You are on page 1of 4

Bài 1

Lời giải

Giả sử tam giác ABC có AH vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác và không cân tại A.
Không mất tính tổng quát xem như AC  AB .
Trên AC lấy D sao cho AB  AD .
Gọi L là giao điểm của BD và AH .
  LAD
Khi đó AB  AD , BAL  và AL chung nên ABL  ADL
Do đó AL  LD hay L là trung điểm của BD
Suy ra LH là đường trung bình của tam giác CBD
 LH / / DC điều này mâu thuẫn vì LH , DC cắt nhau tại A
Vậy tam giác ABC cân tại A .
Bài 2
Lời giải
Giả sử n không chia hết cho 3 khi đó n  3k  1 hoặc n  3k  2 , k  Z
TH1: Với n  3k  1 ta có n 3  3 k  1  27 k 3  27 k 2  9 k  1 không chia hết cho 3 (mâu thuẫn)
3

TH2: Với n  3k  2 ta có n3  3 k  2  27 k 3  54 k 2  36 k  4 không chia hết cho 3 (mâu thuẫn)


3

Vậy n chia hết cho 3 .


Bài 3
Lời giải
Giả sử c không phải là cạnh nhỏ nhất của tam giác.
Không mất tính tổng quát, giả sử a  c  a 2  c 2 (1)
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có b  a  c  b 2  a  c (2).
2

Do a  c  a  c  4c 2 (3)
2

Từ (2) và (3) suy ra b2  4c 2 (4).


Cộng hai vế của (1) và (4) ta được a 2  b2  5c 2 mâu thuẫn với giả thiết
Vậy c là cạnh nhỏ nhất của tam giác.

Bài 4.
Lời giải
A
D
1 2

F E
3
2 2
1 1
B C

Giả sử tam giác ABC không cân, ta có thể có 2 trường hợp:


TH1: Nếu B  C thì ta dựng hình bình hành BEDF như hình vẽ .
 C
Ta có : B  C
B D  C
 (1)
2 2 1 2

Ngoài ra, BE = CF  DF = CE
 DD  C  C
 (2) .
1 2 2 3

Từ (1) và (2) suy ra


 C
D   EC  ED  EC  FB .
2 3

Xét các tam giác BCE và CBF, ta thấy :


BC chung, BE = CF, BF > CE nên C B C
B
 (Mâu thuẫn)
1 1
B
TH2: C  , chứng minh hoàn toàn tương tự như trên.
 C
Do đó B  . Vậy tam giác ABC cân tại A.
Bài 5
Lời giải
 b 2  4c  0
Giả sử cả hai phương trình đều vô nghiệm, khi đó ta có  2
 m  4n  0
Cộng vế theo vế ta có: b 2  m 2  4  c  n   0
 b 2  m 2  2bm  0   b  m   0 ( vô lý vì  b  m   0 )
2 2

Bài 6
Lời giải
Giả sử không có bất đẳng thức nào trong 3 bất đẳng thức sau là đúng, nghĩa là
a 2  b 2  2bc; b 2  c 2  2ca; c 2  a 2  2ab .
 a 2  b 2  2bc; b 2  c 2  2ca; c 2  a 2  2ab
 2a 2  2b 2  2c 2  2bc  2ca  2ab
 (a  b) 2  (b  c) 2  (c  a ) 2  0 (vô lí)
Vậy phải có ít nhât một trong 3 bất đẳng thức sau là đúng
a 2  b 2  2bc; b 2  c 2  2ca; c 2  a 2  2ab .
Bài 7
Giả sử tồn tại số tự nhiên n để A  n  11n  39 không chia hết cho 49.
2

Suy ra 4A  4n 2  44n  156   2n  11  35 chia hết cho 49


2
(1)
  2n  11  35  7
2

  2n  11  7 ( do 35 chia hết cho 7 )


2

 2n  11 7 ( do 7 là số nguyên tố)


  2n  11  49 (2)
2

Từ (1) và (2) ta có 35 chia hết cho 49 ( vô lý).


Vậy A  n 2  11n  39 không chia hết cho 49 với mọi số tự nhiên n.

Lời giải bài 8


Giả sử trong trong 105 thùng sơn của cửa hàng, ta không thể tìm được 27 thùng sơn cùng màu. Khi đó các
loại sơn chỉ có tối đa 26 thùng mỗi loại, do cửa hàng có 4 loại sơn tất cả nên ta có số thùng sơn tối đa có
trong cửa hàng là: 26.4  104 (thùng). Điều này mâu thuẫn giả thiết là có 105 thùng sơn trong cửa hàng.
Vậy ta luôn có thể mua được 27 thùng sơn cùng màu trong 105 thùng sơn có trong cửa hàng.
Lời giải bài 9

 x1  1
x  1
 2
Ta cần chứng minh: Nếu x1  x2  x3  ........x99  100 thì  x3  1 .

...
x  1
 99
 x1  1
x  1
 2
Giả sử tất cả các số đều không lớn hơn 1 hay  x3  1  x1  x 2  x3  ........ x99  1 1  ..... 
1 1
... 99 sè 1

 x99  1
 x1  x2  x3  ........x99  99 , điều này mâu thuẫn với giả thiết x1  x2  x3  ........x99  100 tức là tổng của 99
số bằng 100.
Vậy nếu tổng của 99 số bằng 100 thì có ít nhất một số lớn hơn 1.

Lời giải bài 10


Giả sử tồn tại hai số M và N trong các số tìm được, sao cho N chia hết cho M tức là N  kM . Vì số nhỏ
nhất trong các số tạo thành là 1234567, số lớn nhất là 7654321 nên khi đó 2  k  6 .
Tổng các chữ số của các số đã cho đều bằng 28, nghĩa là khi chia mọi số cho 9 nhận được số dư là 1 (vì tổng
các chữ số chia 9 dư 1).
Khi đó gọi M  9n  1, n    N  kM  k  9n  1  9 nk  k mà 2  k  6 suy ra N chia cho 9 nhận được số
dư hoàn toàn khác 1. Điều này vô lý.
Vậy ta chứng minh được rằng trong các số tạo thành không có bất kì số nào chia hết cho những số còn lại.
Lời giải bài 11
Giả sử phương trình ax 2  bx  c  0 vô nghiệm    b2  4ac  0 (1)
2
 b  b 2  4ac
f  x   ax 2  bx  c  a  x   
 2a  4a
2
 b  
 af  x   a  x     0 , x   ( vì   0 ), điều này mẫu thuẫn với giả thiết là tồn tại số thực 
2

 2a  4
sao cho af     0
Vậy phương trình ax 2  bx  c  0 có nghiệm.
Lời giải bài 12
Giả sử trong 6 số không tồn tại bộ ba số a, b, c thỏa a  bc, b  ca và c  ab (1)
Khi đó gọi 6 số đó là : 1  a1  a 2  a 3  a 4  a 5  a 6  108
Vì a 2  a1  1  a 2  2
Ta có a 3  a 2  2  a 3  3
Từ (1), a 4  a 3a 2  6 , a 5  a 4 a 3  18 và a 6  a 5a 4  108 ( mâu thuẫn với giả thiết là a 6  108 )
Vậy trong 6 số nguyên dương nhỏ hơn 108 luôn chọn được ba số a,b,c thỏa a  bc, b  ca và c  ab .

You might also like