You are on page 1of 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC


--------------- o0o ----------------

TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY


Đề tài: Thiết kế dây chuyền chuẩn bị bột giấy cuốn thuốc lá theo năng suất
15000tấn/năm.

Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Trung Thành

Sinh viên Mã số sinh viên


Nguyễn Thị Ngọc Hân 20174625
Trần Thị Thanh Trâm 20175260
Đoàn Thị Ngọc 20175001
Nguyễn Thị Tâm 20175146
Nguyễn Thị Quyên 20175111
Lớp: 119527
Khóa: K62
LỜI MỞ ĐẦU

Làm tiểu luận môn học là dịp để củng cố lại các kiến thức đã học trên lý
thuyết và vừa trang bị thêm những kiến thức hay bổ ích cho sinh viên qua quá
trình thực nghiệm. Để có thể hoàn thành tốt bài luận này chúng em đã nhận
được sự giúp đở từ nhiều phía.

Vì vậy, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô trong
trường đã giảng dạy chúng em trong suốt thời gian vừa qua, truyền đạt nhiều
kiến thức bổ ích và thực tế. Đặc biệt là thầy TS. Nguyễn Trung Thành, thầy đã
trực tiếp tận tình hướng dẫn giảng dạy chúng em hoàn thành môn học. Do thời
gian tìm hiểu có hạn song vốn kiến thức của chúng em còn hạn chế. Tuy đã có
nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy và các bạn học cùng lớp để bài tiểu
luận được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!


Mục lục
I. Giới thiệu .................................................................................................. 1
1.1. Khái niệm .......................................................................................... 1
1.2. Lịch sử ............................................................................................... 1
1.3. Phân loại ............................................................................................ 2
II. Nguyên liệu, thành phần và đặc tính ....................................................... 3
2.1. Nguyên liệu ........................................................................................ 3
2.2. Thành phần .............................................................................................. 5
III. Quy trình sản xuất .................................................................................. 6
3.1. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................... 6
3.2. Sơ đồ công nghệ................................................................................. 7
3.3. Chỉ tiêu kỹ thuật dây chuyền chuẩn bị bột giấy cuốn thuốc lá ....... 8
3.4. Tính cân bằng vật chất cho chuẩn bị bột giấy cuốn thuốc lá ........ 10
I. Giới thiệu
1.1. Khái niệm
Giấy cuốn thuốc lá là một loại bao bì để cuốn thuốc lá thái sợi tạo nên sản
phẩm, có tính đặc biệt để phù hợp với sản phẩm như về tốc độ cháy, dộ bền cơ
học, tính chống thấm ướt… Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm
chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình
bằng giấy, có dạng hình trụ( thường có độ dài lưới 120mm, đường kính khoảng
10mm).Thuốc lá điếu thường được đốt cháy ở một đầu, để cháy âm ỉ nhằm mục
địch tạo khói và khói này theo dòng khí vào miệng người hút từ đầu đối diện(
thường có gắn đầu lọc
1.2. Lịch sử
Cây thuốc lá hoang dại đã có cách đây khoảng 4.000 năm, trùng với văn minh
của người da đỏ vùng Trung và Nam Mỹ. Lịch sử chính thức của việc sản xuất
thuốc lá được đánh dấu vào ngày 12⁄10⁄1492 do chuyến thám hiểm tìm ra Châu
Mỹ của Christopher Columbus, ông đã phát hiện thấy người bản xứ ở quần đảo
Antil vừa nhảy múa, vừa hút một loại lá cuộn tròn gọi là Tabaccos.
Trong thời gian dài, cây thuốc lá được gọi với các tên khác nhau. Năm 1559,
đại sứ người Pháp tại Lisbon, Jean Nicot là người đầu tiên trồng thuốc lá ở Bồ
Đào Nha và sau đó lan ra toàn châu Âu. Liebault - nhà thực vật học người Pháp
đã đặt tên cho cây thuốc lá là Nicotiana. Tuy nhiên, tên gọi tobacco được người
bản xứ Bắc Mỹ dùng để chỉ thuốc lá vẫn được sử dụng phổ biến nhất.
Người Tây Ban Nha bắt đầu trồng thuốc lá ở Haiti năm 1531 với hạt giống từ
Mexico. Thuốc lá được trồng ở Cuba năm 1580 và nhanh chóng mở rộng sang
Guyana và Brazil. Thuốc lá được đưa vào châu Âu, châu Á, châu Phi vào nửa
cuối thế kỷ 16.
Năm 1612, John Rolfe là người đầu tiên trồng thuốc lá xuất khẩu ở Jametown,
Virginia - Mỹ. Vùng trồng thuốc lá đã lan rộng tới Maryland khoảng năm 1631.
Hai bang này là những vùng sản xuất thuốc lá xuất khẩu chủ yếu trong suốt thế
kỷ 18. Cuối thế kỷ 18, thuốc lá bắt đầu được trồng ở Kentucky và ngay sau đó,
bang này trở nên nổi tiếng về trồng thuốc lá và sản xuất chiếm 1/2 sản lượng cả
nước.
Các bang khác của Mỹ cũng lần lượt sản xuất thuốc lá nguyên liệu, tạo ra hiện
trạng trồng và trao đổi thương mại thuốc lá sôi động cho đến ngày nay.
Thuốc lá du nhập vào Ấn Độ khoảng năm 1605 và được trồng đầu tiên ở quận
Deccan. Ngay sau đó, Ấn Độ trở thành quốc gia sản xuất thuốc lá lớn và đóng
góp đáng kể cho thị trường thuốc lá thế giới.
Thuốc lá đã được trồng ở Trung Quốc và Nhật Bản khoảng giữa thế kỷ 17 và
1
nhanh chóng giúp các nước này trở thành những quốc gia sản xuất lớn với sản
phẩm chủ yếu là thuốc lá sáng màu dành cho tiêu dùng nội địa. Cùng thời gian
này, thuốc lá được người Hà Lan đưa vào Indonesia. Kể từ đó đất nước này
được biết đến với sản phẩm thuốc lá xì gà (cigar) khá nổi tiếng được trồng ở
quần đảo Sumatra.
Thuốc lá được trồng ở Nam Phi từ năm 1650, còn ở Đông Phi và Trung Phi từ
khoảng năm 1560. Đầu thế kỷ 20, Malawi đã trở thành nhà cung cấp lá thuốc có
tiếng với cả 2 chủng loại là thuốc lá sấy lửa và thuốc lá Vàng sấy. Cùng với đà
phát triển đó, Zimbabwe đã xây dựng nền kinh tế đất nước dựa trên xuất khẩu
thuốc lá Vàng sấy từ những năm 1926 - 1927 cho đến nay.
Bước sang thế kỷ XVII, thuốc lá đã gây ra tranh cãi ở châu Âu. Thuốc lá đã
phân chia quan điểm xã hội, nhưng chính phủ các nước châu Âu không thể ngăn
cấm vì những khoản tiền khổng lồ thu được từ thuế thuốc lá cho ngân sách quốc
gia.
Đến thế kỷ XVIII, XIX các nước Âu - Mỹ hoàn thành cách mạng công nghiệp.
Các phát minh khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sản xuất công nghiệp. Ngành
công nghiệp thuốc lá ra đời và thu được lợi nhuận to lớn hơn trước.
Năm 1881, James Bonsack, một người Virginia (Mỹ), phát minh ra chiếc máy
có thể sản xuất 120.000 điếu thuốc/ngày. James “Buck” Duke, người mà 21 năm
sau trở thành chủ tịch đầu tiên của công ty B.A.T (Công ty Thuốc lá Anh - Mỹ),
đã mua 2 máy và công ty sản xuất thuốc lá sợi của gia đình ông đã chuyển sang
sản xuất thuốc lá điếu.
Tóm tắt các giai đoạn lịch sử thuốc lá thế giới:
 Thế kỷ 17: Thời kỳ vĩ đại của tẩu thuốc.
 Thế kỷ 18: Thuốc lá hít thống trị.
 Thế kỷ 19: Thời đại của thuốc lá xì gà.
 Thế kỷ 20: Sự nổi dậy của thuốc lá điếu
1.3. Phân loại
Ngày nay, thời đại công nghệ phát triển, thuốc lá cũng được mở rộng với
nhiều hình thức. Ta có thể chia thuốc lá thành 2 loại: thuốc lá truyền thống và
thuốc lá điện tử.
Thuốc lá điện tử mô phỏng hình dạng và chức năng của thuốc lá thông thường.
Nhưng khác với thuốc lá thường, thuốc lá điện tử không tạo khói mà tạo ra
luồng hơi có mùi vị và cảm giác giống thuốc lá thật. Do không tạo khói khi hút,
thuốc lá điện tử được các nhà sản xuất quảng cáo trên thị trường với khả năng
loại bỏ các chất độc và mùi khó chịu chứa trong thuốc lá điếu. Thuốc lá điện tử
từng được kỳ vọng sẽ giúp cai được thuốc lá và giảm các tác hại, nhưng thực tế

