You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG VĂN GIỮA HỌC KÌ I LỚP 8

Tôi đi học:
Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988) – Trần Văn Ninh. Quê quán: Huế.
 Sáng tác của Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong
trẻo, nhẹ nhàng, sâu lắng.
Tác phẩm: Truyện ngắn trữ tình.

Chủ đề: Dòng cảm nghĩ thiết tha sâu lắng của tác giải khi nhớ lại ngày đầu tiên đi
học.

Yếu tố cuốn hút: Tình huống truyện là buổi tựu trường đầu tiên trong đời với bao
kỉ niệm mới lạ, khó quên của nhân vật. Những ý nghĩ ngây thơ, trong sáng của
nhân vật. Tôi và tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần
đầu tiên đi học. Từ hình ảnh tươi đẹp, trong sáng của quê hương, ngôi trường.

Mạch diễn biến biến theo trình tự thơi gian Hiện tại – quá khứ
“Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” xuất bản 1941. Bố cục 4 phần.
+ P1: Khởi nguồn của nỗi nhớ
+ P2: Tâm trạng và cảm giác của nhận vật tôi trên đường đến trường.
+ P3: Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật tôi khi đứng trong sân trường và phải rời
tay mẹ để vào lớp học.
+ P4: Tâm trạng của nhân vật tôi khi vào lớp và đón nhận giờ học đầu tiên.

Trong lòng mẹ:


Tác giả: Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982). Quê quán: thành phố Nam Định.
Sáng tác ở cả hai thời kì trước và sau Cách mạng tháng 8.

Tác phẩm: Hồi kí. Trích trong chương IV của tác phẩm Những ngày thơ ấu ( gồm
9 chương, đăng báo lần đầu năm 1938, in sách lần đầu năm 1940)
PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
Nội dung đoạn trích: tình mẫu tử thiêng liêng và xúc động của một tâm hồn trẻ thơ
luôn khao khát tình yêu thương. Thể hiện tình cảm đáng thương của chú bé Hồng.
Nỗi buồn tủi, cay đắng của chú bé Hồng khi phải xa mẹ, chịu sự khắc nghiệt của
họ hàng.
Bố cục: 2 phần
+ P1: cuộc đối thoại giữa người cô với bé Hồng.
+P2: cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con.

 Nhân vật người cô qua cuộc đối thoại


+ Lời nói nhẹ nhàng cử chỉ thân thiện nhưng tâm địa lại độc ác đen tối tàn
nhẫn.
+ Hiện thân của những tư tưởng lạc hậu => đầy đọa những người phụ nữ
trong xã hội cũ.
 Tâm trạng của bé Hồng:
*Khi đối thoại với người cô:
+ Đau đớn, phẫn uất  cô xúc phạm, nhục mạ mẹ.
+ Nhận ra ý đồ đen tối trong lời nói của người cô => tìm cách đối phó.
+ Căm tức những cổ tục đã đầy đọa mẹ.
*Khi gặp lại mẹ:
+ Sung sướng cực độ khi trong lòng mẹ => hạnh phúc, mãn nguyện.

Tức nước vỡ bờ:


Tắt đèn 1939 (26 chương)
Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954). Quê quán: Bắc Ninh.
 Nhà văn hiện thực xuấ sắc, chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng tháng
8.
Tức nước vỡ bờ trích trong chương XVIII tắt đèn.
PTBĐ chính tự sự.
Hình ảnh chị Dậu: đảm đang, dịu dàng, yêu thương chồng.
Hình ảnh bọn cai lệ: hống hách, thô bạo, không có nhân tính.
 Xã hội phong kiến đầy rẫy bất công, tàn ác, vô nhân đạo.
Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm là:

 Tình huống truyện đặc sắc, có kịch tính cao.


 Nghệ thuật tương phản làm nổi bật tính cách nhân vật
 Ngòi bút hiện thực sinh động, ngôn ngữ đối thoại đặc sắc.

Nhà văn Ngô Tất Tố từng làm những công việc gì?

- Khảo cứu triết học, văn học cổ. Làm báo, viết văn.

Tác giả miêu tả nhân vật bằng cách


- Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói và điệu bộ của mình.
Nhận định đúng nhất về tư tưởng mà nhà văn muốn truyền tải qua đoạn trích
- Trong đời sống có một quy luật tất yếu: Có áp bứt là có đấu tranh

You might also like