You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

&

MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giảng viên: Nguyễn Xuân Mỹ Hiền


Lớp: 95 QTKD 43 B.2

NHÓM 4
Thành viên nhóm:

Mai Huỳnh Trang 18534010101


Nguyễn Thị Thùy Trang 83
Huỳnh Thanh Vân 18534010101
Lê Thị Cẩm Vân 84
Phan Thị Tường Vi 18534010102
00

1
18534010102
01
18534010102
03

NHẬN ĐỊNH CHƯƠNG II

1. Các quyết định của WTO chỉ được thông qua tại hội nghị Bộ trưởng.
- Nhận định SAI
- CSPL: Điều IV Hiệp định Marrakesh
- Giải thích: Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra quyết định bao gồm:
Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp và Cơ
quan rà soát chính sách thương mại.

2. Các thành viên của WTO có thể tham gia vào tất cả các cơ quan của WTO.
- Nhận định SAI
- CSPL: Khoản 3,4 Điều IV Hiệp định Marrakesh
- Giải thích: Tất cả các thành viên WTO đều có thể tham gia vào các hội đồng,
ủy ban của WTO, ngoại trừ Cơ quan Phúc thẩm, các Ban Hội thẩm Giải quyết
Tranh chấp và các ủy ban đặc thù.

3. Đại hội đồng là cơ quan lãnh đạo chính trị cao nhất của WTO.
- Nhận định SAI
- Giải thích: Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Hội nghị bộ trưởng, Đại hội đồng là
cơ qua điều hành cao nhất.

4. Kế thừa cách thức ra quyết định từ GATT 1947, trong mọi trường hợp, cơ
chế thông qua quyết định trong khuôn khổ WTO là đồng thuận.
- Nhận định SAI
- CSPL: Khoản 1 Điều IX Hiệp định Marrakesh

2
- Giải thích: Khi có quy định khác, nếu không thể đạt được một quyết định trên
cơ sở đồng thuận, thì vấn đề cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình thức
bỏ phiếu.

6. Tất cả thành viên của WTO đều là thành viên của nhóm Hiệp định về các
biện pháp khắc phục thương mại.
- Nhận định ĐÚNG
-CSPL : Khoản 2, Điều II, Hiệp định Marrakesh
-Giải thích: nhóm Hiệp định về các biện pháp khắc phục thương mại bao gồm:
Hiệp định chống bán phá giá, Hiệp định về các biện pháp tự vệ thương mại,
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Các Hiệp định trên đều thuộc
phụ lục IA của hiệp định Marrakesh nên có hiệu lực ràng buộc đối với tất cả
các thành viên.
7. Toàn bộ nội dung của pháp luật WTO đều được quy định trong Hiệp định
GATT 1994.
- Nhận định SAI
-CSPL: Khoản 4, Điều II , Hiệp định Marrakesh
- Giải thích: GATT chỉ là một phần nhỏ được nêu tại phụ lục IA của
Marrakesh, ngoài nội dung pháp luật tại phụ luc IA, nội dung pháp luật của
WTO còn bao gồm các nôi dung tại phụ lục II, III, IV.
8. Các Hiệp định được liệt kê trong phụ lục của Hiệp Định Marrakesh đều
ràng buộc các nước thành viên.
- Nhận định SAI
- Cơ sở pháp lý: Phụ lục IV Hiệp định Marrakesh
- Giải thích: Phụ lục IV của Hiệp định Marrakesh quy định 4 Hiệp định thương
mại nhiều bên nên chỉ ràng buộc thành viên tự nguyện tham gia.
11. Theo quy định của WTO, các thành viên của WTO là một trong các bên ký
kết GATT 1947 vẫn được quyền duy trì luật, chính sách thương mại không phù
hợp với các Hiệp định của WTO.
- Nhận định SAI
- Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều XVI Hiệp định Marrakesh

3
- Giải thích: Các thành viên của WTO là một trong các bên ký kết GATT 1947
là thành viên sáng lập, là một trong những thành phần chủ chốt của WTO nếu
duy trì luật, chính sách thương mại không phù hợp sẽ kéo lùi sự phát triển của
các nước thành viên khác, đồng thời sẽ tạo ra những tranh chấp không đáng có.

12. Các quốc gia có chủ quyền, những vùng lãnh thổ độc lập, các tổ chức liên
chính phủ đều có thể trở thành thành viên của WTO.
- Nhận định SAI
- Cơ sở pháp lý: Điều XII Hiệp định Marrakesh
- Giải thích: Các tổ chức liên chính phủ không thuộc các đối tượng được tham
gia đã liệt kê.

13. Chỉ có các quốc gia mới được trở thành thành viên của WTO.
- Nhận định SAI
- Cơ sở pháp lý: Điều XII Hiệp định Marrakesh
- Giải thích: Không chỉ có các quốc gia mà vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt
nào hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các
vấn đề khác quy định trong Hiệp định Marrakesh và các Hiệp định Thương mại
đa biên cũng có thể tham gia.

14. Chỉ có các vùng lãnh thổ độc lập trong việc hoạch định chính sách thương
mại, có nền kinh tế thị trường mới được gia nhập WTO.
- Nhận định SAI
- Cơ sở pháp lý: Điều XII Hiệp định Marrakesh
- Giải thích: Các quốc gia có chủ quyền cũng có thể gia nhập.

16. WTO thừa nhận thành viên sáng lập có nhiều đặc quyền hơn thành viên gia
nhập.
- Nhận định SAI
- Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều XVI Hiệp định Marrakesh

4
- Giải thích: Trong khuôn khổ WTO, thành viên sáng lập và thành viên gia nhập
có quy chế pháp lý bình đẳng. Trong WTO dù là thành viên sáng lập hay gia
nhập đều phải sử dụng chính sách thương mại, kinh tế phù hợp với quy định của
WTO.

You might also like