2
lại đang gây nghiện cho nhiều người trẻ. Nếu tìm hiểu kỹ sẽ thấy sự khác nhau
cơ bản: đây là sản phẩm không có lá thuốc lá. Thuốc lá điện tử thực chất là một
loại thiết bị làm bay hơi; thay vì đốt cháy lá thuốc lá, thiết bị này đốt nóng chất
lỏng, chất lỏng sẽ biến thành hơi và được hít vào.
Thuốc lá truyền thống như đã biết gồm có lá thuốc lá khô thái sợi cùng các
chất phụ gia, được gói trong giấy cuốn chuyên dụng. Thuốc lá truyền thống có
rất nhiều thành phần độc hại trong lá thuốc lá đã được khuyến cáo từ lâu. Khói
thuốc đã bị Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu về Ung thư (International Agency for
Research on Cancer - IARC) trực thuộc Tổ chức Y tế Quốc tế (WHO) xếp
vào các chất gây ung thư (tiếng Anh: carcinogen) bậc 1. Trong nhóm này xếp
những chất mà chỉ cần khối lượng nhỏ cũng có thể gây ung thư, không có hạn
mức, nghĩa là hoàn toàn có hại cho mình và cho người khác, dù chỉ là một khối
lượng nhỏ.
II. Nguyên liệu, thành phần và đặc tính
2.1. Nguyên liệu
 Gồm có: bột giấy, phụ gia cháy (1-2%), chất độn (45-50%)
 Nguồn gốc: sợi lanh, bông, gỗ cứng, gỗ mềm
 Keo dán giấy: polyvinyl alcohol
 Sản phẩm của quá trình đốt: Tro, CO, nicotin,…
a. Bột nguyên liệu:
Các loại nguyên liệu bột giấy được sử dụng để sản xuất giấy cuốn thuốc lá
gồm có:
 NBKP: Bột Kraft tẩy trắng sản xuất từ gỗ lá kim. Loại bột này xho xơ sợi
có chiều dài lớn, chất lượng cao, thành tế bào dày và ít bị tổn thương
trong quá trình nấu. Loại bột này sau khi nghiền, xơ sợi có sự chổi hóa tốt
nên tạo ra giấy có độ bền rất cao. Tuy nhiên do xơ sợi dài nên trong quá
trình tạo hình trên lưới dễ bị kết bông tạo thành đám mây, ảnh hưởng đến
chất lượng giấy.
 LBKP: Bột Kraft tẩy trắng sản xuất từ gỗ lá rộng. Bột này do xơ sợi có
kích thước ngắn và độ bền không cao. Tuy nhiên, ưu điểm của loại bột
này là khả năng không cần nghiền hoặc chỉ cần nghiền sơ khi tham gia
vào thành phần bột giấy, làm cho bột giấy dễ thoát nước ở vùng lưới và
dễ khô ở vùng sấy trên máy xeo.
Khi bột LBKP được phối trộn với bột NBKP thì xơ sợi có kích thước nhỏ,
ngắn của bột LBKP sẽ lắp đầy lỗ hổng giữa nhwunxg xơ sợi to và dài của
bột LBKP, nhờ vậy tờ giấy được đồng đều hơn, độ bảo lưu chất độn tăng
lên, độ mịn của bề mặt tờ giấy tốt hơn, độ đục và độ bền của tờ giấy cao hơn.

