You are on page 1of 19

Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

VIỆT NAM 1919 – 1930

Trật tự V - O

Cách mạng tháng Mười


1. Quốc tế TƯ TƯỞNG:
Quốc tế Cộng sản KH VÔ SẢN

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ Đảng Cộng sản…

KINH TẾ
Khai thác thuộc địa 2
2. Trong nước (1919 - 1929)

XÃ HỘI

II. NỘI DUNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI KHUYNH HƯỚNG TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN

KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN THẮNG THẾ:


III. KẾT QUẢ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (1930)

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 2 (1919 - 1929)

Pháp thiệt hại sau CTTG I => tăng cường vơ vét, bóc lột
I. HOÀN CẢNH
=> khai thác thuộc địa

I. NỘI DUNG
1. Tác giả: An be Xa rô, thời gian: 1919 - 1929

2. Đặc điểm: Quy mô lớn, tốc độ nhanh

3. Trọng điểm: - Đồn điền cao su


- Khai mỏ

Nông nghiệp: bỏ vốn lớn nhất. Đồn điền cao su, chè, cà phê,…
4. Nội dung
Công nghiệp :
+ Đẩy mạnh khai mỏ (khai thác than, kim loại)
+ Phát triển CN nhẹ, CN chế biến
+ Hạn chế công nghiệp nặng

Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam

T
E
N
Tài chính:

I.
+ Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế

H
T
+ Tăng thuế cũ, đặt thuế mới

N
O
U
IE
GTVT: Mở mang giao thông vận tải nhằm phục vụ công cuộc khai

IL
thác và mục đích quân sự

A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

III. HỆ QUẢ Tích cực: - KTVN phát triển thêm 1 bước


- QHSX TBCN bao trùm QHSX PK
1. Kinh tế
Tiêu cực: - TNTN bị vơ vét
- KTVN phát triển mất cân đối, lạc hậu, lệ thuộc hoàn toàn vào P

Địa chủ: - Đại địa chủ: câu kết vs Pháp => Kẻ thù
- Trung tiểu địa chủ: có tinh thần dân tộc => Lực lượng
GC cũ
Nông dân: - bần cùng hóa
- Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất => LL cơ bản

Công nhân: - gắn bó mật thiết với nông dân


2. Xã hội
- ra đời trước CTTG I; tăng nhanh về số lượng
- vừa là lực lượng cơ bản vừa vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo

Tư sản: - Tư sản mại bản: câu kết vs Pháp => Kẻ thù


GC mới
- Tư sản dân tộc => Lực lượng

Tiểu tư sản: - Gồm: + Tiểu thương, tiểu chủ


+ Trí thức

T
- Nhạy bén với thời cuộc => Lực lượng

E
N
I.
H
MÂU THUẪN DÂN TỘC: MÂU THUẪN GIAI CẤP:

T
N
Địa chủ >< Nông dân

O
Việt Nam >< Pháp

U
IE
(Chủ yếu)

IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ (1919 – 1930)


I. ĐIỀU KIỆN: 3 ĐK
TƯ TƯỞNG KINH TẾ XÃ HỘI

II. NỘI DUNG

KHUYNH HƯỚNG KHUYNH HƯỚNG


DÂN CHỦ TƯ SẢN VÔ SẢN
1919 – 1925

PT PT PT NGUYỄN ÁI
TIỂU TƯ SẢN CÔNG NHÂN QUỐC
TƯ SẢN

1919 - 1925

VIỆT NAM TÂN VIỆT HỘI VIỆT NAM

T
QUỐC DÂN CÁCH MẠNG CÁCH MẠNG

E
ĐẢNG ĐẢNG THANH NIÊN

N
I.
H
T
N
O
1925- 1930

U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN


1919 - 1925

1919: Chấn hưng nội hóa bài trừ ngoại hóa


Kinh tế
1923: Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài gòn và độc quyền xuất
khẩu lúa gạo Nam Kì

1923: Đảng Lập Hiến (của tư sản và địa chủ Nam Kì)

PHONG TRÀO CỦA Chính trị Nhóm Nam phong với thuyết “quan chủ lập hiến”
TƯ SẢN DÂN TỘC

Nhóm Trung bắc tân văn với tư tưởng “trực trị”

Ra đời muộn

Nhận xét Số lượng ít, non yếu về kinh tế, bạc nhược về chính trị

T
E
Tính chất: Thỏa hiệp, cải lương

N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

Tổ chức chính trị: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt,…

Nhà sản xuất tiến bộ: Nam đồng thư xã, Cường học thư xã, Quan hải tùng thư,..

