You are on page 1of 16

1

BMTBD-LT KCD-nxcuong

Quá trình nhiệt của thiết bị điện

vật liệu dẫn điện


Vật liệu của thiết bị điện điện trường tổn hao
vật liệu dẫn từ
từ trường công suất
vật liệu cách điện

làm phát nóng các chi tiết


thiết bị điện phát nóng
và lan truyền trong thiết bị điện

2
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Quá trình nhiệt của thiết bị điện

Tổn hao công suất làm tăng nhiệt độ của một


vật thể theo thời gian gồm hai giai đoạn:  (nhiệt độ )
ođ
1/ quá trình quá độ: một phần nhiệt năng làm tăng
nhiệt độ của vật thể còn một phần khác tỏa ra môi
trường chung quanh. 0
t (thời gian)
Sự tỏa nhiệt này tỷ lệ với độ chênh nhiệt () giữa quá trình quá trình
nhiệt độ của vật thể  và nhiệt độ môi trường chung quá độ xác lập
quanh 0
 =  - 0 0 : nhiệt độ môi trường
ođ: nhiệt độ ổn định

2/ quá trình xác lập: nhiệt độ của vật thể tăng đến một nhiệt độ nào đó,
gọi là nhiệt độ ổn định ođ, khi đó toàn bộ nhiệt năng phát ra trong vật thể
đều tỏa hết ra môi trường chung quanh. Nhiệt độ của vật thể không tăng
lên được nữa mà ổn định ở nhiệt độ này- chế độ xác lập nhiệt.
3
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Nhiệt độ cho phép của thiết bị điện

Yêu cầu: thiết bị điện phải có nhiệt độ phát nóng thấp hơn so với nhiệt
độ cho phép.

Trong các vật liệu dẫn điện


điện, dẫn từ và vật liệu cách điện của thiết bị
điện: vật liệu cách điện chịu nhiệt kém nhất.

Hậu quả: nếu nhiệt độ của cách điện tăng cao thì nó bị già hóa nhanh, bị
suy giảm độ bền điện và độ bền cơ, dẫn đến giảm tuổi thọ của thiết bị điện.

4
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Nhiệt độ cho phép của thiết bị điện

Vật liệu cách điện


 nhiệt độ cho phép của thiết bị điện thường được quy định bởi nhiệt
độ cho phép của cách điện.

Cấp cách điện Y A E B F H C


Nhiệt độ cho phép (0C) 90 105 120 130 155 180 >180

Cách điện cấp 105: chịu được nhiệt độ liên tục 105oC trong 7 năm
mà vẫn bảo đảm độ bền cơ không bị suy giảm hơn 50%.
T
Tương ttự cho
h cách
á h điệ
điện cấp
ấ 130
130, 155
155, 180
180, v.v

Ví dụ: vật liệu cách điện bằng cellulose là cách điện cấp 105 như giấy
cách điện có mật độ cao, tấm cách điện rắn: dạng sợi, mật độ cao, độ
bền điện cao.

5
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Nhiệt độ cho phép của thiết bị điện

Nhiệt độ cho phép cáp điện


Wiring Regulations published by the Institute of Electrical Engineers (IEE).

Long
Limited
Material Overload Short-Circuit
Life
Life
(Note 3) (note 1) (5 seconds)
(20 year)
(5 year)
Maximum Conductor Temperature oC
Butyl Rubber 60 75 140 200
XLPE 90 105 200 250
70 C PVC
o 70 85 130 Note 2

Note 1: Conditions of 4 hour overload which should not occur more than 25 times
in the life of the cable.
Note 2: Depends upon conductor size, 160oC for sizes up to and including 300
mm2, 130oC for larger sizes.
Note 3: The temperature to which a cable sheath is exposed is usually lower than
that of the insulation, the difference usually being between 5 to 10oC lower. 6
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Các dạng tổn hao công suất trong các thiết bị điện

Năng lượng tổn hao trong các vật liệu kỹ thuật điện trong một đơn vị thời
gian được gọi là công suất tổn hao
hao.