3
 Broke: Bột giấy vụn của nhà máy, gồm:
- Giấy không đạt tiêu chuẩn chất lượng trong quá trình sản xuất.
- Giấy thải ra từ bộ phận cắt giấy thành phẩm.
Bảng: Tỷ lệ phối chế bột:
Loại bột Tỷ lệ(%)
NBKP 50
LBKP 25
Broke 25

b. Chất độn CaCO3


 Mục đích: CaCO3 là loại chất độn được sử dụng phổ biến trong
phương pháp xeo trung tính, kiềm nhẹ. Nó có các tác dụng sau:
- Làm giảm giá thành sản phẩm vì giá của nó rẻ hơn nhiều so với giá
của nguyên liệu bột giấy.
- Tăng độ trắng, độ đục và độ nhẵn cho giấy
 Quy trình chuẩn bị CaCO3

CaCO3 sẽ được pha loãng bằng nước sạch đến nồng độ 0,2% trong bồn pha
loãng. Sau đó nó được bơm lên sàng rung rồi đổ vào bồn chứa để bơm đi gia vào
huyền phù bột giấy.
 Ảnh hưởng của việc sử dụng chất độn:
- Chất độn làm tăng độ trắng, độ đục, độ xốp và độ nhẵn của giấy.
- Sự có mặt của chất độn làm tăng lượng keo chống thấm cần dùng.
- Khi tăng tỷ lệ sử dụng chất độn thì làm giảm số lượng liên kết giữa các
xơ sợi, làm giảm độ bền cơ lý của giấy. Tỷ lệ này tăng cũng làm tăng tính hai
mặt của tờ giấy.
- Làm tăng khả năng thoát nước của dòng bột trên máy xeo.
- Việc sử dụng chất độn cũng làm tăng hiện tượng mài mòn của máy xeo.
4
2.2. Thành phần
 Cigratte tissue- phần bao bọc lấy thành phần lá thuốc của thuốc lá
 Plug wrap paper-phần bao bọc lấy bộ lọc của điếu thuốc
 Tipping paper-giấy bao bên ngoài của bộ lọc-liên kết cơ học giữ lấy bộ
lọc và giấy cuốn thuốc lá.
Các thành phần ảnh hưởng đến tính chất của giấy gói thuốc lá:
- Chất độn
- Lượng cenlulose sử dụng
- Mức độ thẩm thấu không khí
Cần độ tro, độ nhiều để tốc độ cháy của giấy bằng tốc độ cháy của thuốc
Cần độ bền vì giấy cần chịu được lực nén và kéo tốt do phải nén chặt với
thuốc.
Giấy thuốc lá được làm từ "sợi giẻ lau" (sợi thực vật không phải gỗ) mỏng và
nhẹ như lanh, gai dầu, sisal, rơm rạ và cà phê esparto. Giấy có sẵn ở dạng cuộn
và tờ hình chữ nhật với các kích thước khác nhau, và có một dải keo hẹp dọc
theo một cạnh dài. Nó có thể trong suốt, có màu và có hương vị. Nó có hàm
lượng chất độn cao và trọng lượng cơ bản 10-28 g / m². Để kiểm soát đặc tính
hút thuốc, loại giấy này có độ xốp phù hợp với loại thuốc lá và có chứa các chất
phụ gia điều chỉnh quá trình đốt cháy. [1] Một đặc tính quan trọng của giấy là
tính thấm; ảnh hưởng vật lý chính của nó là sự pha loãng khói. Trong số các chất
độn được sử dụng có canxi cacbonat để ảnh hưởng đến độ thẩm thấu và màu
sắc, magiê cacbonat để cải thiện màu tro, hoặc oxit titan nếu cần tro trắng đặc
biệt. [2] Natri kali tartrat (muối của Seignette), natri và kali xitrat được sử dụng
làm chất điều chỉnh quá trình cháy trong giấy thuốc lá, nồng độ tăng lên dẫn đến
giấy cháy nhanh hơn. [3] Poly (rượu vinyl) trong dung dịch nước được sử dụng
làm chất kết dính thuốc lá. [4]

Độ thấm được định nghĩa là đơn vị đo thể tích của không khí chảy qua một
vùng xác định của giấy thuốc lá trong một đơn vị thời gian nhất định. Nó được
đo bằng đơn vị CORESTA. Các nhãn hiệu thuốc lá đầu lọc thương mại của Hoa
Kỳ có độ thấm giấy từ 14 đến 51 đơn vị CORESTA. Độ thấm của giấy thuốc lá
tăng lên dẫn đến tăng độ pha loãng khói với không khí. [5]

Thuốc lá chống cháy, giúp giảm nguy cơ cháy do thuốc lá không có người
giám sát, được làm bằng giấy đặc biệt bao gồm hợp chất nhựa, ethylene vinyl
axetat. Nếu để điếu thuốc làm bằng loại giấy này không có người trông coi,
nhựa trong giấy sẽ giúp điếu thuốc tự dập tắt.

