Là tiền đề cho sự ra đời Công xã Pa-ri.
Câu 48: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?
A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo. B. Phải liên minh công nông.
C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ. D. Phải được đông đảo quần chúng
ủng hộ.
Câu 49: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là“Chủ nghĩa đế quốc thực
dân”?
A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.
B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.
C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.
D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.
Câu 50: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?
A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.
B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.
C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi.
D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.
Câu 51: Điểm giống nhau giữa các nước Anh, Pháp, Đức , Mĩ cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX là
A. Kinh tế phát triển hàng đầu thế giới. B. Số lượng thuộc địa nhiều nhất thế
giới.
C. Quân phiệt, hiếu chiến. D. Đều là các nước cộng hòa liên bang.
Câu 52: Sự kiện mở đầu của Cách mạng Nga 1905-1907 là
A. khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va. B. khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.
C. nổi dậy của nông dân. D. biểu tình ở Pê-téc-bua.
Câu 53: Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp vô sản B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp tiểu tư sản
Câu 54: Đầu thế kỉ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp công
nhân lãnh đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây?
A. Chính đảng của những người lao động Nga.
B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản.
C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng.
Câu 55: Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là gì?
A. Lật đổ chính quyền Nga hoàng.
B. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vô sản.
C. Lật đổ Nga hoàng, tư sản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản.
D. Chống chiến tranh đế quốc.
Câu 56: Nguyên nhân thất bại của cách mạng 1905 – 1907 ở Nga ?
A. Sai lầm về đường lối đấu tranh.
B. Thiếu sự lãnh đạo của một đảng Mác-xít.
C. Chưa tập hợp được quần chúng rộng rãi.
D. Thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng quá chênh lệch.
Câu 57: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên
thế kỉ XVIII-XIX là gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật
phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.
Câu 58. Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ thực dân Anh còn thi
hành chính sách thâm độc nào?
A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ
B. Áp dụng chính sách "chia để trị",
C. Thi hành chính sách “ngu dân”.
D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.
Câu 59. Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả
nặng nề gì về mặt xã hội?
A. Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.
B. Cơ sở ruộng đất công làng xã nông thôn bị phá vỡ.
C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
Câu 60 : Tại sao nói Mỹ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
A. Mỹ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.
B. Mỹ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.
C. Mỹ có nền kỹ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền công
nghiệp khổng lồ hình thành.
D. Sản lượng công nghiệp Mỹ tăng gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp
lại.
Câu 1: Ngày 1-9-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã chọn địa

điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?

A. ĐàNẵng

B. Huế

C. Hà Nội

D. Gia Định

Câu 2: Đứng trước cơ hội phản công vào giữa năm 1860, nhà Nguyễn đã có
chủ trương gì?

A. Xây dựng đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủhiểm”.

B. Tập trung lực lượng phản công quânPháp.

C. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứunước.

D. Kí với Pháp Hiệp ước NhâmTuất.

Câu 3: Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để tiến hành xâm lược Việt Nam vào
năm 1858 là gì?

A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhàNguyễn

B. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủPháp

C. Triều đình Nguyễn “bế quan tỏa cảng” với ngườiPháp

D. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở ViệtNam

Câu 4.Sau khi tiêu diệt được đại đồn Chí Hòa, thực dân Pháp đã có hành
động gì tiếp theo?

A. Tăng cường chiếm giữ thành Gia Định.

B. Chiếm luôn bán đảo SơnTrà.

C. Tiêu diệt lực lượng kháng chiến còn lại ở GiaĐịnh.

D. Nhanh chóng chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hòa, VĩnhLong.


Câu 5: Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước

A. GiápTuất.

B. NhâmTuất.

C. Hác-măng.

D. Pa-tơ-nốt.

Câu 6: “Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây” là câu nói của:

A. Nguyễn TrungTrực.

B. Nguyễn HữuHuân.

C. PhanTôn.

D. PhanLiêm.

Câu 7: Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại nguyên soái trong cuộc
kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp?