Công suất tổn hao trong các chi tiết dẫn điện

Công suất tổn hao trong các chi tiết dẫn từ

Công suất tổn hao trong các chi tiết cách điện

7
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Quá trình phát nóng

Xét một vật thể đồng nhất có diện tích tỏa nhiệt S [m2], đẳng nhiệt có
nguồn nhiệt nội tại:
- Tổn hao công suất trong vật thể P [W] =const
- Nhiệt độ θ [0C] bằng
ằ nhau ở mọi điểm ể bên trong vật thể ể
- Hệ số tỏa nhiệt KT [W/m2 0C] và nhiệt dung C[W.s/0C] của vật thể
không phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt dung
riêng Cs
Vật liệu (kcal/ (kJ/kg
Nhắc lại: kgoC) oK)
• Nhiệt dung riêng Cs [kcal/kgoC, J/kgoC], là nhiệt
Bakelite 0,33 1,38
lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị khối lượng
của một chất để tăng nhiệt độ lên 1oC.
C Cellulose 0 37
0,37 1 55
1,55
• Nhiệt dung C [W s/oC] = Cs x khối lượng, Copper 0,09 0,39
• Hệ số tỏa nhiệt KT [W/m2 0C] là công suất tỏa nhiệt Steel/Iron (20oC) 0,11 0,46
trên một đơn vị diện tích của bề mặt tỏa nhiệt ứng với
1 đơn vị nhiệt độ chênh nhiệt so với nhiệt độ môi Mica 0,12 0,5
trường. Plastics, solid 0,3 1,3
Water 1 4,19
1 kcal/(kg oC) = 4,186.8 J/ (kg K) = 1 Btu/(lbm oF)
8
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Quá trình phát nóng

Năng lượng sản sinh từ bên trong vật thể trong thời gian dt (Pdt)
sẽ biến thành nhiệt năng, một phần làm tăng nhiệt độ của nó
(Cd) và phần khác tỏa ra môi trường xung quanh (KTS dt).

Phương trình cân bằng năng lượng

P dt  C  d  K T S dt

d K T  S P
   0
dt C C

Với
    o độ tăng nhiệt so với nhiệt độ của môi trường, oC.

9
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Quá trình phát nóng

d K T  S P
   0
dt C C
ả phương trình vi phân bậc nhất
Giải ấ xét đến
ế các điều
ề kiện biên của
ủ bài toán

• Với điều kiện biên: t=0, = 0= 0 


= ođ(1 – e-t/T) ođ  = 0e-t/T + ođ(1 – e-t/T)

• Với điều kiện biên: t=0, = 0≠0 o


= ođ(1 – e-t/T)
 = 0 e-t/T + ođ(1 – e-t/T)

P
 od  : độ tăng nhiệt ổn định [0K] 0 t
kT S
C
T : hằng số thời gian phát nóng [s]
kT S
10
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Quá trình phát nóng

chế độ xác lập nhiệt
ođ
 = oe-t/T + ođ(1 – e-t/T) 2
o 1
Các nhận xét:

P
t       od  0 t
kT S
Đây là chế độ xác lập nhiệt: công suất tổn hao gây phát nóng vật
thể cân bằng với công suất tỏa nhiệt ra môi trường chung quanh.

P
 od  phương trình cân bằng nhiệt Newton ở chế độ xác lập
kT S

11
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Quá trình phát nóng


C
τ = τoe-t/T + τoñ(1 – e-t/T) T
kT S
Các nhận xét (tt):
Nếu
ế toàn bộ năng lượng tổn
ổ hao không tỏaỏ ra môi trường xung
quanh mà chỉ dùng để đốt nóng vật thể - chế độ đoạn nhiệt:
P  θ T
P dt  C  d   t  od t θođ
C T
 khi t=T thì τ = τoñ

t
 hằng số thời gian phát nóng T là thời gian cần thiết để nhiệt độ của
vật thể đạt đến nhiệt độ ổn định khi không có sự tỏa nhiệt từ vật thể ra
môi trường chung quanh (chế độ đoạn nhiệt).
 hằng số thời gian T càng lớn thì quá trình phát nóng của vật thể
càng kéo dài.
12
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Ví dụ tính hằng số thời gian phát nóng

Cáp 70 mm2. Tính hằng số thời gian phát nóng cáp nếu bỏ qua lớp
cách điện.

