You are on page 1of 8

CHAPTER 10: ENTREPRENEURSHIP AND INNOVATION

10.2 Entrepreneurship
Entrepreneurship: là những cá thể, cá nhân họ tận dụng những cơ hội trên thị trường, nắm
bắt những nhu cầu những cơ hội về sản phẩm. Họ quan sát thấy được một sản phẩm, dịch
vụ có tiềm năng, hoặc họ thấy họ có cơ hội làm tốt hơn đối thủ cho nên họ bắt đầu tham
gia. Một trong những hành động quyết định sự thành công của entrepreneuship là
Innovation, vì doanh nghiệp chỉ thành công khi có thể thương mại hóa được nhưng ý
tưởng Innovation.
10.3. Innovation dilemmas ( tình trạng tiến thoái lưỡng nan của sự cải tiến)
Invention chỉ đơn giản là phát minh bằng cách áp dụng những kiến thức mới và tạo ra
những sản phẩm dịch vụ, quy trình mới. Nhưng innovation lại trộng lớn hơn, innovation
đòi hỏi DN phải đem những sản phẩm mới này đi khai thác giá trị thương mại cho DN,
đem lại giá trị thương mại cho doanh nghiệp.
Nhưng DN phải đối mặt mới 3 vấn đề cơ bản liên quan đến innovation
+ Giua công nghệ và thị trường: khi DN làm innovation thì DN phải dựa vào đội ngũ
năng lực, kỹ sư, công nghệ mà DN có hay là DN nên đi theo nhu cầu thì trường, vì đôi
khi năng lực công nghệ của thị trường thấp hơn năng lực CN của DN.
+ Giua việc cải tiến sản phẩm, hay cải tiến quy trình:
+ Giua việc giữa bí mật, kép kín trong nội bộ doanh nghiệp hay mở rộng, chia sẻ: Đôi khi
sự bí mật, sự khép kín lại không đem lại những cải thiện cho DN bởi khi sản xuất ra sản
phẩm thị trường không có kiến thức thông tin về công nghệ này và không thể nào áp
dụng hay góp ý cải thiện, điều đó dẫn đến doanh nghiệp lại phải open
10.3.1 Technology push or market pull
Có 2 quan điểm đối ngược nhau trong việc xây dựng chiến lược Innotivation.
Technology push: Quan điểm đến từ Techonology Push là DN nên lắng nghe đội ngũ
nhà khoa học và cho họ tự do sáng tạo, đầu tư kinh phí và ngân sách cho họ.
Market pull: Khi hoạch định và xây dựng chiến lược innovation thì nhà doanh nghiệp
cần phải lắng nghe người tiêu dung, lắng nghe thị trường, vì nguồn gốc của innovation là
nhu cầu thị trường. Do đó DN cần phải lắng nghe thị trường nhiều hơn là lắng nghe đội
ngũ khoa học
2 phương thức để tham khảo thông tin từ thị trường:
Lead users: nên lắng nghe những người có thu nhập cao, những người sử dụng phẩm
này và có kiến thức sâu sắc về sản phẩm
Frugal innovation: Nên lắng nghe nhu cầu từ những người có thu nhập thấp, đôi khi
những dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp cần phải cải tiến bằng những thông tin,
cảm hứng từ những người nghèo là phần đông người sử dụng ở các quốc gia đang phát
triển hoặc các quốc gia nghèo.
Tuy nhiên nếu ta lạm dụng cách tiếp cận này, đôi khi DN sẽ bị đi theo lối mòn do những
khác hàng trung thành. Điều đó lại dẫn đến DN dễ bị tổn thương bởi những công nghệ
mới có thể khai thác được các nhu cầu tiềm ẩn mà đôi khi chính người tiêu dung còn
không nhận thấy
10.3.2 Product or process innovation
1 tình huống tiến thoái lưỡng nan khác là nên tập trung vào Product or process
innovation
Product innovation: liên quan đến sản phẩm, dịch vụ cuối cùng mà DN cung cấp, phụ vụ
cho khách hàng, nó liên quan đến những đặc trưng, đặc điểm của sản phẩm.
process innovation: Cách thức vận hành mà DN tổ chức sản xuất, cung ứng sản phẩm đó
đến khách hàng cuối cùng.
Một innovation mới trong thị trường này nay
Business innotivation: Cải tiến, thay đổi toàn diện mô hình khi doanh của doanh nghiệp
Trục tung: là mức độ innovation