A. Nguyễn HữuHuân.

B. Nguyễn TrungTrực.

C. TrươngĐịnh.

D. Tôn ThấtThuyết.

Câu 8: Căn cứ chiến đấu của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở:

A.Bãi Sậy (Hưng Yên).

B. Hai Sông (Hải Dương).

C.Gò Công ( Tân Hòa).


D.Phồn Xương(Yên Thế).

Câu 9: Năm 1858, Pháp tấn công Đà Nẵng trước tiên không xuất phát từ lí
do nào sau đây?

A. Gần Huế, dễ dàng thực hiện ý đồ “đánh nhanh thắngnhanh”

B. Có giáo dân và gián điệp hoạt độngmạnh

C. Có cảng nước sâu, tàu chiến dễ ravào

D. Cắt đứt đường tiếp tế lương thực cho triềuđình

Câu 10. Chiến thuật quân sự được thực dân Pháp sử dụng khi tấn công Đà Nẵng
(tháng 9/1858) là

A. “Đánh nhanh thắng nhanh”

B. “Đánh điểm diệt viện”

C. “Chinh phục từng gói nhỏ”

D. “Chiến tranh cục bộ”

Câu 11: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng đã tác động như thế
nào đến kế hoạch xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?

A. Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực
dânPháp

B. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dânta

C. Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực
dânPháp

D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài vớita

Câu 12: Đâu không phải lý do trong năm 1859 thực dân Pháp chuyển hướng
tấn công vào Gia Định?

A. Cắt đứt được con đường tiếp tế lương thực của nhàNguyễn

B. Làm bàn đạp tấn công sang Campuchia, làm chủ vùng lưu vực sông
MêCông

C. Tránh được sự can thiệp của nhàThanh.

D. Phong trào kháng chiến của nhân dân ở Gia Định yếu hơn so với ĐàNẵng

Câu 13: Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông NamKì.

B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạoGiatô.

C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở NamKì.

D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buônbá
Câu 14: Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược
Việt Nam của thực dân Pháp?

A. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm ViệtNam

B. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rútquân

C. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân
ViệtNam

D. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với ViệtNam

Câu 15: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh
chóng và không tốn một viên đạn?

A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quákém.

B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chốngPháp.

C. Thực dân Pháp tấn công bấtngờ.

D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chốngPháp.

Câu 16: Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào kháng chiến của nhân
dân các tỉnh miền Tây Nam Kì sau Hiệp ước 1862?

A. Khởi nghĩa của TrươngĐịnh

B. Khởi nghĩa của Phan Tôn, PhanLiêm

C. Khởi nghĩa của Nguyễn HữuHuân

D. Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực

Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nhà Nguyễn chấp nhận kí với
Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?

A. Lo sợ sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhândân

B. Phái chủ hòa chiếm ưu thế trong triềuđình

C. Sai lầm trong nhận thức về kẻthù


D. Tạm thời hòa hoãn để chuẩn bị đánh lâudài

Câu 17: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam xuất phát từ nguyên
nhân sâu xa nào sau đây?

A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước hành động khủng bố của nhàNguyễn.

B. Yêu cầu của nền sản xuất Pháp về nguyên liệu, nhân công, thị trường.
Việt Nam lại đáp ứng được yêu cầuđó.

C. Muốn liên minh với Tây Ban Nha xâm lược ViệtNam.

D. Sức ép từ nhân dân Pháp ngày càng nặngnề.

Câu 18: Đâu là thách thức chung lớn nhất đặt ra cho Việt Nam và các quốc gia
ở khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX?

A. Tiến hành cải cách duy tân đất nước hay giữ nguyên tình trạng
khủnghoảng.

B. Đương đầu với nguy cơ bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
phươngTây

C. Khôi phục chế độ phong kiến đang trên đường khủng hoảng suyvong

D. Xoa dịu những mâu thuẫn trong lòng xã hội đang phát triển gaygắt

Câu 19: Trước khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất, nhà
Nguyễn đã có chủ trương gì?