Cho trọng lượng riêng của đồng: = 8900 kg/m3,


nhiệt dung suất Cs= 0,092 kcal/kgoC= 0,092x4,18x103=385J/kgoC,
K T = 10W/m2 0C

C C  d 2l CS d 
T  S   14 phút
kT S 4kT  dl 4 kT

Cáp 185 mm2: T=22 phút

13
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Quá trình nguội

0  Cd  K T S dt

khi t=0 thì = ođ ođ

 = ođe-t/T
t

14
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Sự truyền nhiệt của vật thể phát nóng ở chế độ xác lập

Sự truyền nhiệt hay còn gọi là sự trao đổi nhiệt xảy ra giữa các vật thể
có nhiệt độ khác nhau.

Các dạng truyền nhiệt cơ bản là dẫn nhiệt, trao đổi nhiệt đối lưu và
trao đổi nhiệt bức xạ.
1/ Dẫn nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt giữa các phần của vật thể hay
giữa các vật thể có nhiệt độ khác nhau khi chúng tiếp xúc với nhau. Ví
dụ khi cầm một thanh sắt bị đốt nóng ở một đầu thì đầu kia cũng sẽ bị
nóng hay khi áp tay vào một vật nóng thì tay sẽ cảm giác được sự phát
nóng.

2/ Trao đổi nhiệt đối lưu là quá trình trao đổi nhiệt nhờ sự chuyển động
của chất lỏng hoặc chất khí giữa các vùng có nhiệt khác nhau.
Sự tỏa nhiệt đối lưu - trường hợp đặc biệt của trao đổi nhiệt đối lưu -
quá trình trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật rắn với chất lỏng hoặc chất khí
chuyển động.
15
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Sự truyền nhiệt của vật thể phát nóng ở chế độ xác lập

3/ Trao đổi nhiệt bức xạ là quá trình trao đổi nhiệt dưới dạng các tia
nhiệt do vật thể phát nóng bức xạ ra môi trường xung quanh : tia sáng,
tia hồng ngoại.

Trong thực tế cả ba dạng trao đổi nhiệt xảy ra đồng thời và có ảnh hưởng
lẫn nhau gọi là sự trao đổi nhiệt hỗn hợp. Ta cần xét xem dạng trao đổi
nhiệt nào là cơ bản, ảnh hưởng của các dạng còn lại được tính đến bằng
cách dựa vào các hệ số hiệu chỉnh.

Ví dụ : Quá trình trao đổi nhiệt giữa bề mặt chất rắn với chất khí ở
nhiệt độ không quá lớn được thực hiện chủ yếu bằng đối lưu, ảnh
hưởng của bức xạ được tính đến thông qua một hệ số hiệu chỉnh:
Hệ số tỏa nhiệt kT = hệ số tỏa nhiệt đối lưu + hệ số tỏa nhiệt bức xạ

Trong tủ điện, thường hệ số tỏa nhiệt bức xạ bằng khoảng 10% hệ số


tỏa nhiệt đối lưu.
16
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Quá trình tỏa nhiệt từ bề mặt vật thể phát
nóng ra môi trường xung quanh

Nhiệt lượng truyền tới mặt ngoài lớp cách điện sẽ tỏa nhiệt ra môi
trường xung quanh bằng tỏa nhiệt đối lưu và bức xạ theo phương trình
cân bằng nhiệt Newton ở chế độ xác lập:

P
   
kT S

P: tổn hao công suất trong thiết bị điện


kT: hệ số tỏa nhiệt (do đối lưu và bức xạ)
S: diện tích tỏa nhiệt ra môi trường chung quanh.