5
III. Quy trình sản xuất
3.1. Yêu cầu kỹ thuật
Bảng 1: Các chỉ tiêu lý hóa của giấy cuốn thuốc lá
STT Tên chỉ tiêu Mức

1 Định lượng, g/m2, không nhỏ hơn 24.0

2 Độ thấu khí,cm3/(min.cm2) tại 1 KPa, không nhỏ hơn 30.0

3 Độ đục, %, không nhỏ hơn 71.0

4 Độ trắng 87.0

5 Độ bền cơ

 Độ bền kéo, cN/mm, không nhỏ hơn 100

 Độ bền xé, cN×4 40

6 Độ tro, tính theo CaCO3, %, không lớn hơn 30.0

7 Độ dày, µm 40 ± 3

8 Tốc độ cháy, s/15 mm 50 ± 10

9 Độ ẩm, % 6,0 ± 1,0

6
3.2. Sơ đồ công nghệ
Sợi bông
Giấy rách

Máy nghiền thủy lực Máy nghiền thủy lực

Bể chứa Bể chứa

Nghiền chính Nghiền chính


Nước
công Bể chứa bột giấy rách Bể chứa bột sợi bông
nghệ CaCO3

Bể trộn

Nghiền tinh

Tinh bột
Bể máy

Nước trắng dưới lưới


Bể pha loãng

Lọc cát

Sàng tinh

Hòm phá bọt


Nước công
Hòm đầu máy nghệ

7
3.3. Chỉ tiêu kỹ thuật dây chuyền chuẩn bị bột giấy cuốn thuốc lá

Chỉ tiêu
STT Điểm công tác Tên chỉ tiêu Đơn vị Cho phép Chọn
Hòm đầu máy Nồng độ bột vào % 0.33
Nồng độ bột vào % 0.36
Nồng độ bột ra % 0.33
Sàng tinh Nước rửa sàng m 3/T 3.9
1
Nồng độ cặn % 1.2
Tổn thất (tuần hoàn) % 10
2 Phá bọt Không thay đổi vật chất
Nồng độ bột vào % 0.37
Nồng độ bột ra % 0.36
3 Lọc cát
Nước pha loãng cặn m 3/T 0.03
Mất mát (3 cấp) % 0.1
Nồng độ bột thải cặn % 0.5
Nước trắng %
Nồng độ bột vào %
4 Thùng cao vị
Nồng độ bột ra %
Lượng nước bổ sung Kg/T
Nồng độ bột vào %
Nồng độ bột ra %
5 Bể máy
Lượng tinh bột bổ sung Kg/T
Nồng độ tinh bột %
Nồng độ bột vào %
6 Nghiền tinh Nồng độ bột ra %
o
Độ nghiền đầu SR
o
Độ nghiền cuối SR
Nồng độ bột sợi bông %
vào

8
Nồng độ bột giấy rách %
vào
7 Bể trộn
Lượng nước bổ sung m 3/T

Nồng độ bột ra %
Tuần hoàn từ sàng tinh %
Lượng CaCO3 bổ sung Kg/T
Nồng độ CaCO3 %
8 Bể chứa bột Không thay đổi vật chất
sợi bông
Nồng độ bột vào %
Nghiền chính Nồng độ bột ra %
9 bột sợi bông Độ nghiền đầu o
SR
o
Độ nghiền cuối SR
Bể chứa sau Nồng độ bột vào %
10 đánh tơi sợi Nồng độ bột ra %
bông Lượng nước bổ sung Kg/T
Bể đánh tơi sợi Nồng độ bột vào %
11 bông Nồng độ bột ra %
Nước pha loãng m 3/T
12 Bể chứa bột Không thay đổi vật chất
giấy rách
Nồng độ bột vào %
13 Nghiền chính Nồng độ bột ra %
o
bột giấy rách Độ nghiền đầu SR
o
Độ nghiền cuối SR
Nồng độ bột vào %
Nồng độ bột ra %
14 Bể chứa sau
đánh tơi Lượng nước pha loãng %
Nồng độ bột vào %
15 Bể đánh tơi Nồng độ bột ra %
giấy rách Nước pha loãng m 3/T

9
3.4. Tính cân bằng vật chất cho chuẩn bị bột giấy cuốn thuốc lá
 Nguyên tắc tính
Tổng lượng vật chất vào + Lượng vật chất bổ sung = Tổng lượng vật chất
ra + Lượng vật chất tổn thất
Ký hiệu các đại lượng sử dụng:
Q : Tổng lượng dịch thể kg
G : Lượng chất rắn kg
W: Lượng nước kg
J : Lượng chất độn kg
T : Lượng xenluloza kg
C : Nồng độ dịch thể %
Quan hệ giữa các đại lượng: III
Q=G+W II
G=J +T I
G = C.Q Điểm công tác (ĐCT)
Q = G/C
QI + QIII = QII + QIV IV
GI + GIII = GII + GIV
Quy ước các điểm công tác:
I : Lượng vào, kg
II : Lượng ra, kg
III : Lượng bổ sung, kg
IV : Lượng mất mát, kg

3.4.1. Sàng tinh (ĐCT-1)

III
I II
(1) Sàng tinh

IV

Ta có :
Qsp = 1000 kg
Csp = 90 %
Gsp = 900 kg
Jsp = 900×44,64% = 401,76 kg (do chọn độ tro bằng 25%)
Tsp = Gsp – Jsp = 900-401,76 = 498,24 kg
Chọn mất mát trong quá trình xeo là 5%, ta có:
10
Lượng ra sàng tinh (ĐCT - 10)
C II-1 = 0,33%
Q II-1 =G II-1 : C II-1 = 947,37 : 0,33% = 287081,34 kg
G II-1 = 900 : 95% = 947,37 kg
W II-1 = Q II-1 –G II-1 = 287081,34 – 947,37 = 286133,97 kg
J II-1 =401,76 : 95% = 422,9 kg
TII-1 = 947,37 – 422,9 = 524,46 kg
Lượng bổ sung:
Q III-1 = 3,9 m3/tấn = 3900 kg
Lượng mất mát (Tuần hoàn bột thải):
CIV-1= 1,2%
- Lượng tuần hoàn là 10% => G IV-1 = 0,1. G I-1

=> G I-1 = G II-1 + G IV-1
G I-1 = G II-1 + 0,1.G I-1
GII−1 947,37
G I-1= = = 1052,63kg
1−0,1 0,9
=> G IV-1 = 0,1 . G I-10 = 0,1. 1052,63
G IV-1 = 105,26 kg
=> Q IV-10 = G IV-1 : C IV-1 = 105,26 : 1,2%
Q IV-10 = 8771,67 kg
=> W IV-1 = Q IV-1 - G IV-1
= 8771.67- 105,26 = 8666,41 kg
J IV-1 = 0,2.GIV-1 = 0,2.105,26 = 21,052 kg
TIV-1 = G IV-1 – J IV-1 =105,26 – 21,052
TIV-1 = 84,21 kg
Lượng vật chất vào sàng tinh
Q I-1 = Q II-1 + Q IV-1
Q I-1 = 287081,34 + 8771,67 = 295853,01 kg
G I-1 = 1052,63 kg
W I-1 = Q I-1 – G I-1 = 295853,01- 1052,63
W I-1 = 294800,63 kg
=> C I-1 =( G I-1 : Q I-1).100= (1052,63 : 295853,01).100 =0,36%
J I-1 = J II-1 + J IV-1 = 21,052 + 422,9 = 443,95 kg
TI-1 = G I-1 - J I-1 = 1052,63 – 443,95 = 608,68 kg
11
Tổng kết
QIII-1 = 3900kg
QI-1 = 295853,01kg QII-1 = 287081,34kg
GI-1 = 1052,63kg GII-1 = 947,37kg
WI-1 = 294800,63kg Sàng tinh
WII-1 = 286133,97kg
CI-1 = 0,36% CII-1 = 0,33%
JI-1 = 443,95kg JII-1 = 422,9kg
T1-1 = 608,68kg TII-1 = 524,46kg
QIV-1 = 8771,67kg
GIV-1 = 105,26kg
WIV-1 = 8666,41kg
JIV-1 = 21,052kg
TIV-1 = 84,21kg