TRONG
NƯỚC Báo tiến bộ; Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê,… Hữu thanh, Tiếng dân,...

1925: đòi thả Phan Bội Châu

PHONG TRÀO CỦA 1926: lễ truy điệu, để tang Phan Châu Trinh
TIỂU TƯ SẢN

1923: Tâm tâm xã


NGOÀI
NƯỚC 1924: ám sát Toàn quyền Đông Dương Méc lanh
=> “chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”

Tính chất: Yêu nước, dân chủ, công khai

T
NHẬN XÉT

E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN


PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Giai đoạn “tự phát” (1919 – 1925) Giai đoạn “tự giác” (1925 – 1930) Giai đoạn “Tự
giác hoàn toàn”
(Từ 1930)
SỰ + Công hội của công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn + 1926 – 1927, nhiều cuộc đấu tranh nổ ra, như: bãi Đặt dưới sự lãnh
PHÁT + Cuộc đấu tranh của công nhân viên chức các sở công công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công đạo của ĐCSVN
TRIỂN thương của tư nhân ở Bắc Kì (1922) nhân đồn điền cao su Cam Tiêm…
+ Các cuộc bãi công của công nhân nhà máy dệt, rượu, + Cuối năm 1928, sau khi có chủ trương “Vô sản
xay xát ở Hà Nội, Nam Định. hóa”, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, trở
+ Bãi công của công nhân xưởng đóng tàu Ba Son (Sài thành nòng cốt của phong trào dân tộc
Gòn, tháng 8/1925) + 1928 – 1929, có khoảng 40 cuộc đấu tranh của công
=> bước tiến mới nhân tại các trung tâm kinh tế, chính trị.
=> chuyển mình từ Tự phát sang Tự giác
ĐẶC + Quy mô nhỏ, lẻ tẻ, thiếu sự phối hợp + Quy mô đấu tranh ngày càng lớn, nổ ra liên tục
ĐIỂM + Mục tiêu nặng nề về kinh tế khắp Bắc, Trung, Nam, có sự liên kết giữa các phong
+ Trình độ giác ngộ thấp, mang tính chất “tự phát” trào
+ Vị trí: Là một bộ phận của phong trào yêu nước + Mục tiêu được nâng cao kết hợp đòi quyền lợi kinh
tế với chính trị
+ Trình độ giác ngộ chính trị được nâng cao
+ Đặt dưới sự lãnh đạo của các tổ chức yêu nước,
cách mạng
+ Vị trí: giữ vị trí trung tâm trong PTYN
VAI - Giữ vai trò trung tâm trong PTGPDT, thúc đẩy PTYN theo KH Vô sản
TRÒ - Là một trong 3 nhân tố dẫn tới sự ra đời của Đảng
5 ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA CNVN:

T
- Gắn bó mật thiết vs nông dân

E
- Con đẻ của DT giàu truyền thống yêu nước

N
I.
- Ra đời sớm (trước CTTG I), vừa ra đời đã tiếp thu CNMLN

H
T
- Thuần nhất (ko có CN quý tộc)

N
- Chịu 3 tầng ABBL → tinh thần CM triệt để

O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

NGUYỄN ÁI QUỐC

CNĐQ câu kết chặt chẽ để nô dịch các dân tộc nhỏ, yếu

YẾU TỐ
Phong trào giải phóng dân tộc lan rộng
THỜI ĐẠI
Cách mạng tháng Mười (1917)

1. NHỮNG YẾU TỐ Đất nước mất độc lập => Yêu cầu bức thiết là giải phóng dân tộc
TÁC ĐỘNG TỚI SỰ YẾU TỐ
LỰA CHỌN CON DÂN TỘC Sự khủng hoảng về đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu phải tìm con đường
ĐƯỜNG CMVS cứu nước mới

YẾU TỐ Gia đình nhà nho nghèo, yêu nước

GIA ĐÌNH, Quê hương Nam Đàn (Nghệ An) giàu truyền thống cách mạng
QUÊ HƯƠNG
Trí tuệ sâu sắc, lòng yêu nước thương dân, nhãn quan chính trị

T
E
“Muốn đánh được kẻ thù phải hiểu kẻ thù”

