You are on page 1of 13

ĐỘ BỀN CHI TIẾT MÁY

I ĐỘ BỀN TĨNH 3
1 Ứng suất 3

2 Thuyết bền 3

3 Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất 4

4 Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng 5

II ĐỘ BỀN MỎI 10
1 Phương pháp tính toán độ bền mỏi 10

2 Đường cong mỏi (đường cong S-N) 10

3 Ứng suất thay đổi theo nhiều mức 12

1
Kí hiệu

E mô đun đàn hồi s hệ số an toàn


µ hệ số Poisson [s] hệ số an toàn cho phép
σ ứng suất pháp (kéo, nén) σa biên độ ứng suất
σb giới hạn bền của vật liệu
σm ứng suất trung bình
σc giới hạn chảy của vật liệu
σmax ứng suất lớn nhất
σlim ứng suất giới hạn của vật liệu
σmin ứng suất nhỏ nhất
[σ] ứng suất cho phép của chi tiết
σH ứng suất tiếp xúc r hệ số chu trình ứng suất

τ ứng suất cắt N số chu trình thay đổi ứng suất

[τ ] ứng suất cắt cho phép σr giới hạn mỏi ứng với hệ số chu trình r

2
ĐỘ BỀN TĨNH

1 Ứng suất

Tải trọng tác động lên chi tiết máy gây nên ứng suất. Tùy theo điều kiện làm việc, ứng suất sinh ra
trong chi tiết máy có thể không đổi hoặc thay đổi (theo thời gian). Với ứng suất thay đổi, độ bền của
chi tiết máy được xác định theo độ bền mỏi (xem phần II). Độ bền tĩnh được áp dụng khi chi tiết máy
chịu ứng suất tĩnh, khi đó độ bền của chi tiết máy liên quan đến ứng suất cực trị. Mục này sẽ nhắc lại
một số khái niệm về trạng thái ứng suất và công thức xác định ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất.
Trạng thái ứng suất trong chi tiết có thể đơn giản (ứng suất đơn) hoặc phức tạp. Tuy nhiên, mọi
trạng thái của ứng suất đều có thể đưa về các ứng suất chính σ1 , σ2 , σ3 (ứng suất tiếp bằng không).
Nếu cả ba ứng suất chính đều khác không, trạng thái ứng suất là ứng suất khối. Nếu có một ứng suất
chính bằng không, trạng thái ứng suất là ứng suất phẳng. Nếu có hai ứng suất chính bằng không, trạng
thái ứng suất là ứng suất đơn, khi đó điều kiện bền như sau:
σlim
σ ≤ [σ] =
s
Lưu ý: với vật liệu dẻo, ứng suất tới hạn là giới hạn chảy (ứng suất chảy), còn ứng suất tới hạn của
vật liệu giòn là giới hạn bền (ứng suất bền).
Trong thực tế, trạng thái ứng suất phẳng rất phổ biến. Ứng suất lớn nhất của trạng thái ứng suất
phẳng σx , σy , τxy được xác định theo công thức sau đây (công thức tổng quát cho ứng suất khối có
trong các tài liệu môn Sức bền vật liệu)

• Cực trị của ứng suất pháp (đồng thời là hai giá trị của ứng suất chính)
σx + σy 1 √
σmax, min = ± (σx − σy )2 + 4τxy
2 (1)
2 2

• Cực trị của ứng suất tiếp


1√
τmax, min = ± (σx − σy )2 + 4τxy
2 (2)
2

2 Thuyết bền
Khi có cả ứng xuất pháp và ứng suất tiếp

Hiện tượng phá huỷ của vật liệu rất phức tạp, phụ thuộc nhiều yếu tố như trạng thái ứng suất, thế năng
biến dạng đàn hồi, tính chất của vật liệu, .... Hiện nay chưa có một lý thuyết tổng quát có thể xác định
hoặc dự đoán chính xác khi nào chi tiết máy bị hỏng. Các phương pháp tính toán độ bền hiện thời đều
dựa trên những giả thuyết về nguyên nhân cơ bản làm vật liệu bị phá huỷ. Các phương pháp đó được
gọi là thuyết bền. Theo thuyết bền, vật liệu sẽ bị phá huỷ khi một yếu tố nào đó đạt tới giá trị giới hạn.
Môn sức bền vật liệu đã giới thiệu 5 thuyết bền.

