You are on page 1of 4

TRÍ NHỚ ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG ĐẢM BẢO CON NGƯỜI CÓ ĐỜI SỐNG TÂM LÍ BÌNH

THƯỜNG

Trí nhớ? - Những trải nghiệm, kinh nghiệm mang tính biểu tưởng, gắn bó và phát triển xuyên suốt đời
sống con người.

Trí nhớ là một trong những dạng thuộc tính tâm lí ( thuộc tính nhận thức) - Trí nhớ tác động đến đời
sống tâm lí con người.

Các yếu tố chi phối đời sống tâm lí con người? Văn hóa xã hội, giao tiếp, hoạt động, giáo dục,…

I. Người trẻ thường có trí nhớ tốt, dễ dàng ghi nhớ. Bên cạnh đó, độ tuổi <50 vẫn ở mức
trải nghiệm, học tập, đúc kết các kinh nghiệm cuộc sống và phát triển bản thân.

Trí nhớ tốt- Tăng khả năng tích lũy kinh nghiệm, học tập, phát triển bản thân hiệu quả.- Các mối
quan hệ xung quanh phát triển. Các yếu tố cảm xúc, hành vi, hình ảnh bản thân, các mối quan hệ cũng
không ngừng mở rộng, cải thiện.

-Tâm lí hứng khởi: con người tuổi trẻ đang không ngừng tích lũy, trải nghiệm dựa vào trí nhớ-> Cảm
thấy bản thân có ích.

- Các mối quan hệ rộng rãi, ko gò bó chỉ trong phạm vi gia đình.

-Hình ảnh bản thân: đang hoàn thiện.

 Đời sống tâm lí ổn định.

Nhưng hiện nay, người trẻ cũng gặp một vấn đề khá phổ biến nhưng đáng báo động trong xã hội,
ảnh hưởng đến đời sống giới trẻ- chứng suy giảm trí nhớ.

 Trong một điều tra gần đây, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng có tới 85% người trẻ (<50
tuổi) gặp phải vấn đề về trí nhớ kém. 20-30% trong số đó tập trung ở độ tuổi dưới 30, phần còn
lại phổ biến ở lứa tuổi trung niên. Đây là một thực trạng đáng báo động bởi theo các nghiên cứu
khoa học, 50% người bị suy giảm trí nhớ khi còn trẻ có nguy cơ sa sút trí tuệ khi về già – tình
trạng suy giảm trí nhớ không hồi phục ở người già, phổ biến nhất là căn bệnh Alzheimer.
 Xã hội phát triển khiến người trẻ phải đối mặt với nhiều áp lực trong công việc và cuộc sống dẫn
đến stress. Các bệnh lý thoái hóa thần kinh vì vậy tăng cao mà không do tác động tuổi tác. Người
trẻ dễ kích động, cáu gắt, mất tập trung, xử lý công việc chậm, hay nhầm lẫn… Họ chật vật hơn
khi đi làm, kiếm tiền và xử lý các mối quan hệ xung quanh trong xã hội hiện đại.

 Sự đãng trí không chỉ làm cuộc sống của người trẻ bị đảo lộn mà còn gây không ít rắc rối trong
công việc. Nhiều trường hợp không nhớ việc sếp giao, đi thuyết trình quên mang tài liệu, không
tập trung trong giao tiếp... Anh Phạm Anh Tú, 25 tuổi, là nhân viên kinh doanh tại Hà Nội tự
nhận thấy: “Dạo này tần suất hay quên của tôi ngày càng lớn, đặc biệt tốc độ suy nghĩ chậm lại,
kém tập trung, giảm tư duy. Nhiều lúc giao tiếp với đồng nghiệp hay đối tác, tôi phải hỏi đi hỏi
lại một vấn đề đơn giản”.
 Chị Nguyễn Thị Bích Liên ở Biên Hòa, Đồng Nai chia sẻ về vấn đề của cô con gái đang học cấp 3:
“Cháu thường xuyên quên bài đã thuộc chỉ sau vài giờ”.  Ảnh hưởng học tập.