3.4.2. Phá bọt ( ĐCT-2)


- Tại đây lượng mất mát Q IV-2 = 0. Lượng bổ sung Q III-2 = 0
- Lượng vật chất vào bằng lượng vật chất ra. Lượng ra ở hòm khử bọt (ĐCT
-2) bằng lượng vào sàng tinh (ĐCT-1)
Tổng kết

QIII-2 = 0

QI-2 = 295853,01kg QII-2 = 295853,01kg


GI-2 = 1052,63kg GII-2 = 1052,63kg
Phá bọt
WI-2 = 294800,63kg WII-2 = 294800,63kg
CI-2 = 0,36% CII-2 = 0,36%
JI-2 = 443,95kg JII-2 = 443,95kg
T1-2 = 608,68kg TII-2 = 608,68kg
QIV-2 = 0

12
3.4.3. Lọc cát (ĐCT-3)

b1
b2

a1
a Cấp
I
b3
Cấp
a2
II a3
W1pl c1
Cấp
2 III
W pl c2

W3pl c3

- Do dây chuyền dùng nhiều chất độn, nên ở đây ta dùng hệ thống lọc hình
côn, 3 cấp (Với loại lọc cát này năng suất khá lớn). Tổn thất ở khâu này là
0,1% chủ yếu là các hạt nặng (đất, đá, cát, mạt kim loại…)
- Nồng độ cặn là : 0,5% => C IV-12= 0,5%
Lượng ra khỏi lọc cát (ĐCT -3) bằng lượng vào hòm khử bọt (ĐCT -2)
C II-3 = C I-2 = 0,36%
Q II-3 = Q I-2 = 295853,01 kg
G II-3 = G I-2 = 1052,63 kg
W II-3 = W I-2 = 294800,33 kg
J II-3 = J I-2 = 443,95 kg
TII-3 = TI-2 = 608,68 kg
Gọi a, a1, a2, a3
b1, b2, b3
c1, c2, c3
là lượng chất rắn ở các vị trí như trên hình vẽ xét tại thời điểm lọc cát làm
việc ổn định (1,2,3 là các cấp lọc cát).

b1= GII-3= 1052,63


13
a1= (10/9).b1
c1= (1/9).b1
a2= c1+ b3= c1+ 0,9a3 = c1+ 0,9c2 = c1+ 0,9.0,1.a2
= c1+ 0,09.a2
a2= c1/(1- 0,09) = c1/0,91 = (1/9).b1/0,91 = 0,1221.b1
b2= 0,9a2 = 0,1099.b1
c2= 0,1.a2 = 0,01221.b1
a3= c2= 0,01221
b3= 0,9.a3 = 0,01099.b1
c3= 0,1.a3 = 0,001221.b1
a = a1-b2 = (10/9).b1-0,1099.b1= 1,0012.b1
GI-3= a= 1,0012.1052,63 =1053,89 kg
G1I-3=a1= (10/9).1052,63 =1169,59 kg
G1IV-3=c1= (1/9).1052,63=116,96 kg
G2I-3=a2= 0,1221.1052,63 =128,53 kg
G2IV-3 = c2 = 0,01221.1052,63=12,85 kg
G2II-3 = b2=0,1099.1052,63 =115,68 kg
G3I-3=a3=0,01221.1052,63 =12,85 kg
G3II-3=b3=0,01099.1052,63 = 11,57 kg
G3IV-3=c3=0,001221.1052,63=1,29 kg
Q1IV-3= G1IV-3 /C1IV-3=116,96/0,5% = 23392 kg
Q1I-3 =QII-3 +Q1IV-3=295853,01+ 23392 = 319245,01 kg
C1I-3 =G1I-3 /Q1I-3=1169,59/319245,01= 0,37%
Q2I-3 =G2I-3 /C2I-3=128,53/0,37% = 34737,84 kg
C2IV-3=0,5%
Q2IV-3=G2IV-3/C2IV-3=12,85/0,5%= 2570 kg
W2I-3=Q2I-3-G2I-3=34737- 128,53= 34609,31 kg
W1IV-3=Q1IV-3 - G1IV-3=23392 – 116,96 = 23275,04 kg
W2IV-3=Q2IV-3 - G2IV-3=2570 – 12,85 = 2557,15 kg
Q3I-3=G3I-3/C3I-3= 12,85/0,37% = 3472,97 kg
W3I-3=Q3I-3 - G3I-3 = 3472,97 – 12,85 = 3460,12 kg
W3pl=W3I-3 - W2IV-3 = 3460,12 – 2557,15 = 902,97 kg
Q3IV-3 =G3IV-3 /C3IV-3=1,29/0,5% = 258 kg
W3IV-3 =Q3IV-3 - G3IV-3 =258 - 1,29 = 256,71 kg
W3II-3 = W3I-3-W3IV-12=3460,12 – 256,71 = 3203,41 kg
14
W2pl =W2I-3 - W3II-3 - W1IV-3
= 34609,31- 3203,41- 23275,01 = 8130,86 kg
W2II-3=W2I-3–W2IV-3=34609,31 – 2557,15 = 32052,16 kg
WI-3= W1I-3 – W2II-3= (Q1I-3 - G1I-3) - W2II-3
=(319245,01 – 1169,59) – 32052,16 = 286023,26 kg
QI-3 = GI-3+WI-3=1053,89+286023,26 =287077,15 kg
CI-3 =GI-3 /QI-3=1053,89/287077,15 = 0,37%
JIV-3 =J3IV-3 =0,80. G3IV-3 =0,80.1,29 = 1,032 kg
TIV-3 = GIV-3 - JIV-3 = 1,29 – 1,032 = 0,258 kg
JI-3 = JII-3+JIV-3 = 443,95 + 1,032 = 444,98 kg
TI-3=TII-3+TIV-3 =608,68+ 0,258 = 608,94 kg
Tổng kết

