You are on page 1of 14

TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN

VIỆT NAM

PGS.TS. Traàn Hoàng Lieân


I. Khái niệm
Tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng bản địa,
Mê tín dị đoan
- Tín ngưỡng (Foi, croyance; Faith, Belief, believe) là niềm
tin và sự ngưỡng vọng vào một sự vật, hiện tượng , hay đấng
siêu nhiên.
- Tín ngưỡng dân gian: được sử dụng khi được quy chiếu
vào hệ thống nghiên cứu văn hóa dân gian; nhằm phân biệt
với những tín ngưỡng, tôn giáo chính thống của những xã
hội đã có Nhà nước (trước khi có Nhà nước, chưa có sự phân
biệt giữa tín ngưỡng dân gian và tôn giáo chính thống)
- Tín ngưỡng bản địa: Tín ngưỡng gốc của cư dân bản địa ở
một quốc gia, một vùng đất, địa phương nào đó.
- Mê tín dị đoan (superstitions) Niềm tin mù quáng , không
còn lý trí, mang tính tiêu cực vì có ảnh hưởng đến tài sản,
tiền bạc, sinh mệnh của người đó.
 Sự khác biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo ( so sánh
trên các lĩnh vực : cội nguồn, đối tượng, phương thức
thực hành, Thiết chế, phạm vi)
 Các loại hình cơ sở thờ tự của tín ngưỡng võ/ nhà
vuông, miếu, điện, đền, đình, lăng, tẩm…
 Tín ngưỡng tứ pháp

 Thờ các yếu tố trong thiên


nhiên :Mây, mưa, sấm , sét (Pháp
Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp
Điện)

 Thể hiện yếu tố phồn thực qua


hình tượng thờ thần nữ, gọi là BÀ.
 TAM PHỦ
-Thiên phủ (miền trời-màu đỏ)=> Cửu Thiên
-Địa phủ(miền đất-màu vàng)=> Địa Mẫu
-Thoãi phủ (miền sông biển-màu trắng)=>Mẫu Thoải
 Tứ phủ
THIÊN PHỦ
ĐỊA PHỦ
THOẢI PHỦ
NHẠC PHỦ (MÀU XANH) => MẪU THƯỢNG NGÀN
 Mẫu Liễu Hạnh
Thần chủ của đạo mẫu (màu đỏ)=> MẪU THƯỢNG
THIÊN, vừa là nhiên thần , vừa là nhân thần
 X.A Tocarev: gọi các hình thức tô tem
giáo, bùa mã và ám hại; chữa bệnh bằng
phù phép; lễ dục tình; saman giáo…là
tôn giáo sơ khai/nguyên thủy.
 Đặng Nghiêm Vạn: Tín ngưỡng có 2
nghĩa:
-niềm tin (belief, believe, croyance)
-niềm tin tôn giáo (croyance religieuse)
 Phan Hữu Dật: Tín ngưỡng là bộ phận
cấu thành của văn hoá dân gian
 Edward Tylor trong Văn hóa nguyên thủy
“Cần đặc biệt chú ý là những tín ngưỡng và tập quán khác
nhau đều có những nền tảng vững chắc trong thuyết vật
linh nguyên thủy..”
 Ở Việt Nam có 2 quan niệm về tín ngưỡng
-Tín ngưỡng và tôn giáo là một, là bộ phận không tách rời
của tôn giáo( Đặng Nghiêm Vạn: Thờ cúng tổ tiên là tôn
giáo, là quốc giáo )

-Tín ngưỡng khác tôn giáo ( Phan Hữu Dật, Ngô Đức
Thịnh…) :
Không thể đồng nhất chúng với nhau, và cho rằng tín
ngưỡng phát triển đến mức độ nào đó mới thành tôn
giáo . Ở cấp độ tín ngưỡng chưa xuất hiện điện thần, chưa
có hệ thống giáo lý, chưa có tầng lớp tăng lữ, chưa có việc
xây dựng đền miếu để thờ cúng như sau này đối với tôn
giáo dân tộc, tôn giáo khu vực và tôn giáo thế giới)
II. Các phạm trù của tín ngưỡng dân gian
-vật linh ( Cọp, rồng, rắn, voi, chó , cá
ong,bạch mã, rái cá, cây, đá… )
-thờ thần linh ( thần cửa, thần bảo hộ,
tiên sư, thổ công, táo quân …), tổ tiên
( Hùng Vương, ông bà, cha mẹ, dòng
họ…)
 Phân loại Tín ngưỡng : theo giới tính,
theo dân tộc, theo chức năng thờ tự,
theo cộng đồng, gia đình…
 Khảo sát cơ sở thờ cúng đặc trưng Việt : Đình
 Chức năng : hành chính, tín ngưỡng, văn hóa
 Niên đại: Cuối thế kỷ 2 đầu thế kỷ 3 ( theo Lục độ tập
kinh)
Thời Trần (theo Đại Việt sử ký toàn thư)
Thời Lê (theo Đại Việt sử ký toàn thư)
 Kiến trúc: cấu trúc mặt bằng kiểu
chữ Nhất
chữ Nhị phổ biến thế kỷ 18
chữ Đinh
chữ Khẩu phổ biến thế kỷ 19
Miền Bắc: Nhà sàn; miền Trung: nhà đọi; miền Nam :
nhà vuông
 Cấu trúc
 sân: , Bệ xây, đàn xã tắc
 Bia: Bình phong ông Hổ, long mã…
 2 miếu : Ngũ Hành nương nương;
Bạch Mã Thái Giám
Võ ca; Chính điện; Nhà túc; Nhà tiền vãng; Đông lang,
Tây lang; Nhà trù; Nhà cối
 Thờ tự

Thần làng được thờ ở miếu –Đình chỉ thờ vọng- Lễ hội mới rước
về

Nhiên thần : -Thành phục vu hoàng (Thành hoàng);


Đô Thành Hoàng ( ở Huế); Thành Hoàng Bổn Cảnh) ở làng
-Thần núi Tản Viên, Cao Sơn…; Thần cây, Thần cá Voi…
thần sông,
Nhân thần: Tiền hiền, Hậu hiền; Tiền bối, Hậu bối; Tiên
sư…

Sắc thần: Nội dung , các triều đại phong sắc, gia tặng…

Biểu hiện -Hệ thống tín ngưỡng đa nguyên

- Yếu tố tín ngưỡng sơ khai của cư dân


nông nghiệp ( phồn thực, Thần Mẹ, sức mạnh tự nhiên…)
Tải bản FULL (file ppt 23 trang): bit.ly/3bugKvx
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
 Lễ hội
-Kỳ yên; thượng điền; Hạ điền; Cúng cơm mới; Tống
ôn; Lễ lúa sinh (xin lúa tốt); Cầu bông…
-Các bước lễ hội: Mộc dục (tắm ); Gia quan
( mặc áo) ; rước thần; rước văn; Cờ tiết mao, cờ Ngũ
Hành (xanh, đỏ, vàng, trắng, đen); Long đình…
-Đại tế: Chủ tế ; Bồi tế ; 2 Đông xướng, Tây xướng;
2 nối tán; 10-12 chấp sự
- Nghi lễ: 4 giai đoạn: Nghinh thần; Hiến lễ; Ẩm
phúc & Thụ tộ ; Lễ tạ.
-Hèm: nghi lễ đặc biệt nhắc lại tính tình, sự nghiệp
của thần. Hình thức ma thuật bắt chước.
4358631

You might also like