17
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Quá trình tỏa nhiệt từ bề mặt vật thể phát nóng


ra môi trường xung quanh

kT: hệ số tỏa nhiệt (do đối lưu và bức xạ)

0.1 to 7 W/m²K: đối lưu tự nhiên trong không khí


5 to 50 W/m²K: đối lưu cưỡng bức trong không khí
50 to 1000 W/m²K: đối lưu cưỡng bức bằng nước

kT[W/m2 0C] Vật liệu làm vỏ tủ


Giá trị của kT có thể
được xác định theo vật 5.5 Vách kim loại sơn
liệu làm tủ, một số vật 3.5 Vách làm bằng nhựa tổng hợp
liệu làm tủ điển hình
3.7 Vách làm bằng thép không gỉ
(Theo catalogue SAREL)
12 Vách làm bằng nhôm
18
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


19
BMTBD-LT KCD-nxcuong


Chế độ làm việc dài hạn
ođ
2
Độ chênh nhiệt  của vật thể phát nóng: o

 = oe-t/T + ođđ(1 – e-t/T)


0 t

Chế độ làm việc dài hạn: thời gian làm việc của thiết bị điện đủ
lớn để  = ođ và thời gian nghỉ đủ dài để  = 0
Về lý thuyết, chế độ làm việc dài hạn ↔ thời gian làm việc và
thời gian nghỉ là vô cùng.

ộ làm việc
chế độ ệ dài hạn

ođ
khi t = 4T 2
o
 t  4T
  od (1  e 4 )  0,982 od   od

sai số tương đối ∆%< 2 0 t=4T t

20
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Chế độ làm việc dài hạn

 t  4T
  od (1  e 4 )  0,982 od   od

 trong thực tế khi t  4T thì có thể coi là thiết bị điện làm việc ở chế độ
dài hạn.

Độ chênh nhiệt ổn định của thiệt bị điện được xác định bằng
phương trình cân bằng nhiệt Newton:

P
 od 
kT S

P: tổn hao công suất trong thiết bị điện


kT: hệ số tỏa nhiệt (do đối lưu và bức xạ)
S: diện tích tỏa nhiệt ra môi trường chung quanh.
21
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Chế độ làm việc dài hạn

P
 od 
kT S
Để đảm bảo tuổi thọ làm việc của thiết bị điện thì độ chênh nhiệt ổn định
hay nhiệt độ ổn định của thiết bị điện phải nhỏ hơn độ chênh nhiệt hoặc
nhiệt độ cho phép của thiết bị điện.
Nhiệt độ cho phép này thường được quy định bởi nhiệt độ cho phép của
vật liệu cách điện sử dụng trong thiết bị điện.

Để sử dụng tối ưu hóa các vật liệu trong thiết bị điện


điện, người ta thường
thiết kế sao cho nhiệt độ ổn định của thiết bị điện ở chế độ làm việc dài
hạn định mức không nhỏ hơn nhiều so với nhiệt độ cho phép của nó.

22
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Chế độ làm việc ngắn hạn
Ở chế độ làm việc ngắn hạn, thời gian làm việc tlv chưa đủ lớn (tlv< 4T)
nên nhiệt độ vật thể chưa đạt đến nhiệt độ ổn định còn thời gian nghỉ tng
thì đủ dài (tng>4T) để nhiệt độ của thiết bị điện bằng với nhiệt độ môi
trường.
trường

I
Inh
dh
1

t
tlv tng tlv t


khi t = tlv thì  = 1< dh
Để tận dụng hết khả năng chịu nh
ođ=dh 2
nhiệt của thiết bị điện, cần tăng 1 1
dòng điện từ Idh lên Inh:
tlv

t  tlv     nh (1  e T )   dh tlv t
23
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Chế độ làm việc ngắn hạn

I nh 1
Hệ số quá tải dòng điện cho phép KI  
I dh 1  e tlv / T

Khi tlv << T

I nh T
KI  
I dh tlv

Hệ số quá tải càng lớn khi thời gian làm việc càng
nhỏ và hằng số thời phát nóng càng lớn.

24
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại

Thiết bị điện làm việc theo chu kỳ với dòng điện ngắn hạn lặp lại Inl

I
Inl

tlv tng t
tck

Trong mỗi
T ỗi chu
h kỳ
kỳ:
- Thời gian làm việc chưa đủ lớn (tlv < 4T) nên nhiệt độ của thiết bị
chưa đạt đến giá trị xác lập.
- Thời gian nghỉ chưa đủ dài (tng <4T) nên nhiệt độ chưa giảm
xuống nhiệt độ môi trường.