Trục hoành: thời gian
Dominant design established: là mức cao nhất, mức ngưỡng của quá trình innovation và ở
mức đó được gọi là mức đạt chuẩn, khi này các công ty lớn cũng đã đạt được lợi thế về
quy mô và có nguồn lực để họ thực hiện process innovation tốt hơn. Và khi các doanh
nghiệp có thể ở lại thị trường sẽ cạnh tranh nhau bằng Process innovation.
Thời điểm mà doanh nghiệp nhỏ có thể tham gia thị trường là khi dominant design
established bắt đầu thành lập, hoặc mức ngưỡng bắt đầu xuống dốc, khi này innovation
small bắt đầu tham gia giới thiệu những sản phẩm mới
10.3.3 Open or closed innovation
Crowdsourcing: thu hút đám đông, tận dụng lợi ích từ cộng đồng để đóng góp những ý
tưởng hay, đóng góp phát triển, cải thiện công nghệ.
Có 3 yếu tố giúp doanh nghiệp có thể cân bằng giữa closed và opend innovation
Competitive rivalry: trong những thị trường cạnh tranh gây gắt DN nên closed
innovation
One-shot innovation: Nếu sự cải tiến này giúp cho DN có thể bỏ xa đối thủ thì nên
closed innovation. Và nếu đối thủ nắm bắt được chiến lược của DN dẫn đến tiến xa hơn
chúng ta thì nên chọn closed innovation.
Tight-linked innovation: Những innovation đòi hỏi sự phức tạp và từng linh kiện, cấu
phần trong innovation liên quan chặc chẽ đến nhau thì không nên open vì càng nhiều bên
tham gia thì sẽ càng có nhiều ý kiến dẫn đến không đạt được mục tiêu ban đầu. ( 9 người
10 ý).
10.4 Innovation diffusion ( lan tỏa innovation)
Diffusion is the process by which innovations spread among users.
Xem xét mức độ lan tỏa của innovation dựa trên phạm vi và tốc độ:
10.4.1 The pace of diffusion
On the supply side:
Degree of improvement: Mức độ nâng cấp trong việc sử dụng so với các sản phẩm hiện
tại. Cái innovation của DN có ưu việt, tiện ích, cải tiến hơn những sản phẩm hiện tại hay
không.
Compatibility: Yếu tố tương thích, Khi DN cải thiện sản phẩm thì DN cũng phải quan
tâm đến những sản phẩm đi kèm, phụ trợ, bổ trợ có thay đổi để phù hợp với tính năng
mới hay không. Nếu có thì tốt độ lan tỏa mới nhanh
Complexity: Mức độ phức tạp. Bản thân sản phẩm quá phức tạp cũng dẫn đến innovation
diffusion sẽ bị chậm lại.
Experimentation: Việc thử nghiệm: Nhiều DN cho phép khách hàng được quyền sử dụng
thử, trải nghiệm thử không tốn phì. Khi đó sẽ giúp cho innovation diffusion sẽ nhanh
hơn.
Relationship management: DN phải tạo ra sự thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc
đặt hàng, cung cấp thông tin,…
On the demand side:
simple affordability
Market awareness: Nhận thức thị trường, người tiêu dùng phải thấy được lợi ích mà sản
phẩm mang lại
Network effects: là mạng lười mà khi càng nhiều người sử dụng thì lợi ích của mọi người
sẽ càng tăng lên.
Customer propensity to adopt:
early-adopter: nhóm này sẽ rất tích cực, nhạy cảm với những cái mới ( giới trẻ, người
giàu)
laggards: nhóm này thường sẽ không quan tâm đến công nghệ, những sự thay đổi ( những
người lớn tuổi, những người nghèo, ..)
10.4.2 The diffusion S-curve
the S-curve points to four likely decision points: reflects a process of initial slow
adoption of innovation, followed by a rapid acceleration in diffusion, leading to a plateau
representing the limit to demand
Timing of the ‘tipping point’: trong điểm này thì innovation lan tỏa rất nhanh
Timing of the plateau : điểm plateau là điểm bắt đầu chửng lại không có xu hướng tăng
mạnh nữa.
Extent of diffusion
Timing of the ‘tripping point’: innovation bắt đầu giảm sự lan tỏa