WIII-3 = 9033,83kg
QII-3 = 295853,01kg
QI-3 = 287077,15kg
GII-3 = 1052,63kg
GI-3 = 1053,89kg
WII-3 = 294800,63kg
WI-3 = 286023,26kg Lọc cát
CII-3 = 0,36%
CI-3 = 0,37%
JII-3 = 443,95kg
JI-3 = 444,98kg
TII-3 = 608,68kg
T1-3 = 608,94kg
QIV-3 = 258kg
GIV-3 = 1,29kg
WIV-3 = 256,71kg
CIV-3 = 0,5%
JIV-3 = 1,032kg
T1V-3 = 0,258kg

3.4.4. Bể pha loãng (ĐCT-4)


Lượng ra pha loãng bột (ĐCT - 4) = lượng vào lọc cát (ĐCT - 3)
CII-4 = CI-3 = 0,37 %
QII-4 = QI-3 = 287077,15 kg
GII-4 = GI-3 = 1053,89 kg
WII-4 = WI-3 =286023,26 kg
JII-4 = JI-3 = 444,98 kg
TII-4 = TI-3 = 608,94 kg

15
Chọn nồng độ vào pha loãng C I-4 = 5%
Nước trắng duối suốt đỡ lưới CIII-4 = 0,1%

QI-4 + QIII-4 = QII-4 = 287077,15 kg (1)


QI-4 . CI-4 + QIII-4 . CIII-4 = QII-4 . CII-4
5%.QI-4 + 0,1%. QIII-4 = GI-3 = 1053,89 (2)

Từ (1) và (2) suy ra


QI-4 = 15649,24 kg
QIII-4 = 271427,91 kg

Lượng bột giấy vào pha loãng:


GI-4 = QI-4 . CI-4 =15649,24 . 5% = 782,462 kg
WI-4 = QI-4 – GI-4 =15649,24 - 782,462 =14866,78 kg
TI-4 = GI-4 – JI-4 (*)
Lượng nước trắng dùng để pha loãng:
GIII-4 = QIII-4 . CIII-4 = 271427,91 . 0,1% = 271,43 kg
WIII-4 = QIII-4 – GIII-4 =271427,91 – 271,43 = 271156,48 kg
TIII-4 = GIII-4 – JIII-4 Coi JIII-4 = 50%GIII-4 = 50%. 271,43 = 135,72 kg
-> TIII-4 = JIII-4 = 135,72 kg

 Vậy JI-4 = JII-4 – JIII-4 =444,98 –135,72 = 309,26 kg


Thay vào (*) suy ra: TI-4 = GI-4 – JI-4 = 782,462 – 309,26 = 473,202 kg
Tổng kết
QIII-4 = 271427,91kg
GIII-4 = 271,43kg
WIII-4 = 271156,48kg
CIII-4 = 0,1%
JIII-4 = 135,72kg
TIII-4 = 135,72kg
QI-4 = 15649,24 kg QII-4 = 287077,15kg
GI-4 =782,462 kg GII-4 = 1053,89kg
WI-4 = 14866,78kg WII-4 = 286023,26kg
Bể pha
CI-4 = 5% CII-4 = 0,37%
loãng
JI-4 = 309,26 kg JII-4 = 444,98kg
TI-4 = 473,202kg TII-4 = 608,94kg

16
3.4.5. Bể máy (ĐCT-5)
Lượng ra bể máy (ĐCT-5) bằng lượng vào bể pha loãng (ĐCT-4):
QII-5 = QI-4 = 15649,24 kg
GII-5 = GI-4 =782,462 kg
WII-5 = WI-4 = 14866,78kg
CII-5 = CI-4 = 5%
JII-5 = JI-4 = 309,26 kg
TII-5 = TI-4 = 473,202kg
Chọn nồng độ tinh bột là 10% => CIII-5 = 10%
Lượng tinh bột bổ sung là 100kg => QIII-5 =100kg
GIII-5 = QIII-5. CIII-5 = 100.10% = 10kg
QI-5 = QII-5 – QIII-5 = 15649,24 – 100 = 15549,24 kg
GI-5 = GII-5 – GIII-5 = 782,462 – 10 = 772,462kg
WI-5 = QI-5 – GI-5 = 15549,24 – 772,462 = 14776,78kg
CI-5 = GI-5/QI-5 = 772,462/15549,24=4,98%
JI-5 = 309,26kg
TI-5 = GI-5 – JI-5 = 772,462 – 309,26 =463,202 kg
Tổng kết

QIII-5 = 271427,91kg
GIII-5 = 271,43kg
WIII-5 = 271156,48kg
QI-5 = 15549,24 kg CIII-5 = 0,1%
QII-5 = 15649,24 kg
GI-5 =772,462 kg
GII-5 =782,462 kg
WI-5 = 14776,78kg
WII-5 = 14866,78kg
CI-5 = 4,98%
Bể CII-5 = 5%
JI-5 = 309,26 kg
máy JII-5 = 309,26 kg
TI-5= 463,202kg
TII-5 = 473,202kg

3.4.6. Nghiền tinh (ĐCT-6)


-Lượng vào nghiền bằng lượng ra nghiền, bằng lượng vào bể máy (ĐCT - 5)
- Tại đây lượng bổ sung Q III-6 = 0, không có mất mát QVI-6 = 0
- Độ nghiền khi
+ Vào: 620 SR
+ Ra : 640 SR
Tổng kết
17
QI-6 = 15549,24 kg QII-6 = 15549,24 kg
GI-6 =772,462 kg GII-6 =772,462 kg
Nghiền WII-6 = 14776,78kg
WI-6= 14776,78kg
tinh CII-6 = 4,98%
CI-6 = 4,98%
JI-6 = 309,26 kg JII-6 = 309,26 kg
TI-6= 463,202kg TII-6= 463,202kg

