You are on page 1of 54

CHÍNH TRỊ

HỌC
VĂN HÓA CHÍNH
TRỊ
NHÓM 11
VĂN HÓA CHÍNH
TRỊ
VĂN HÓA CHÍNH
TRỊ
NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm 0 Khái niệm


VĂN HÓA 2 văn hóa chính trị

0 Cấu trúc
3 văn hóa chính trị
Định nghĩa
Văn hóa là một tập hợp bao gồm hệ thống các giá trị tư tưởng và tình
cảm, đạo đức và phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sức nhạy cảm tiếp thu
cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ bản lĩnh và bản sắc của cộng đồng
dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu để tự bảo vệ mình và để không
ngừng lớn mạnh.
2 nhà nhân loại học của Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde
Kluckkhohn đã thống kê có:

164 Định nghĩa

khác nhau về văn hóa trong các


công trình nổi tiếng của thế giới.
Edward Tylor
Văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa
rộng trong dân tộc học là một tổng thể
phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất
cứ những khả năng, tập quán nào mà con
người thu nhận được với tư cách là một
thành viên xã hội học.
“Lao động sáng tạo ra con
người” (F. Engel)

Văn hóa gắn liền với


quá trình lao động
Ý thức con người xuất
hiện trong quá trình lao
động (Chủ nghĩa Marx)
UNESCO
“Văn hóa là tổng thể sống động các
hoạt động sáng tạo trong quá khứ và
trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt
động sáng tạo ấy đã hình thành nên một
hệ thống các giá trị, các truyền thống
và các thị hiếu – những yếu tố xác định
đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh
“Văn hóa là sự tổng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà
loài người đã sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu và đòi
hỏi của sự sinh tồn”.
Khái niệm văn hóa có thể nhận diện qua 3 cấp độ khác nhau:

3
Giá trị tinh thần

1Văn hóa nghệ thuật Giá trị tinh thần


+ Giá trị vật chất

2
Phương Đông

Ý niệm về văn hóa


chính trị đã được xuất
hiện manh nha từ thời
cổ đại.

Platon và Aristotle
Khổng Tử Phương Tây
Tục lệ là “toàn bộ tình trạng đạo đức và trí tuệ của mỗi người”.
(A. Tocqueville)

“Văn hóa chính trị là một hệ thống thái Văn hóa chính trị bắt đầu từ
độ, niềm tin và tình cảm, nó đem lại ý định hướng chính trị, thái độ đối
nghĩa và trật tự cho quá trình chính trị, với hệ thống chính trị và thái độ
nó đưa ra tiền đề cơ bản và quy tắc chế đối với vai trò của mình trong
ước hành vi của hệ thống chính trị; nó hệ thống chính trị đó.
bao gồm lý tưởng chính trị và quy phạm
vận hành của một chính thể” (L.Pye) (G.Almond)
Dưới góc độ tổng quát có thể xem xét văn hóa chính
trị dưới 2 góc độ căn bản

Cấp độ xã hội Cấp độ cá nhân

Văn hóa chính trị biểu hiện sự quan tâm của cộng đồng tới các
hoạt động quản lý, điều hành của nhà nước đối với toàn xã
hội.
Dưới góc độ tổng quát có thể xem xét văn hóa chính
trị dưới 2 góc độ căn bản

Cấp độ xã hội Cấp độ cá nhân

Văn hóa chính trị biểu hiện ý thức cá nhân với tư cách là
một chủ thể tham gia vào đời sống chính trị của đất nước.
XEM XÉT VỚI TƯ CÁCH:
Hệ thống các giá trị, chuẩn mực gắn
liền với một nền chính trị xác định
VĂN HÓA
Từ góc độ này, có thể phân loại các hình thức
CHÍNH văn hóa chính trị gắn liền với các chế độ chính
TRỊ trị khác nhau trong lịch sử.

Văn hóa chính trị bộ lạc


Văn hóa chính trị thần thuộc Văn hóa chính trị tham dự
XEM XÉT VỚI TƯ CÁCH:
Những giá trị, chuẩn mực gắn với mỗi
VĂN HÓA cá nhân, mỗi chủ thể chính trị
CHÍNH Văn hoá chính trị gắn liền với văn hoá lãnh đạo,
TRỊ văn hoá quản lý của các chủ thể nằm trong hệ
thống chính trị.
XEM XÉT VỚI TƯ CÁCH:

Hệ thống những thiết chế ngầm định,


bất thành văn
VĂN HÓA
CHÍNH Tác dụng điều chỉnh hành vi của các các
TRỊ nhân trong môi trường chính trị - xã hội mà
nó tồn tại.
KẾT LUẬN
- Văn hóa chính trị là một lĩnh vực, một biểu hiện đặc biệt của văn
hóa của loài người trong xã hội có giai cấp.