3
• Thuyết bền ứng suất pháp lớn nhất

• Thuyết bền biến dạng dài tương đối

• Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất

• Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng

• Thuyết bền Mohr

Phạm vi ứng dụng của các thuyết bền như sau:

• Vật liệu dẻo (vật liệu có biến dạng khi phá huỷ lớn hơn 0,05)

– Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất


– Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng
– Thuyết bền Mohr (áp dụng cho vật liệu có độ bền kéo và nén khác nhau)

• Vật liệu giòn (vật liệu có biến dạng khi phá huỷ nhỏ hơn 0,05 và độ bền kéo, nén khác nhau)

– Thuyết bền ứng suất pháp lớn nhất


– Thuyết bền Coulomb-Mohr

Vật liệu phổ biến của các chi tiết máy thông dụng là thép (vật liệu dẻo). Do vậy trong tài liệu này
sẽ trình bày chi tiết thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất và thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng.

3 Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất

Nguyên nhân gây ra sự phá huỷ của vật liệu là do trị số lớn nhất của ứng suất tiếp đạt tới giới hạn ứng
suất nguy hiểm. Trong thí nghiệm chi tiết chỉ chịu kéo, ứng suất pháp σ = P /A (P là lực kéo, A là
diện tích tiết diện), ứng suất tiếp lớn nhất xuất hiện tại mặt nghiêng 45◦ có giá trị τmax = σ/2. Do vậy
giới hạn ứng suất tiếp τlim = σlim /2.
Điều kiện bền:
τlim σlim
τmax ≤ [τ ] = =
s 2s
Khi chi tiết ở trạng thái ứng suất phẳng σx , σy , τxy , điều kiện bền như sau:

1√ σ
2 ≤ lim
τmax = (σx − σy )2 + 4τxy
2 2s
hay √ σ
2 ≤ lim
(σx − σy )2 + 4τxy
s

4
4 Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng

Nguyên nhân gây ra sự phá huỷ của vật liệu là do trị số lớn nhất của thế năng biến dạng đàn hồi đạt
tới giới hạn nguy hiểm.
Điều kiện bền: ứng suất tương đương (von Mises stress) nhỏ hơn ứng suất cho phép.
σlim
σtđ ≤ [σ] =
s

Với ứng suất phẳng √


σtđ = σx2 − σx σy + σy2 + 3τxy
2 (3)

Ví dụ 1-1

Trục có đường kính 25 mm chịu mô men xoắn 230 N.m. Vật liệu của trục là thép C8 có giới hạn chảy
và bền lần lượt là 200 MPa và 330 MPa. Xác định hệ số an toàn của trục.
Bài giải: Trục chỉ chịu mô men xoắn, do vậy ứng suất tiếp lớn nhất được xác định như sau
16T 16(230)
τmax = = = 75 MPa
πd 3 π[25(10−3 )]3

Hệ số an toàn xác định theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất
τlim σc 200
s= = = = 1,33
τmax 2τmax 2 × 75

Hệ số an toàn theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng
σlim σc 200
s= =√ =√ = 1,54
σtđ 2
3τmax 3 × 75

Ví dụ 1-2

Cờ lê lực làm bằng thép AISI 1035 có giới hạn chảy 560 MPa. Lực F tác động lên cờ lê thể hiện trên
hình 1. Giả thiết cờ lê không sử dụng được nữa khi bị biến dạng không thể tự hồi phục (ứng suất vượt
quá giới hạn chảy). Do vậy lực F tạo ra ứng suất vượt quá giới hạn chảy được gọi là tải trọng cho phép
của cờ lê. Xác định F?
Bài giải: Dưới tác động của lực F, ứng suất lớn nhất là ứng suất tại điểm A. Ứng suất tại A là tổng
hợp ứng suất kéo và ứng suất tiếp.