Thống kê đối tượng độc giả tham gia chương trình "Tư vấn về bệnh lý thần kinh - Suy giảm trí nhớ".

 https://www.youtube.com/watch?
v=5BCvHzj1Krs&feature=share&fbclid=IwAR33Ia9JLQfSYcEofkXcLONJ_mFYpA_2J
YBn2KPQYNcp3iN3lwN1RUS9CkY
II. Khi cơ thể già nua, thoái hóa thì hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ tiêu
hóa,… và tinh thần cũng bị lão hóa, cùng với đó là những biểu hiện thay đổi rõ rệt
về suy nghĩ, lối sống và cách giải quyết vấn đề. Người về già cũng như một em bé,
thân thể yếu đi, phản ứng chậm, người già cần một thời gian lâu để ghi nhớ dữ kiện, suy
nghĩ và thời gian trả lời lâu hơn.
 https://www.youtube.com/watch?v=YpojBzKuVtM
 -Đặc biệt con người càng về già trí nhớ suy giảm rất hay quên, thiếu sự chú ý, dễ mắc hội chứng
Alzaheimer, không nhớ để đồ dùng ở đâu. Là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến các hành vi tâm lí.

 -Tâm lý cô đơn: đây là một tâm lý phổ biến ở hầu hết người già, trước đó họ vẫn
đi làm được tiếp xúc giao tiếp nhiều người còn lúc nghỉ hưu rời khỏi nơi công tác
sức khỏe cũng yếu đi, ít ra ngoài hay ở một mình sẽ dễ sinh ra buồn chán, cô
đơn nhất dễ thấy mình bị bỏ rơi nhất là lúc con cái, hàng xóm láng giềng vẫn đi
làm chỉ còn họ ở một mình vào ban ngày, họ muốn được chăm sóc và để ý nhiều
hơn. Vì thế chúng ta cần cảm thông cư xử tế nhị tránh rơi trường hợp người già
cảm thấy bị hất hủi.

 -Tâm lý hoài cổ: Người già rất thích nhớ lại quá khứ, thích kể những chuyện đã
qua và rất hay quên nên hay nói đi nói lại một câu chuyện. Tuổi già thích truyền
lại cho con cháu những hiểu biết kinh nghiệm,

 -Hay lo lắng bi quan: người già rất lo cho sức khỏe của mình luôn có tâm lý lo sợ
“gần đất xa trời”, sợ chết, vì chậm chạp mất nhiều chức năng lệ thuộc nhờ vả
vào người khác nên trở nên lo âu, sợ bị bỏ rơi người càng nhiều bệnh tật càng bị
tâm lý nặng nề hơn. Họ hay bận tâm canh cánh về những việc chưa làm được
luôn canh cánh về con cái, thậm chí phỏng đoán chủ quan bắt con cái làm theo ý
mình.

 -Do tâm lý cô đơn trở nên tự ti nóng nảy vì nhận thấy địa vị xã hội của mình
ngày càng kém đi, tinh thần dễ nổi cáu trước những việc nhỏ nhặt, dễ dao động,
khó kiềm chế kiểm xúc. Dễ bị sốc, ngất xỉu, hay xơ cứng động mạch, tai biến khi
gặp những vấn đề chấn động tinh thần lớn.
 -Dễ mủi lòng, tủi thân khi những yêu cầu nhu cầu của mình không được đáp ứng
đầy đủ hay nhanh chóng vì cho rằng con cái không kính trọng mình nữa.

 -Xuất hiện những triệu chứng trầm cảm, ngày càng khó tính hay gay gắt với con
cái, cảm giác khó chịu mọi việc không theo ý mình hay người khác là mà mình
không vừa lòng phải thay đổi nếp sống thói quen không muốn.

 -Cảm thấy xa cách với cách sống, suy nghĩ vì lệch tuổi tác với giới trẻ.

https://vnexpress.net/dang-tri-tuoi-doi-muoi-3082859.html

https://vnexpress.net/ngay-cang-nhieu-nguoi-tre-bi-suy-giam-tri-nho-3083906.html

https://www.sggp.org.vn/ty-le-nguoi-cao-tuoi-bi-suy-giam-tri-nho-va-sa-sut-tri-tue-ngay-cang-gia-
tang-552465.html

You might also like