A. Tích cực xây dựng đại đồn Chí Hòa để phòngthủ.

B. Tiếp tục thi hành chính đối nội, đối ngoại lỗithời.

C. Chuẩn bị kĩ lưỡng hơn về mọi mặt để khángPháp.

D. Kêu gọi nhân dân đoàn kết kháng chiến chốngPháp.


Câu 20: Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất là gì?

A. để giải quyết vụ Đuy-puy gây rối ở HàNội.

B. giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở HàNội.

C. mượn đường để tấn công Trung Quốc.

D. giúp đỡ triều đình Huế chống lại quânThanh.

Câu 21: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của
quân Pháp vào thành Hà Nội lần thứ nhất?

A. Phan ThanhGiản

B. Nguyễn TriPhương.

C. Hoàng Tá Viêm.

D. Lưu VĩnhPhúc.

Câu 22: Hiệp ước nào đánh dấu triều đình Huế chính thức thừa nhận sáu
tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp?

A. Hiệp ước NhâmTuất.

B. Hiệp ước GiápTuất.

C. Hiệp ước Hácmăng.

D. Hiệp ước Patơnốt.

Câu 23: Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định
vào kinh đô Huế trong năm 1883?

A. Triều Nguyễn nhượng bộ ngày càng nhiều quânPháp.

B. Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ở trận CầuGiấy.

C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ướcHácmăng.

D. Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục tìm người kếvị.

Câu 24: Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành
một nước thuộc địa nửa phong kiến?
A. Hiệp ước NhâmTuất.

B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

C. Hiệp ước GiápTuất.

D. Hiệp ước Liênminh.


Câu 25: Vị tướng chỉ huy quân Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ hai (1883) là

A. Gácniê

B. Bôlaéc

C. Rivie

D. Rơve

Câu 26: Khu vực nào thuộc quyền cai quản của triều đình Nguyễn theo hiệp
ước Hác- măng(1883)?

A. BắcKì

B. TrungKì

C. NamKì

D. Thuận Quảng

Câu 27: Nội dung nào không phải hành động của thực dân Pháp nhằm củng
cố nền thống trị ở Nam Kì trong giai đoạn 1867-1873?

A. Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuốngdưới.

B. Hoàn thành xâm lược Campuchia vàLào.

C. Ra sức vơ vét lúa gạo để xuấtkhẩu.

D. Cướp đoạt ruộng đất của nôngdân

Câu 28: Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình
dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại?

A. Nhân dân không ủng hộ cuộc khángchiến.

B. Nhà Nguyễn không còn tướngtài.

C. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chứckém.

D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhàNguyễn.


Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong
lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?

A. Trận bao vây quân địch trong thành HàNội

B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (HàNội)

C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (HàNội)

D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (ThanhHóa)

Câu 30: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong
lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?

A. Trận bao vây quân địch trong thành HàNội

B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (HàNội)

C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (HàNội)

D.Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (ThanhHóa)

Câu 31: “Dập dìu trống đánh cờ

xiêu Phen này quyết đánh cả triều

lẫn Tây” (SGK lịch sử 8, trang

121)

Hai câu thơ trên phản ánh điều gì về nhiệm vụ đấu tranh của nhân dân ta
sau khi triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

A. Kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầuhàng.

B. Kết hợp với triều đình chống đếquốc.

C. Chống đế quốc để bảo vệ ngôivua.

D. Kết hợp chống đế quốc và thựcdân.

Câu 32: Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Việt Nam vào giữa thế
kỉ XIX

A. Việt Nam mất độc lập chủ quyền và trở thành thuộc địa của thực dân
Pháp.

B. Nền kinh tế đất nước kiệtquệ, nông nghiệp sa sút

C. Các đề nghị cải cách được triểnkhai.

D. Việt Nam bị cô lập với thế giới bên ngoài do chính sách “ bế quan tỏa
cảng” của nhà Nguyễn.

Câu 33: Lý do nào thúc đẩy thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm bằng được
Bắc Kì lần thứ hai (1883)?