- Văn hóa chính trị được hiểu là trình độ phát triển của con người
thể hiện ở:
+ trình độ hiểu biết về chính trị
+ trình độ tổ chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá
trị xã hội nhất định
🡺 Nhằm điều hòa các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo vệ
lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến
bộ xã hội.
Niềm tin, lý tưởng của Giá trị văn hóa và chuẩn
mỗi cá nhân mực

Tri thức chính trị Ý thức về sự đổi mới Hệ tư tưởng chính trị,
trong chính trị đường lối, chính sách

🡺 Cấu trúc văn hóa chính trị gồm nhiều nhân tố, quan hệ hữu cơ,
ảnh hưởng lẫn nhau
a. Tri thức, sự hiểu biết về chính trị
- Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc văn hoá chính trị

- Biểu hiện bằng:


+ Trình độ học vấn về chính trị
+ Kinh nghiệm được tích lũy qua thực tế chính trị
a. Tri thức, sự hiểu biết về chính trị
Xét về bản chất và khuynh hướng:

TRÌNH ĐỘ chi phối KINH NGHIỆM


HỌC VẤN TỪNG TRẢI
a. Tri thức, sự hiểu biết về chính trị

Khái quát những kinh nghiệm chính trị


thực tiễn thành những vấn đề mang tính lý
luận
TRÌNH ĐỘ
HỌC VẤN
Vạch ra bản chất và quy luật ẩn giấu sau
những tri thức kinh nghiệm đã được tích
lũy
Tri thức, sự hiểu biết về chính trị là sự thống nhất hữu cơ,
biện chứng giữa tri thức lý luận và tri thức kinh nghiệm về chính
trị

Tri thức lý Tri thức


luận kinh nghiệm
b. Niềm tin, lý tưởng của mỗi cá nhân trong đời sống chính trị
- Con đường hình thành:
+ Hình thành qua thực tiễn một cách tự phát
+ Kết quả của một sự nhận thức đúng đắn, sâu sắc về lý tưởng
chính trị đã được lựa chọn

- Trên cơ sở sự hiểu biết, thông qua giáo dục, hoạt động thực tiễn,
niềm tin được hình thành, có sự đấu tranh về quan điểm, tạo nên sự
bền vững của nhân cách
b. Niềm tin, lý tưởng của mỗi cá nhân trong đời sống chính trị

Mỗi cá nhân khi đã khẳng định sự trung thành


với lý tưởng chính trị thì sẽ có đủ bản lĩnh để
đạt được mục đích vươn tới

Niềm tin chính trị rất cần dựa trên tri thức
khoa học. Vì niềm tin hình thành tự phát,
mang nặng cảm tính thì cá nhân dễ dao
động.
b. Niềm tin, lý tưởng của mỗi cá nhân trong đời sống chính trị
Lý tưởng chính trị còn có vai trò
quan trọng trong việc xác định
phương hướng, biện pháp trong thực
tiễn chính trị.

Sự nhạy bén, sáng tạo trong việc


tìm ra phương hướng để hiện thực
hoá lý tưởng là một trong những
nhân tố quan trọng của văn hoá
chính trị.
c. Ý thức về sự đổi mới trong chính trị
- Cá nhân khi tham gia vào đời sống chính trị luôn phải có sự năng
động, nhạy bén, sáng tạo và đổi mới không ngừng

- Đổi mới phải dựa trên cơ sở nhận thức và vận dụng một cách hợp
lý và hiệu quả các quy luật

🡺 Cần bắt nguồn và bám rễ từ mảnh đất văn hóa của dân tộc,
tinh hoa văn hóa của thời đại
c. Ý thức về sự đổi mới trong chính trị
Ý thức được những hủ lậu, bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới hoặc là sự
tùy tiện, ngẫu hứng giúp tránh được kịp thời những kìm hãm phát triển
trong tiến độ lịch sử.
Đổi mới nhận thức về chính trị quốc tế

Lễ ký Hiệp định Việt Nam - Trung Quốc


đánh dấu việc chính thức bình thường
hóa quan hệ 2 nước

Trong công cuộc xây dựng CNXH sau năm 1975, việc mở rộng đối ngoại giúp
Việt Nam dần xóa bỏ việc bị cô lập trên trường quốc tế
Ý thức chính trị đối với
từng sinh viên Việt Nam
cũng nên được chú trọng

🡺 Giúp sinh viên nhận thức rõ lợi thế


của bản thân trong thời đại mới, cảnh
giác trước âm mưu phá hoại của kẻ thù,
bảo vệ lý tưởng cao đẹp và khơi dậy
lòng tự hào của con người xã hội chủ
nghĩa.
d. Các giá trị văn hóa và chuẩn mực được thiết lập trong lịch
sử dân tộc
- Văn hóa chính trị ở một giai đoạn lịch sử nhất định không chỉ là
sự kết tinh những giá trị vật chất và tinh thần ở thời điểm đó mà
còn hàm chứa những giá trị truyền thống trong giai đoạn lịch sử
trước đó

- Từ các giá trị văn hóa đó, người ta xây dựng những chuẩn mực
điều chỉnh hành vi giữa các cá nhân với nhau trong giao tiếp, ứng
xử.
Nội dung “học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh” đã trở thành nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao năng lực
lãnh đạo của đảng, chính quyền các cấp đối với văn hóa chính trị
Những yếu tố tạo nên nét đặc sắc của văn hóa chính trị Việt Nam

Về lịch sử, văn hoá chính trị Việt


Nam được hình thành và phát
triển trong quá trình hình thành ý
thức dân tộc, kết tinh thành
truyền thống dựng nước và giữ
nước của các thế hệ người Việt
Nam.