M 32M 32(0,350F )
σx = = 3
= = 228 164 × F
I/c πd π(0,0253 )
Tr 16T 16(0,38F )
τzx = = 3
= = 123 860 × F
J πd π(0,0253 )
Áp dụng thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng, ta tìm ứng suất tương đương
√ √
σtđ = σx2 + 3τzx2 = (228164F )2 + 3(123860F )2 = 313 181 × F

5
Hình 1: Sơ đồ lực tác động lên cờ lê

Chi tiết bị hỏng khi ứng suất tương đương bằng ứng suất giới hạn chảy

σtđ = σc

do vậy
σc 560 × 106
F = = = 1,78 kN
313181 313181

Nếu áp dụng thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất, chi tiết được coi là hỏng khi

σx2 + 4τzx
2 = σ
c


(228164F )2 + 4(123860F )2 = 336 784 × F = 560 × 106
do vậy F = 1,66 kN

Ví dụ 1-3

Khi chịu lực, ứng suất trong chi tiết khác nhau, ngay cả trên tiết diện nguy hiểm. Do vậy, khi tính toán
độ bền, cần xác định chính xác vị trí được lựa chọn tính toán. Ví dụ này thể hiện hệ số an toàn của chi
tiết máy tại từng điểm sẽ khác nhau.
Giả sử chi tiết hình trụ làm từ vật liệu thép ANSI 1006 có ứng suất chảy σc = 280 MPa. Kích
thước chi tiết thể hiện trên hình 2, chịu các lực F = 0,55 kN, P = 4,0 kN, T = 25 Nm. Xác định hệ
số an toàn tại các điểm A và B theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng.
Bài giải: Ứng suất tại điểm A như sau:

4P 4(4)103
σx = = = 22,6(106 )Pa = 22,6 MPa
πd2 π(0,0152 )

6
Failures Resulting from Static Loading 267

10
0m
m
A

B
Problem 5–36

F
15-mm D.

T P
x

Hình 2: Sơ đồ lực tác động


5–37 For the beam in Prob. 3–44, [ p. 147, determine] the minimum yield strength that should be con-
3
4 V to obtain
16T sidered 16(25)a minimum
4 factor
0,55(10 )
of safety of 2 based on the distortion-energy theory.
τxy = 3
+ = 3
+ 2
= 41,9(106 ) Pa = 41,9 MPa
πd
5–38 3A π(0,015 ) 3 (π/4)0,015
A 1020 CD steel shaft is to transmit 20 hp while rotating at 1750 rpm. Determine the minimum
Ứng suất tương đương diameter for the shaft to provide a minimum factor of safety of 3 based on the maximum-shear-
stress theory.
√ √
5–39* to σx2 + 3τ
σ = 2 2 + 3(41,92 ) = 76,0 MPa
For
tđ the problem xy = in22,6
specified the table, build upon the results of the original problem to deter-
5–55* mine the minimum factor of safety for yielding. Use both the maximum-shear-stress theory and
Hệ số an toàn tại điểmthe
A distortion-energy theory, and compare the results. The material is 1018 CD steel.
σc 280
s= = = 3,68
σtđ 76,0
Tại điểm B Problem Number Original Problem, Page Number

5–39* 3–68, 151


32F l 4P 32(0,55)103 (0,1) 4(4)103 6
σx = + = 5–40* + =3–69, 151 ) Pa = 189 MPa
189(10
πd3 πd2 π(0,0153 ) π(0,0152 )
5–41* 3–70, 151
5–42*
16T 16(25) 3–71, 151
6
τxy = = = 37,7(10 ) Pa = 37,7 MPa
πd5–43*
3 π(0,0153 ) 3–72, 152
5–44* 3–73, 152
Ứng suất tương đương
5–45* 3–74, 152
√ √
σtđ = 5–46*
σx2 + 3τxy
2 = 3–76, 153
1892 + 3(37,72 ) = 200 MPa
5–47* 3–77, 153

Hệ số an toàn tại điểm B 5–48* 3–79, 153


5–49* σc 280 3–80, 153
s= = = 1,4
5–50* σtđ 200 3–81, 154
Nhận xét: 5–51* 3–82, 154
5–52* 3–83, 154