N
I.
H
Ra đi với tư cách một người lao động chân chính

T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

2. HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRÒ

1911 1919 1920 6/1925 Đầu 1930

7/1920 12/1920
0

Ra đi tìm đường Yêu sách Đọc Sơ thảo Gia nhập Sáng lập Sáng lập
cứu nước QT 3, sáng HVNCMTN Đảng Cộng
8 điểm Luận cương lập ĐCS sản VN

Tìm ra con đường cứu nước đúng đăn cho dân tộc Việt Nam

Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng


Vai trò
Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam;

T
Phác thảo đường lối và phương hướng chiến lược cho CMVN

E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

Hội Việt Nam Cách mạng Tân Việt Cách mạng đảng Việt Nam Quốc dân đảng
Thanh niên
Thời gian + Từ tháng 6/1925 đến tháng + Từ tháng 7/1928 đến tháng + Từ tháng 12/1927 đến tháng
tồn tại 6/1929 9/1929 2/1930
Cơ sở Tâm tâm xã Hội Phục Việt Nam Đồng thư xã
Lãnh đạo + Nguyễn Ái Quốc + Đào Duy Anh + Nguyễn Thái Học
chủ chốt + Hồ Tùng Mậu + Đặng Thai Mai + Phạm Tuấn Tài
+ Lê Hồng Sơn + Tôn Quang Phiệt + Phó Đức Chính
Khuynh Vô sản + Ban đầu: Tư sản Tư sản
hướng + Chịu ảnh hưởng của
HVNCMTN ngả sang Vô sản
Mục tiêu Tổ chức và lãnh đạo quần + Đánh đổ đế quốc, thiết lập Chung chung, ko rõ ràng, liên
chúng đấu tranh lật đổ đế xã hội bình đẳng, bác ái tục thay đổi:
quốc và tay sai tự cứu lấy + 1927: Trước làm dân tộc cách
mình mạng, sau làm thế giới cách
mạng
+ 1929: Đánh đuổi giặc Pháp,
đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân
quyền
Thành + Thanh niên, học sinh, sinh
+ Thanh niên, trí thức, học + Học sinh, sinh viên, công
phần viên, trí thức, công nhânsinh, giáo viên, tiểu thương, chức, địa chủ, binh lính, sĩ quan
công chức người Việt trong quân đội Pháp
Phương + Tuyên truyền, lý luận, + Phổ biến sách báo tiến bộ, +Bạo động vũ trang, nặng về
pháp cách hướng dẫn, tổ chức quần tuyên truyền tư tưởng cách ám sát, khủng bố cá nhân
mạng chúng đấu tranh mạng cho nhân dân “sắt và máu”

T
Địa bàn + Hoạt động khắp ba kì (Bắc + chủ yếu hoạt động ở Trung + chủ yếu hoạt động ở Bắc Kì

E
N
hoạt động Kì, Trung Kì, Nam Kì) của Kì

I.
Việt Nam

H
T
+ Có cả cơ sở ở hải ngoại

N
(Xiêm, Trung Quốc)

O
U
Hoạt động + Đào tạo cán bộ: + 1929: ám sát trùm mộ phu

IE
(1) → ĐH Phương Đông Ba danh

IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

(2) → ĐH Hoàng Phố + 9/2/1930: Khởi nghĩa Yên


(3) → Về nước Bái
+ Tuyên truyền lí luận: => Thất bại
Báo Thanh niên
Đường cách mệnh
+ 1928: “vô sản hóa”
Kết quả + Phân hóa thành hai tổ chức + Năm 1929, nội bộ Đảng Tân KH Dân chủ tư sản thất bại
cộng sản: Việt có sự phân hóa. Một bộ
- Đông Dương Cộng sản đảng phận đảng viên thành lập
(tháng 6/1929) Đông Dương Cộng sản liên
- An Nam Cộng sản đảng đoàn (tháng 9/1929)
(tháng 8/1929)
=> Là tổ chức tiền thân của
Đảng

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


SỰ RA ĐỜI CỦA BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929

Phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.
Hoàn cảnh => Y/c thành
ra đời lập một đảng
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ sức lãnh đạo cách mạng. Cộng sản.

Chi bộ Cộng sản đầu tiên: Bắc Kì. (5D Hàm Long)
3/1929

Tại ĐH lần thứ nhất HVNCMTN:


+ Đại biểu BK đề xuất thành lập Đảng
Quá trình
thành lập 5/1929 + Tổng bộ ko chấp thuận
+ Đại biểu Bắc Kì rời đại hội về nước

6/1929 Bắc Kì thành lập Đông Dương cộng sản đảng, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận.

8/1929 Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng, ra báo Đỏ là cơ quan ngôn luận.