3.4.7. Bể trộn (ĐCT-7)


 Lượng vật chất ra khỏi bể trộn
Là lượng vật chất đi vào nghiền tinh, ta có:
QII-7 = QI-6 = 15549,24 kg
GII-7 = GI-6 =772,462 kg
WII-7 = WI-6= 14776,78kg
CII-7 = CI-6 = 4,98%
JII-7 = JI-6 = 309,26 kg
TII-7 = TI-6= 463,202kg
 Lượng vật chất vào bể trộn
- Lượng vật chất hồi lưu từ sàng tinh
QIII-7st = QIV-1 = 8771,67kg
GIII-7st = GIV-1 = 105,26kg
WIII-7st = WIV-1 = 8666,41kg
JIII-7st = JIV-1 = 21,052kg
TIII-7st = TIV-1 = 84,21kg
WIII-7st= WIV-1 = 8666,41kg
- Lượng vật chất vào từ các bể chứa bột sau nghiền thô, bột cơ nguyên thủy
(95%) + giấy rách (5%)
TI-7 = TII-7 – TIII-7st = 463,202- 84,21 = 378,99kg
GI-7 = (1/0,2).TI-7 = 1894,95 kg
+ Bột nguyên thủy (95%)
T1I-7 = 0,95. T1I-7 = 0,95. 378,99= 360.04 kg
G1I-7 = 0,95. GI-7 = 0,95. 1894,95 = 1800,02 kg
J1I-7 = G1I-7 - T1I-1 = 1439,98 kg
C1I-7 = 3,5%
Q1I-7 = G1I-7/C1I-7 =1800,02 /3,5% =51429,14 kg
W1I-7 = Q1I-7 – G1I-7 =51429,14 – 1800,02= 49629,12 kg
+ Bột giấy rách (5%)
T2I-7 = TI-7 - T1I-7 = 18,95 kg
18
G2I-7 = (1/0,2).T2I-7 = 94,75 kg
J2I-7 = 75,8 kg
C2I-7 = 3,5%
Q2I-7= 2707,14 kg
W2I-7 = 2612,39 kg
- Lượng CaCO3 bổ sung:
Chọn nồng độ CaCO3 là CIII-7 = 0,2%
QIII-7 = 124,56 kg
Tổng kết

Q1I-7 =51429,14 kg
G1I-7 =1800,02 kg
W1I-7= 49629,12 kg QIII-7 = 124,56kg
C1I-7 = 3,5% CIII-7 = 0,2% QII-7 = 15549,24 kg
J1I-7 = 1439,98 kg GII-7 =772,462 kg
T1I-7= 360.04 kg WII-7= 14776,78kg
Nghiền CII-7 = 4,98%
Q2I-7 =2707,14 kg tinh JII-7 = 309,26 kg
G2I-7 =94,75 kg TII-7= 463,202kg
W2I-7= 2612,39 kg
C2I-7 = 3,5%
J2I-7 = 75,8kg
T2I-7= 18,95kg

QIII-7st =8771,67kg
GIII-7st = 105,26kg
WIII-7st = 8666,41kg
JIII-7st = 21,052kg
TIII-7st = 84,21kg
WIII-7st= 8666,41kg

3.4.8. Bể chứa sợi bông (ĐCT-8)


Không thay đổi vật chất

19
Tổng kết

QI-8 =51429,14 kg QII-8 =51429,14 kg


GI-8 =1800,02 kg GII-8 =1800,02 kg
WI-8= 49629,12 kg Bể chứa WII-8= 49629,12 kg
CI-8 = 3,5% Sợi bông CII-8 = 3,5%
JI-8 = 1439,98 kg JII-8 = 1439,98 kg
TI-8= 360.04 kg TII-8= 360.04 kg

3.4.9. Nghiền chính bột sợi bông (ĐCT-9)


Độ nghiền thay đổi từ 18ᵒSR thành 62ᵒSR
Lượng vật chất không thay đổi:
QII-9 = QI-8 = 51429,14 kg
GII-9 = GI-8 =1800,02 kg
WII-9=WI-8 =49629,12 kg
CII-9 =CI-8 =3,5%
JII-9 =JI-8 = 1439,98 kg
TII-9=TI-8= 360.04 kg
Tổng kết

QI-9 =51429,14 kg QII-9 =51429,14 kg


GI-9 =1800,02 kg GII-9 =1800,02 kg
WI-9= 49629,12 kg Nghiền WII-9= 49629,12 kg
CI-9 = 3,5% chính bột CII-9 = 3,5%
JI-9 = 1439,98 kg sợi bông JII-9 = 1439,98 kg
TI-9= 360.04 kg TII-9= 360.04 kg

3.4.10. Bể chứa sau đánh tơi sợi bông (ĐCT-10)


Ra của bể chứa sau đánh tơi sợi bông bột sợi bông (ĐCT-10) sẽ bằng vào của
nghiền chính bột sợi bông (ĐCT-9)
Chọn lượng nước bổ sung WIII-10 = 3900
QI-10 = QII-10 –WIII-10 = 47529,14 kg
CI-10 = 3,5%
GI-10 = 1663,52 kg
JI-10 = 1429,98 kg
TI-10 = 233,54 kg
20
WI-10 = 45865,62 kg

Tổng kết
WIII-10= 3900kg
QI-10 = 47529,14 kg QII-10 =51429,14 kg
CI-10 = 3,5% GII-10 =1800,02 kg
GI-10 = 1663,52 kg Bể chứa WII-10= 49629,12 kg
JI-10 = 1429,98 kg sau đánh CII-10 = 3,5%
TI-10 = 233,54 kg tơi sợi JII-10 = 1439,98 kg
WI-10 = 45865,62 kg bông TII-10= 360.04 kg

3.4.11. Bể đánh tơi bột sợi bông (ĐCT-11)


Ra của bể đánh tơi sợi bông bột sợi bông (ĐCT-11) sẽ bằng vào của bể chứa
sau đánh tơi sợi bông (ĐCT-9)
Chọn lượng nước pha loãng W III-10 = 3900
QI-11 = QII-11 –WIII-11 = 43629,14 kg
CI-11 = 3,5%
GI-10 = 1527,02 kg
JI-10 = 1429,98 kg
TI-10 = 97,04 kg
WI-10 = 42102,12 kg
Tổng kết
WIII-11= 3900kg