25
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại



Đường cong 2 là đường cong phát
nl
nóng khi thiết bị điện làm việc với
2
dòng điện ngắn hạn lặp lại Inl. dh max
1 min
tlv tng
1
Để tận dụng hết khả năng chịu nhiệt của
thiết bị thì cần tăng dòng điện làm việc đến tlv tng t
Inl sao cho:
max = dh

26
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại
Hệ số quá tải dòng điện cho phép

I nl 1  e tck / T
KI  
I dh 1  e tlv / T

Khi tck << T ta có công thức gần đúng

I nl t
KI   ck
I dh tlv
tlv
Nếu định nghĩa hệ số tiếp điện TL %: TL%  100
tck
100
KI 
TL%

Hệ số quá tải dòng điện càng lớn khi tlv càng bé và tck càng lớn.

27
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Chế độ làm việc ngắn mạch

Dòng điện ngắn mạch Inm= (10 – 100) Iđm xảy ra trong khoảng thời gian
vài giây (do các thiết bị bảo vệ tác động ngắt mạch điện).
tnm=vài giây<< T=22 phút=1320 giây của cáp 185 mm2

 Ở chế độ ngắn mạch, nếu tnm< 0,05 T: nhiệt lượng do dòng điện ngắn
mạch gây ra chỉ đốt nóng thiết bị điện và chưa kịp tỏa ra môi trường
chung quanh: quá trình đoạn nhiệt.

Nhiệt độ phát nóng cho phép ở chế độ ngắn mạch lớn hơn rất nhiều so
với ở chế độ làm việc dài hạn vì trong khoảng thời gian ngắn (vài giây)
tính chất vật lý của vật liệu chưa kịp thay đổi.
Ví dụ như đối với dây đồng có bọc cách điện cấp A (XLPE), nhiệt độ cho
phép trong thời gian ngắn mạch là 250oC.

28
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Ứng suất nhiệt cho phép
(thermal stress withstand capacity)

Độ bền nhiệt của mạch vòng dẫn điện trong thiết bị kỹ thuật điện được
đặc trưng bằng giá trị dòng điện ngắn mạch cho phép chảy qua nó trong
một khoảng thời gian xác định mà không gây ra hư hỏng mạch vòng
dẫn
ẫ điện, ie nhiệt độ cáp nhỏ hơn nhiệt độ phát nóng cho phép ở chế ế độ
ngắn mạch.
Sau sự cố ngắn mạch, thiết bị kỹ thuật điện trở lại làm việc bình thường.
↔ dòng điện ngắn mạch cho phép trong khoảng thời gian nhỏ Icw
(short time withdtand current).
Giá trị dòng điện bền nhiệt thường được tính theo các thời gian tiêu
chuẩn
h ẩ là 0 0,5;
5 11; 2
2; 3
3; 4 và
à 5 giây.

29
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Chế độ làm việc ngắn mạch

Giải phương trình cân bằng nhiệt ở chế độ đoạn nhiệt


 điều kiện thỏa độ bền nhiệt của cáp:
tnm

i
2
nm dt  K 2 S2
0

K: hệ số đặc trưng của cáp được cho bởi nhà sản xuất
cáp. K phụ thuộc vào vật liệu dẫn điện và cách điện,
và nhiệt độ ban đầu khi xảy ra ngắn mạch.
S: tiết diện cáp
tnm: thời gian
i ngắtắt bảo
bả vệ

Công thức gần đúng: I


S tnm
K
I: giá trị hiệu dụng dòng điện ngắn mạch
30
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt


Ứng suất nhiệt cho phép
(thermal stress withstand capacity)
values of k for common materials, for calculation of the effects of short-circuit
current
limiting limiting
conductor material insulation material initial final
temperature °C temperature °C k
copper pvc 70 160/140 115/103
60°C rubber 60 200 141
85°C rubber 85 220 134
90°C thermosetting 90 250 143
impregnated paper 80 160 108
mineral
- conductor 70 160 115
- sleeves and seals 105 250 135

Aluminium pvc 70 160/140 76/68


60°C rubber 60 200 93
85°C rubber 85 220 89
90°C thermosetting 90 250 94
impregnated paper 80 160 71
note : where two values of limiting final temperature and k are given, the lower value relates to
cables having conductors with a cross-sectional area greater than 300mm

31
31
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.3 Nhiệt độ thiết bị điện. Độ bền nhiệt

You might also like