A. Nguồn nhân công dồi dào, giárẻ

B. Thị trường tiêu thụ rộnglớn

C. Nguồn than đá dồi dào

D. Thực dân Anh đang nhòm ngó Bắc Kì

Câu 35: Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ
hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)?

A. Do vấn đề nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam đã trở thành
đường lối chung của chính phủPháp

B. Do thiệt hại của Pháp trong trận Cầu Giấy lần hai ít nặng nề hơn so với lần
thứnhất

C. Do chính phủ Pháp đã gửi viện binh kịp thời sang ViệtNam

D.Do triều đình Huế đang ra sức tập hợp lực lượng chốngPháp

Câu 36: Đâu không phải cơ hội phản công thực dân Pháp mà triều đình Huế
đã bỏ qua trong những năm cuối thế kỉ XIX?

A. Mặt trận Đà Nẵng(1858)

B. Mặt trận Gia Định (đầu năm1859)


C. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất(1873)

D. Trận Cầu Giấy lần thứ hai(1874)

Câu 37: Thực dân Pháp tổ chức đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?

A. Chiếm lấy nguồn than đá phục vụ cho công nghiệpPháp

B. Độc chiếm con đường sôngHồng

C. Đánh Bắc Kì để củng cố NamKì

D. Làm bàn đạp để tấn công miền Nam TrungHoa

Câu 38: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?

A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúngđắn.

B. Nhân dân thiếu quyết tâm khángchiến.

C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thươnglượng.

D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạnđầu.

Câu 39: Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX, bài
học quan trọng nhất rút ra cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau là gì?

A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lựclượng

B. Vai trò của giai cấp lãnhđạo

C. Vấn đề đoàn kết quốc tế

D. Phương thức tácchiến


Câu 40: Người đứng đầu phe chủ chiến của triều đình Huế là

A. Phan ThanhGiản
B. Vua HàmNghi

C. Tôn ThấtThuyết

D. Nguyễn VănTường

Câu 41: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì
quan trọng?

A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu CầnVương

B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủchiến

C. Thực dân Pháp tấn công kinh thànhHuế

D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là HàmNghi

Câu 42: Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất
Thuyết đã có chủ trương gì?

A. Đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) tiếp tục đấutranh

B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơnphòng

C. Bổ sung lực lượng quânsự

D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (HàTĩnh)

Câu 43: Ngày 13/7/1885 diễn ra sự kiện nào dưới đây

A. Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, xuống chiếu Cần Vương

B. Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và đưa đi đày ờ An-giê-ri

C. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nôt

D. Phái chủ chiến tấn công Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá

Câu 44: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là

E. Tôn Thất Thuyết và Cao Thắng


F. Phan Đình Phùng và Tôn Thất Thuyết

G. Phan Đình Phùng và Cao Thắng

H. Cao Thắng và Hoàng Hoa Thám

Câu 45: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn
1885-1888?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dânPháp

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiếnđấu

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiếnđấu

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dânPháp

Câu 46: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ở Việt
Nam cuối thế kỉ XIX?

A. Khởi nghĩa BãiSậy.

B. Khởi nghĩa BaĐình.

C. Khởi nghĩa HươngKhê.

D. Khởi nghĩa HùngLĩnh.


Câu 47: Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa
nào?

A.Khởi nghĩa BãiSậy.

B.Khởi nghĩa BaĐình.

C.Khởi nghĩa HươngKhê.

Đ.Khởi nghĩa HùngLĩnh.