• Hệ số an toàn của chi tiết5–53* 3–84,nhất.


là hệ số an toàn tại điểm nguy hiểm 154 Trong ví dụ này, hệ số an

toàn tại B là hệ số an toàn5–54*


của chi tiết. 3–85, 155
5–55* 3–86, 155
• Lực F gây nên ứng suất uốn tại B và ứng suất cắt tại A. Trong hầu hết các trường hợp ứng suất
uốn lớn hơn ứng suất cắt. Do vậy, khi tính toán độ bền, chỉ cần tập trung các điểm chịu uốn, bỏ
qua ứng suất cắt.

7
ximum bending moment, determine the principal stresses and the max-

sign 152 Mechanical Engineering Design

y y
y

230 mm 300
O
45°
T2 300
280 mm O 400
x 45°
30-mm dia.6 dia. 45 N 300 N
300 lbf C
z T1 CO 300 mm 400
x B y 50 lbf z 150
6 dia. 45 N T2 300 N
C B
1 dia. 250 dia. A 300 dia.
250-mm dia. T1
z 150
50 lbf A 6
T2 8 dia. 20 dia. T2
B A
C O z250 dia. 8 B
A 300 dia.
T1 400-mm dia. 270 N x C x
8
x 6
8 dia. 20 dia. T2
1800 N T1
8 Problem 3–70*
Problem 3–69* B Problem 3–71*
Hình 3: Bài 1-1
Dimensions in inches. Hình 4:inBài
Dimensions
C x
1-2
millimeters.

3–72* to
A gear reduction unit uses the countershaft shown in the figure. Gear A receives power from
3–73*
another gear with the transmitted force FA applied at the 20° pressure angle as shown. The
Bài tập 1-1 và 1-2 T1 shaft and delivered through gear B through a transmitted force
power is transmitted through the
Problem 3–70* F B at the pressure angle shown.
Problem 3–71*
Một trục mang hai bánh đai (a)
A Determine
và B có the force
kích FB, assuming
thước như trênthe shaft
hìnhis 3running
và 4.at Bánh
a constant
đaispeed.
A được dẫn động
mensions in inches. Dimensions in millimeters.
(b) Find the bearing reaction forces, assuming the bearings act as simple supports.
nhờ động cơ điện với lực căng (c) thể
Drawhiện trên hình.
shear-force Mô men xoắn
and bending-moment được
diagrams truyền
for the shaft. từ bánh make
If needed, đai Aoneđến bánh
set for
A gear reduction unit uses the countershaft
đai B. Trên bánh đai B, lực căng shown
the củain the
horizontal
nhánh figure.
plane Gear
and another
trùng A receives
bằngset15%for the power
lựcvertical
căngplane. from
trên nhánh căng. Giả sử trục
another gear with the transmitted force FA(d)applied at the
At the point 20° pressure
of maximum bending angle
moment,as shown.theThe
determine bending stress and the torsional
quay đều, có vật liệu là thép C45 vớistress.
shear giới hạn chảy và bền lần lượt là 460 và 750 MPa. Xác định hệ
power is transmitted through the shaft and delivered through gear B through a transmitted force
số an angle
toàn của (e) At the point of maximum bending moment, determine the principal stresses and the max-
y trục theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất và thuyết bền thế năng biến dạng đàn hồi.
FB at the pressure shown. imum shear stress.
(a) Determine the force FB, assuming the shaft is running at a constant speed.
16 in y
(b) Find the Bài
bearing
tập reaction
1-3 forces, assuming the bearings act as simple supports.
(c) Draw shear-force and bending-moment
O diagrams for the shaft. If needed, make one 400
14 in
setmmfor
the horizontal planetốc
Hộp giảm andhai another
cấp khai set for
triểnthecóvertical
trục plane.
trung
F
gianB như trên hình 5. Mô men xoắn
FB
được truyền
350 mm từ bánh
9 in
(d) At the point of maximum
z
bending moment, determine the bending
20° stress and the
O torsional 300 mm
25°
răng A đến bánh
1.25-in dia. răng B. Lực tác động lên bánh răng A và B là FA và FB có phương, chiều và độ lớn
shear stress. FA ! 11 kN
thể hiện
(e) At the point trênGear
of maximum hìnhA 5. Trục
bending quay đều,
A moment, determine
C
làm bằng thép có ứng
the principal suất
stresses 20° chảy là 100 MPa. Xác định đường
and the max-
20-in dia.
imum shear stress.
kính trục để hệ số an toàn là 2 theo thuyết
B bền ứng suất tiếpz lớn nhất. 50-mm dia.
A
Gear A, 600-mm dia.
Gear B y x B C
8-in dia. Gear B, 300-mm dia.
FA ! 300 lbf
20° x
400 mm
Problem 3–72* Problem 3–73*
14 in
FB FB
3–74* In the figure, shaft AB transmits 350 mmto shaft CD through
power a set of bevel gears contacting at point
9 in E. The contactOforce at E on the gear of shaft CD is determined to be (FE)CD 5 292.8i 2 362.8j 1
20° 25°
300 mm
808.0k lbf. For shaft CD: (a) draw a free-body diagram and determine the reactions at C and D
FA ! 11 kN
20°
C