plateau

Trục tung là mức độ lan tỏa, trục hoành là thời gian


10.5 Innovators and imitators ( tạo ra cái mới và người bắt chước)
Đặt doanh nghiệp trước sự lựa chọn:
 Tự đầu tư
 Đợi đối thủ ra cái mới rồi mình bắt chước
10.5.1 First-mover advantages and disadvantages
A first-mover advantage: a monopolist, theoretically able to charge customers high
prices without fear of immediate undercutting by competitors
A first-mover advantage:
 Scale benefits: Lợi thế quy mô
 Experience curve benefits: Đường cong kinh nghiệm
 Pre-emption of scarce resources: quyền tiếp cận những nguồn quan trọng
 Reputation: danh tiếng
 Buyer switching costs: chi phí chuyển đổi, ta làm tăng chi phí chuyển đổi của
khách hàng và như vậy có thể giữ chân được khách hàng tốt hơn.
Late-movers have two principal potential advantages:
Free-riding: những người đi sau họ có thể bắt chước công nghệ với chi phí thấp hơn
65%
Learning: Học tập được những kinh nghiệm, những thất bại của người đi trước để tránh,
học hỏi.
Fast second: đừng trở thành late-movers hay là first mover mà hãy trở thành fast-second
là người bắt chước first-movers đầu tiên.
The capacity for profit capture: Khả năng đạt được lợi nhuận, khi DN đánh giá việc
innovation tạo ra có thể thu lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp hay không. Đối với những
quốc gia không được bảo vệ quyền sáng chế, hay công nghệ DN tọa ra không có nhiều
khác biệt dễ bắt chước thì nên trở thành imitators
complementary assets: Có đủ năng lực bổ trợ để giúp cho hoạt động innovation diễn ra
nhanh hơn và tốt hơn hay không (marketing)
fast-moving arenas: khi thị trường đó năng động, thay đổi nhanh chóng thì first-mover
sẽ không duy trì được lợi thế lâu dài trên thị trường
10.5.2 The incumbent’s response ( sự phản hồi của những người đang tham gia thị
trường)
Những doanh nghiệp hoạt động lâu năm dẫn đến việc đi theo lối mòn và khó có thể thay
đổi, bên cạnh đó họ có những khách hàng trung thành, những khác hàng này cũng không
có kinh nghiệm hay khái niệm về những sản phẩm mới, công nghệ mới để giúp DN cải
thiện, phát triển. DN sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gây gắt bởi không có sự sáng
tạo, đổi mới trên thị trường.
A disruptive innovation creates substantial growth by offering a new performance
trajectory that, even if initially inferior to the performance of existing technologies, has
the potential to become markedly superior

Ngưỡng nhu cầu


thị trường

Ngưỡng nhu cầu


thị trường

Substai
nning innovation : duy trì sự đổi mới
Ở technology 1, DN đang nỗ lực duy trì ngưỡng nhu cầu của thị trường để có thể đáp ứng
được cả hai đối thượng khác hàng là high-end và low-end nhưng nhờ vào những công
nghệ mới trong thời đại 4.0 thì Technology 2 xuất hiện và đẩy performance tăng cao
khiến cho ngưỡng nhu cầu thị trường cũng tăng theo.
Và do đó doanh nghiệp cần phải thực hiện những chính sách để bảo vệ mình trước những
sự thay đổi:
Develop a portfolio of real options: doanh nghiệp sẽ xây dựng lên một danh mục những
tình huống thực tế. Doanh nghiệp có thể duy trì một đội ngũ R&D để phản ứng kịp thời
trước những công nghệ thay đổi hoặc thâu tóm lại những công ty có công nghệ mới
nhưng vẫn còn nhỏ, mới thành lập. Doanh nghiệp cũng có thể chọn 1 trong hai hình thức
positioning options (định vị thị trường) khi doanh nghiệp đã nắm rõ được thị trường và
scouting options ( thăm dò thị trường) DN biết được mình có công nghệ mạnh nhưng
chưa tìm được thị trường, hay có công nghệ nhưng chưa biết áp dụng vào thị trường nào
thì tiềm năng.
Stepping stone options: là sự phối hợp giữa công nghệ chưa chắc chắn và thị trường
cũng chưa chắc chắn.
Corporate venturing: Doanh nghiệp đầu tư sẵn những dự án mới trong nội bộ doanh
nghiệp, và sử dụng những nguồn vốn đến từ những dự án đã thành công khác để hỗ trợ
vốn. Để nếu có một công nghệ mới xuất hiện thì DN có thể đối phó kịp thời và rủi ro đi
kèm là DN sẽ bị lỗ trong quá trình duy trì đội ngũ R&D.
Intrapreneurship: Hình thành một văn hóa khởi nghiệp, đổi mới cho nhân viên.

You might also like