QI-11 = 43629,14 kg QII-11 = 47529,14 kg


CI-11 = 3,5% Bể chứa CII-11 = 3,5%
GI-11 = 1527,02 kg sau đánh GII-11 = 1663,52 kg
JI-11 = 1429,98 kg tơi sợi JII-11 = 1429,98 kg
TI-11 = 97,04 kg bông TII-11 = 233,54 kg
WI-11 = 42102,12 kg WII-11 = 45865,62 kg

3.4.12. Bể chứa bột giấy rách (ĐCT-12)


Không thay đổi vật chất
Lượng vật chất vào và ra tại ĐCT-12 sẽ bằng lượng vật chất vào tại bể trộn

21
Tổng kết

QI-12 =2707,14 kg QII-12 =2707,14 kg


GI-12 =94,75 kg Bể chứa GII-12 =94,75 kg
WI-12= 2612,39 kg bột giấy WII-12= 2612,39 kg
CI-12 = 3,5% rách CII-12 = 3,5%
JI-12 = 75,8kg JII-12 = 75,8kg
TI-12= 18,95kg TII-12 = 18,95kg

3.4.13. Nghiền chính bột giấy rách (ĐCT-13)


Độ nghiền thay đổi từ 18ᵒSR thành 62ᵒSR
Lượng vật chất không thay đổi

Tổng kết

QII-13 =2707,14 kg
QI-13 =2707,14 kg
GII-13 =94,75 kg
GI-13 =94,75 kg
Nghiền WII-13= 2612,39 kg
WI-13= 2612,39 kg
chính bột CII-13 = 3,5%
CI-13 = 3,5%
giấy rách JII-13 = 75,8kg
JI-13 = 75,8kg
TII-13 = 18,95kg
TI-13= 18,95kg

3.4.14 . Bể chứa sau đánh tơi giấy rách (ĐCT-14)


Ra của bể chứa sau đánh tơi giấy rách (ĐCT-11) sẽ bằng vào của nghiền chính
bột giấy rách (ĐCT-13)
Chọn lượng nước pha loãng W III-14 = 390
QI-14 = QII-14 –WIII-14 = 2317,14 kg
CI-14 = 3,5%
GI-14 = 81,1 kg
JI-14 = 75,8kg
TI-14 = 5,3 kg
WI-14 = 2236,04 kg

22
Tổng kết

WIII-14= 390kg
QII-14 =2707,14 kg
QI-14 = 2317,14 kg GII-14 =94,75 kg
CI-14 = 3,5% Bể chứa WII-14= 2612,39 kg
GI-14 = 81,1 kg sau đánh CII-14 = 3,5%
JI-14 = 75,8kg tơi giấy JII-14 = 75,8kg
TI-14 = 5,3 kg rách TII-14= 18,95kg
WI-14 = 2236,04 kg

3.4.15 . Bể đánh tơi giấy rách (ĐCT-15)


Ra của bể đánh tơi giấy rách (ĐCT-15) sẽ bằng vào của bể chứa sau đánh tơi
giấy rách (ĐCT-14)
Chọn lượng nước pha loãng W III-15 = 390
QI-15 = QII-15 –WIII-15 = 1927,14 kg
CI-15 = 3,5%
GI-15 = 67,45 kg
JI-15 = 53,96 kg
TI-15 = 13,49 kg
WI-15 = 1859,69 kg
Tổng kết
WIII-15= 390kg

QI-15 = 1927,14 kg QII-15 = 2317,14 kg


CI-15 = 3,5% CII-15 = 3,5%
Bể chứa GII-15 = 81,1 kg
GI-15 = 67,45 kg
sau đánh JII-15 = 75,8kg
JI-15 = 53,96 kg
tơi giấy TII-15 = 5,3 kg
TI-15 = 13,49 kg
rách WII-15= 2236,04 kg
WI-15 = 1859,69 kg

23
KẾT LUẬN

Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 40.000 người tử vong vì các bệnh có
liên quan đến thuốc lá. Dự báo đến năm 2030, con số này có thể tăng lên tới
70.000 người/năm. Theo số liệu của Bộ Y tế, Việt Nam đang nằm trong số 15
nước có số người hút thuốc lá cao nhất thế giới với khoảng 15,3 triệu người hút
và 33 triệu người bị ảnh hưởng do hít khói thuốc thụ động. Tỷ lệ hút thuốc ở
nam giới ở mức 45,3%, nữ 1,1%. Trong năm 2015, người Việt đã chi hơn
31.000 tỉ đồng để mua thuốc lá. Thuốc lá chính là thủ phạm của 6/8 nguyên
nhân gây tử vong hàng đầu và là nguyên nhân thứ 2 gây nên các bệnh tim mạch
như đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Một nghiên cứu tại bệnh
viện K cho thấy, 90% ca ung thư phổi có hút thuốc lá. Những người hút thuốc có
nguy cơ mắc ung thư cao gấp 10 lần người không hút thuốc. Nếu hút 20 điếu
thuốc lá/ngày, nguy cơ mắc ung thư phổi gấp 26 lần người không hút. Theo
thông tin trên Sức khỏe đời sống, tại các nước phát triển, tỷ lệ hút thuốc lá đang
giảm đi trong những thập kỷ qua, ngược lại, tại các nước đang phát triển, việc sử
dụng thuốc lá có xu hướng gia tăng. Việt Nam vẫn là một trong 15 nước có số
người hút thuốc lá cao nhất trên thế giới và tỷ lệ hút ngày càng trẻ hóa. Theo
đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm, thuốc lá là nguyên nhân gây ra cái
chết của hơn 7 triệu người, 80% trong số những người này sống ở các quốc gia
có thu nhập thấp hoặc trung bình.

Hiện nay, mặc dù đã có các chương trình tuyên truyền vận động không
hút thuốc lá để bảo vệ sức khoẻ, tuy nhiên ngành công nghiệp thuốc lá vẫn giữ
một vai trò quan trọng trong thị trường nội địa và xuất khẩu. Do đó sản xuất giấy
cuốn thuốc lá vẫn đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

24

You might also like