z 50-mm
d dia.
B
A
Gear A, 600-mm dia.
Gear B x B C
8-in dia. Gear B, 300-mm dia.
x
m 3–72* Hình 5: Bài
Problem 1-3
3–73*

In the figure, shaft AB transmits power to shaft CD through a set of bevel gears contacting at point
E. The contact force at E on the gear of shaft CD is determined to be (FE)CD 5 292.8i 2 362.8j 1
808.0k lbf. For shaft CD: (a) draw a free-body diagram and determine 8 the reactions at C and D
and Sut 5 560 MPa. Using a factor of safety of 2.5, determine the minimum allowable diam-
eter of the 250-mm section of the shaft based on (a) a static yield analysis using the distortion
energy theory and (b) a fatigue-failure analysis. Assume sharp fillet radii at the bearing shoul-
ders for estimating stress-concentration factors.

TA 250 mm
A

F
100 mm
B 20!
Problem 7–3

Hình 6: Bài 1-4


7–4
A geared industrial roll shown in the figure is driven at 300 revymin by a force F acting on a
3-in-diameter pitch circle as shown. The roll exerts a normal force of 30 lbfyin of roll length
Bài tập 1-4 on the material being pulled through. The material passes under the roll. The coefficient of
friction is 0.40. Develop the moment and shear diagrams for the shaft modeling the roll force
as (a) a concentrated force at the center of the roll, and (b) a uniformly distributed force along
Trục trên hình 6 được dẫn the
độngroll.bởi bánh
These răng will
diagrams D cóappear
đường kínhorthogonal
on two 150 mmplanes.
(đường kính vòng lăn). Trục
truyền mô men xoắn đến điểm A với TA = 340 Nm. Vật liệu của trục có ứng suất chảy và bền lần
lượt là 420 MPa và 560 MPa. Với hệ số yan toàn là 2,5, xác định đường kính của trục theo thuyết bền
thế năng biến dạng đàn hồi.
O 4 dia.

F
Problem 7–4 A
z
3
14 20!
Material moves under the roll.
Dimensions in inches. 3
B
8

3
14
3
24 2 x
Gear 4
3 dia.

7–5 Design a shaft for the situation of the industrial roll of Prob. 7–4 with a design factor of 2 and
a reliability goal of 0.999 against fatigue failure. Plan for a ball bearing on the left and a
cylindrical roller on the right. For deformation use a factor of safety of 2.

9
ĐỘ BỀN MỎI

1 Phương pháp tính toán độ bền mỏi

Hiện nay có ba phương pháp chính tính toán độ bền mỏi. Đó là phương pháp ứng suất-tuổi thọ, biến
dạng-tuổi thọ và cơ học phá huỷ. Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng. Trong phạm vi của môn
học Chi tiết máy, phương pháp ứng suất-tuổi thọ sẽ được trình bày cụ thể do dễ áp dụng và phổ biến
trong thực tế. Phương pháp này dựa trên đường cong mỏi thu được từ thực nghiệm.
Lưu ý:

• Cơ chế phá huỷ do mỏi rất phức tạp, phụ thuộc nhiều yếu tố có tính ngẫu nhiên. Do vậy các kết
quả tính toán về mỏi chỉ mang tính chất gần đúng.