Câu 48: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra
chiếu Cần Vương là

A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình ĐồngKhánh

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứunước

C. Tố cáo tội ác của thực dânPháp

D. Khẳng định nền độc lập của ViệtNam

Câu 49: Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885-1888

A. diễn ra trên khắp cả nước, đặt dưới dự chỉ huy của triều đình khángchiến

B. quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chứccao

C. vắng bóng vai trò của triều đình, chỉ xuất hiện vai trò của văn thân, sĩphu

D. diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự thốngnhất

Câu 50: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước
rộng lớn cuối thế kỉ XIX?

A. Tác động của cuộc khai thác thuộcđịa

B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đìnhHuế

C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương

D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gaygắt


Câu 51: Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885
– 1896) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Thời gian diễn ra dàinhất

B. Địa bàn hoạt động rộng lớnnhất

C. Trình độ tổ chức tiến bộnhất

D. Lãnh đạo tiên tiếnnhất

Câu 52: Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục
tiêu gì?

A. Đưa Ưng Lịch lên ngôivua

B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điềukiện

C. Thiết lập một triều đại mới tiếnbộ

D. Đưa Tôn Thất Thuyết lênngôi

Câu 53: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là

A. thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng chống Pháp quá yếu.

B. phong trào bùng nổ trong lúc Pháp đã đặt ách thống trị Việt Nam.

C. thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâmlược.

D. văn thân, sĩ phu xác định không đúng nhiệm vụ đấutranh.

Câu 54: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất là

A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phongkiến


B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tưsản

C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vôsản

D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nôngdân


Câu 55: Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì
đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?

A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phùhợp

B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độclập

C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thốngnhất

D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu vớiPháp
Câu 56: Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh

A. Thanh Hóa

B. Hà Nội

C. Bắc Giang

D. Thái Nguyên
Câu 57: Chỉ huy tối cao của nghĩa quânYên Thế trong những năm 1893 -
1913 là

A.ĐềNắm

B.Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)

C.Đinh Công Tráng

D.ĐềNguyên

Câu 58: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?

A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêután

B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triểnmạnh

C. Hình thành các đô thị tập trung đông dâncư

D. Kinh tế công thương nghiệp phát triểnmạnh

Câu 59: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-
1892 là
A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là ĐềNắm

B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơsở

C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dânPháp

D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấutranh

Câu 60: Người Pháp chấp nhận giảng hòa với Đề Thám vào năm 1894 với điều
kiện

A. Đề Thám trao trả tên điền chủ Sét-nay

B. Người Pháp được cai quản 4 tổng ở YênThế

C. Đề Thám giao người thực hiện vụ đầu độc lính Pháp ở HàNội

D. Đề Thám trao trả trùm mộ phuBadanh

Câu 61: Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi banra

B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộcsống

C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triềuđình

D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phongkiến

Câu 62:Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian dài đã tác động
như thế nào đến thực dân Pháp?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ViệtNam

B. Làm chậm quá trình bình định của thực dânPháp

C. Để lại những bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh giai đoạnsau

D. Xã hội Việt Nam đang lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc về đườnglối

Câu 63: Tại sao thực dân Pháp tập trung lực lượng, mở cuộc tấn cống quy mô
lên Yên Thế trong giai đoạn 1909-1913?

A. Quân của Đề Thám dính líu đến vụ đầu độc lính Pháp ở HàNội

B. Quân của Đề Thám dính líu đến phong trào kháng thuế ở TrungKì
C. Do Đề Thám có liên lạc với Phan Bội Châu, Phan ChâuTrinh

D. Do Đề Thám tổ chức ám sát viên toàn quyền Pháp ở HàNội

Câu 64: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế là

A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tưsản

B. Cuộc đấu tranh tự phát của nôngdân

C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phongkiến

D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vôsản

Câu 65: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 –
1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là

A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng thamgia

B. đối tượng đấu tranh và hình thức đấutranh

C. hình thức, phương pháp đấutranh

D. đối tượng đấu tranh và quy mô phongtrào

Câu 66: Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên
Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào CầnVương

B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuậnlợi

C. Phương thức tác chiến linhhoạt

D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểuPhá

You might also like