You are on page 1of 2

2.

Cấu trúc của QHPL

Năng lực chủ thể gồm:

I.Chủ thê của quan hệ pháp luật

-Năng lực chủ thể

+Năng lực pháp luật

+Năng lực hành vi

II. Các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật

-Khách thể của QHPL

-Căn cứ

+Chủ thể

-Sự kiện pháp lý

Bài tập:
1) Mọi cá nhân tôt chức đều có quyền tham gia quan hệ pháp luật. ĐÚNG (vì quan hệ pháp luât
xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật)

2) Nội dung của quan hệ pháp luât là lợi ích mà các bên tham gia hướng đến.

3) Con người sinh ra đã có năng lực chủ thể.

4) Mọi cá nhân đều có năng lực hành vi. SAI (vì khi xét đến năng lực hành vi của cá nhân, các nhà
làm luật đều xem xét trên 2 yếu tố là độ tuổi và khả năng nhận thức, làm chủ hành vi)

5) Đối với cá nhân năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất hiện cùng một lúc. SAI (vì năng lực
pháp luật xuất hiện khi con ng mới sinh ra còn năng lực hành vi xuất hiện khi con người đạt tới
độ tủi nhất định)

6) Để có một quan hệ pháp luật cần phải có chủ thể và khách thể. ĐÚNG (vì khách thể của quan hệ
pháp luật là những gì mà các bên chủ thể mong muốn đạt tới khi tham gia vào quan hệ pháp
luật).

7) A nộp đơn đến cơ quan nhà nước để khiếu nại, đây là hình thức tuân thủ pháp luật. SAI (vì đó là
áp dung pháp luật)

8) Mọi cơ quan tổ chức đều có quyền áp dụng pháp luật.

9) Người mắc bệnh tâm thần không có năng lực pháp luật.ĐÚNG ()

10) Chỉ khi nào các bên tranh chấp nhau về quyền và nghĩa vụ mà không giải quyết được thì mới áp
dụng pháp luật.

You might also like