• Các công thức trong phần này được thể hiện cho ứng suất thay đổi với chu trình đối xứng.

2 Đường cong mỏi (đường cong S-N)

Hình 7: Đường cong mỏi cho vật liệu UNS G41300

Phương pháp biểu diễn kết quả thử mỏi bằng đồ thị phổ biến nhất là vẽ biểu đồ trong đó hoành
độ là số chu trình đến khi phá huỷ, N, và tung độ giá trị của biên độ ứng suất. Đường cong này được
nội suy qua các điểm thực nghiệm được gọi là đường cong mỏi (đường cong S-N hoặc đường cong
Wohler). Thang loga được sử dụng cho số chu trình, ví dụ đường cong mỏi cho vật liệu UNS G41300
được thể hiện trên hình 7.

10
Phương trình đường cong mỏi (phương trình của đoạn thẳng ở giữa trên hình 7)

σN = aN b

Phương trình đường cong mỏi còn có thể được biểu diễn như sau
m
σN N =C, (4)

trong đó C, m là hằng số và số mũ của đường cong mỏi (phụ thuộc vào vật liệu)
Tại giới hạn mỏi dài hạn,
m
C = σ−1 N0 (5)

Nếu chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi theo chu trình đối xứng với biên độ ứng suất σa , từ phương
trình của đường cong mỏi, tuổi thọ của chi tiết N (số chu trình) được xác định như sau
( )m
C σ−1
N = m = N0 (6)
σa σa

hay để đạt được tuổi thọ là N chu trình, thì biên độ giới hạn của ứng suất là
( ) m1 ( ) m1
C N0
σlim = = σ−1 (7)
N N

Nếu chi tiết chịu ứng suất thay đổi đối xứng với biên độ σa trong N chu trình, khi đó hệ số an toàn của
chi tiết được tính như sau
( )1
σlim σ−1 N0 m
s= =
σa σa N
trong đó σlim là biên độ ứng suất của chi tiết ứng với tuổi thọ N chu trình.

Ví dụ 2-1

Thép C55 có giới hạn mỏi σ−1 = 230 MPa ứng với số chu trình cơ sở N0 = 106 , biết bậc của đường
cong mỏi m = 11,45, ước lượng:

(a) Biên độ ứng suất tác động lên mẫu thử ứng với tuổi thọ 104 chu trình

(b) Tuổi thọ của mẫu thử với biên độ ứng suất 400 MPa

Bài giải:

(a) Biên độ ứng suất tác động lên mẫu thử ứng với tuổi thọ 104
( ) m1 ( ) m1
C N0 1
σa = = σ−1 = 230 × (102 ) 11,45 = 343,8 MPa
N 104

(b) Tuổi thọ của mẫu thử ứng với biên độ ứng suất 400 MPa
( σ )m ( )11,45
−1 6 230
N = N0 = 10 = 1770 chu trình
400 400

11
Ví dụ 2-2

Chi tiết làm bằng vật liệu Inox 304 có giới hạn mỏi σ−1 = 260 MPa ứng với số chu trình cơ sở
N0 = 106 . Biết chi tiết chịu ứng suất thay đổi với chu kỳ đối xứng với biên độ 480 MPa, chi tiết sẽ bị
hỏng sau 103 chu trình. Ước lượng tuổi thọ của chi tiết khi:

(a) Chịu ứng suất thay đổi đối xứng có biên độ 320 MPa

(b) Chịu ứng suất thay đổi đối xứng có biên độ 200 MPa

Bài giải: Xác định số mũ m như sau: từ phương trình đường cong mỏi

log(106 /103 )
m
σ−1 N0 = 416m 103 → m = = 11,26
log(480/260)