9/1929 Trung Kì: Tân Việt Cách mạng đảng thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

T
Ý nghĩa Là xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc.

E
N
I.
lịch sử Chuẩn bị trực tiếp về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG ĐẦU NĂM 1930


Năm 1929, 3 tổ chức cộng sản xuất hiện hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau
=> Tạo ra nguy cơ chia rẽ
=> Yêu cầu: phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.

Hoàn cảnh Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập đại diện của
lịch sử Động Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng đến Hương Cảng (Trung Quốc) bàn
về việc thống nhất Đảng.

Hội nghị bắt đầu họp ngày 6/1/1930.

Nguyễn Ái Quốc đã phê phán sự chia rẽ

Hợp nhất các tổ chức thành 1 ĐCS duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nội dung Cử BCH TW lâm thời.

Cử BCH TW lâm Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt… do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo.
thời.
Ý nghĩa Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản mang tầm vóc như một Đại hội thành lập Đảng.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG

= Đấu tranh dân tộc + đấu tranh giai cấp


Đảng Cộng sản Việt Nam
= Chủ nghĩa Mác Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước

Chấm dứt khủng hoảng về đường lối

Chấm dứt khủng hoảng về lãnh đạo


Đảng ra đời tạo ra bước
ngoặt vĩ đại
CMVN trở thành một bộ phận của CMTG

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những
bước phát triển nhảy vọt tiếp theo của lịch sử Việt Nam.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ 2/1930

Nội dung

Đường lối chiến lược Tư dân quyền cách mạng + thổ địa cách mạng => Xã hội cộng sản.

Đánh đổ Đế quốc Pháp (1), Phong kiến (2), Tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt
Nam được độc lập tự do.
Nhiệm vụ Lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.

Tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc, bọn phản cách
mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất.

Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.
Lực lượng
Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì phải lợi dụng hoặc trung lập.
=> Tất cả

Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp vô sản.

T
E
Mối quan hệ với cách Phải liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.

N
mạng thế giới

I.
H
T
Là cương lĩnh giải phóng dân tộc mang tính đúng đắn và sáng tạo.

N
O
U
Độc lập – Tự do là cốt lõi.

IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 10/1930


1. Hoàn cảnh lịch sử
Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
10/1930, BCH TƯ lâm thời họp Hội nghị
lần thứ nhất tại Hương Cảng (TQ). Bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng Bí thư.

Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo.

Đường lối chiến lược CM tư sản dân quyền, bỏ qua thời kì TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN.

Nhiệm vụ Đánh đổ Phong kiến (1) và đánh đổ Đế quốc (2)

Lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương


2. Nội dung

Lực lượng Công nhân, nông dân.

MQH vs CMTG Là một bộ phận của CMTG.

Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa

T
E
Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất

N
3. Hạn chế

I.
H
T
Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung – tiểu

N
địa chủ.

O
U
IE
=> Không xây dựng được khối đoàn kết toàn dân tộc

IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

SO SÁNH CƯƠNG LĨNH VÀ LUẬN CƯƠNG

Giống nhau

Đường lối chiến lược Đều tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng XHCN.

Nhiệm vụ cách mạng Chống đế quốc và phong kiến.

Lực lượng cách mạng Công nhân và nông dân là gốc cách mạng.

Lãnh đạo Giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.

Mối quan hệ với


Cách mạng Việt Nam là một bộ phân của cách mạng thế giới.
cách mạng thế giới

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

Khác nhau

Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị

Chỉ thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân = giải phóng dân tộc + cách mạng ruộng đất.
tộc, không bao gồm cách mạng ruộng Nội dung cách mạng
đất. tư sản dân quyền

Đánh đổ đế quốc, phong kiến, tư sản Đánh đổ phong kiến và đế quốc có quan hệ
phản cách mạng, làm cho nước Việt Mối quan hệ giữa khăng khít với nhau.
Nam được độc lập tự do. nhiệm vụ dân tộc và => Nhiệm vụ chống phong kiến và cách mạng
=> Nhiệm vụ dân tộc được nhấn mạnh. dân chủ ruộng đất được nhấn mạnh.

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, phú Lực lượng Chỉ bao gồm công nhân, nông dân. Các lực
nông, trung – tiểu địa chủ, tư sản dân tộc lượng khác là đối tượng của cách mạng.
có tinh thần chống Pháp. cách mạng

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

From: Cô Trần Mai (Omaime)


To: Lớp ĐGNL <3

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like