(a) Tuổi thọ của chi tiết khi chịu ứng suất thay đổi đối xứng có biên độ 320 MPa:
(σ )m ( )11,26
−1 6 260
N = N0 = 10 = 96 518 chu trình
320 320

(b) Tuổi thọ của chi tiết khi chịu ứng suất thay đổi đối xứng có biên độ 220 MPa:
Vật liệu là thép nên khi biên độ ứng suất nhỏ hơn giới hạn mỏi dài hạn σ−1 = 260 MPa, chi tiết
có thể coi như không bị hỏng do mỏi (N = ∞)

3 Ứng suất thay đổi theo nhiều mức

Khi chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi theo nhiều mức, tính toán độ bền mỏi dựa trên giả thiết tổn
thương tích lũy tuyến tính (quy tắc Miner-Palmgren). Theo giả thiết này, nếu chi tiết máy chịu ứng
suất σ1 trong n1 chu trình, ứng suất σ2 trong n2 chu trình,..., ứng suất σk trong nk chu trình thì chi tiết
sẽ bị phá hủy khi
∑k
ni
=1 (8)
i=1
Ni

trong đó Ni là số chu trình tới khi phá hủy ứng với ứng suất σi (xác định từ đường cong S-N)
Trong tính toán chi tiết máy, khi chi tiết chịu ứng suất thay đổi nhiều mức sẽ đưa về ứng suất thay đổi
ổn định là σt (thường σt được chọn là ứng suất lớn nhất của phổ tải) khi đó tuổi thọ tương đương của
chi tiết là
∑k ( )m
σi
Ntđ = ni
i=1
σt

Hệ số an toàn (sinh viên tự tìm hiểu) √


1
s= m ∑k ni
(9)
i=1 Ni

12
Ví dụ 2-3

Một chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi theo chu trình đối xứng 300 MPa trong 5(103 ), sau đó tải trọng
trọng thay đổi về 250 MPa trong 5(104 ) chu trình. Cuối cùng, tải trọng giảm còn 225 MPa. Xác định
sau bao nhiêu chu trình thì chi tiết bị phá hủy? Biết bậc của đường cong mỏi là 12, giới hạn mỏi dài
hạn (ứng với số chu trình cơ sở 106 ) là 210 MPa.
Bài giải:
Tuổi thọ ứng với biên độ ứng suất σ1 = 300 MPa
( )m ( )12
σ−1 6 210
N1 = N0 = 10 = 13841 chu trình
σ1 300

Tuổi thọ ứng với biên độ ứng suất σ2 = 250 MPa


( )m ( )12
σ−1 6 210
N2 = N0 = 10 = 123410 chu trình
σ2 250

Tuổi thọ ứng với biên độ ứng suất σ3 = 225 MPa


( )m ( )12
σ−1 6 210
N3 = N0 = 10 = 436959 chu trình
σ3 225

Từ giả thiết tổn thương tích luỹ


( )
n1 n2 n3 n1 n2
+ + = 1 → n3 = N3 1 − −
N1 N2 N3 N1 N2

Tuổi thọ còn lại của chi tiết


( )
5(10)3 5(10)4
n3 = 436959 1 − − = 102070 chu trình
13841 123410

Bài tập 2-1

Chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi theo phổ như sau: ứng suất 300 MPa trong 103 chu trình, ứng suất
250 MPa trong 3(104 ) chu trình và ứng suất 200 MPa trong 2(104 ) chu trình. Biết giới hạn mỏi dài
hạn của chi tiết là 180 MPa ứng với số chu trình cơ sở 3(106 ), bậc của đường cong mỏi 10,5. Xác
định hệ số an toàn của chi tiết?

Bài tập 2-2

Trong một tuần làm việc, chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi theo phổ như sau: ứng suất 250 MPa
trong 103 chu trình, ứng suất 220 MPa trong 3(103 ) chu trình và ứng suất 200 MPa trong 2(104 ) chu
trình. Biết giới hạn mỏi dài hạn của chi tiết là 180 MPa ứng với số chu trình cơ sở 2(106 ), bậc của
đường cong mỏi 11,5. Xác định tuổi thọ của chi tiết (số tuần)?

13

You might also like