Ý thức độc lập dân tộc, tinh thần


yêu nước, đoàn kết đã trở thành
nội dung bền vững mang tính
truyền thống của văn hoá chính
trị Việt Nam.
Những yếu tố tạo nên nét đặc sắc của văn hóa chính trị Việt Nam

Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, nền


văn hiến quốc gia, tinh thần đoàn
kết, phát huy nội lực, sức mạnh
của mọi tầng lớp nhân dân, gắn
liền với việc coi trọng, tôn vinh
hiền tài đã tạo nên sức sống của
văn hoá chính trị.

Khả năng phát huy những truyền


thống, giá trị tốt đẹp đó của dân
tộc đã tạo nên “độ cao” của văn
hoá chính trị.
Những yếu tố tạo nên nét đặc sắc của văn hóa chính trị Việt Nam

Tôn trọng đạo lý, tôn trọng


chính nghĩa, bảo vệ công lý,
quật cường dân tộc, nhưng
nhân ái, khoan dung, độ
lượng, vị tha. Những nét đẹp
đó đã tác động, ảnh hưởng,
làm cho văn hóa chính trị
Việt Nam mang tính nhân
văn, nhân đạo sâu sắc.
Những yếu tố tạo nên nét đặc sắc của văn hóa chính trị Việt Nam

Do đặc điểm của địa chính trị


nước ta, nên văn hoá chính trị Việt
Nam có một nét nổi bật là phải
sáng tạo. Nhờ khả năng sáng tạo
mà bản sắc văn hoá dân tộc đã
được giữ vững và phát triển qua
các thời kỳ.

Tính sáng tạo này càng thể hiện rõ


nét khi đất nước ta đứng trước
những thời điểm khó khăn.
HẠN CHẾ
Nước ta xuất phát là một nước nông nghiệp lạc
hậu dẫn đến tâm lý tiểu nông khá đậm, triết lý
chung chung, thiếu tính khách quan và cơ sở
khoa học vững chắc, dễ hài lòng với mình, tâm
lý chạy theo thành tích, “bệnh” hình thức...,

🡺 Nếu như không được hạn chế, khắc phục


kịp thời, sẽ có tác động tiêu cực, bào mòn dần
sức sống và khả năng sáng tạo của văn hoá
chính trị Việt Nam.
e. Hệ tư tưởng chính trị, đường lối chính trị, nhiệm vụ, chiến lược và sách
lược trong hoạt động chính trị là bộ phận quan trọng nhất
- Hệ tư tưởng chính trị, đường lối,
chính sách... phản ánh khái quát lợi ích
của giai cấp cũng như con đường, cách
thức cơ bản để đạt được lợi ích giai cấp
đó.

- Hệ tư tưởng chính trị được xem là kim


chỉ nam cho hành động để các nhà
chính trị và đảng chính trị chèo lái con
thuyền cách mạng.
e. Hệ tư tưởng chính trị, đường lối chính trị, nhiệm vụ, chiến lược và sách
lược trong hoạt động chính trị là bộ phận quan trọng nhất
- Để đánh giá văn hoá chính trị của một cá nhân phải đứng trên lập
trường, quan điểm giai cấp. Những quan điểm đó đều được thể hiện
rất rõ trong hệ tư tưởng, đường lối, chính sách của đảng cầm quyền.

- 🡺 Do đó, văn hoá chính trị ở một thời điểm lịch sử nhất định
luôn bao hàm những giá trị cơ bản trong hệ tư tưởng chính trị,
đường lối, chính sách chính trị
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ tên MSSV
Văn Kim Cúc 2256030008
Lương Hoàng Duy 2256030017
Hoàng Tiến Đạt 2256030019
Phan Minh Đăng 2256030020
Huỳnh Anh Hào 2256030026
Nguyễn Như Khương 2256030041
Cao Thị Hiền Linh 2256030043
Võ Đại Nghĩa 2256030057
Trần Đăng Thành 2256030092
Bùi Hà Thương 2256030105
H' Nương Buôn Yă 2256030118
Trần Lê Hoàng Yến 2256030121
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
THEO DÕI
TRÒ CHƠI

“LẬT MẢNH Giá trị

GHÉP”
LUẬT CHƠI
- Người chơi có thể chọn 1 trong 5 ô để đoán ẩn số cần tìm qua 5 câu hỏi

- Mỗi câu hỏi là một gợi ý về mảnh ghép (gợi ý về ẩn số cần tìm của trò
chơi)

- Trong quá trình trò chơi diễn ra, nếu người chơi có đáp án cho mảnh
ghép cuối cùng thì có thể giơ tay xin trả lời ẩn số

- Người chơi chiến thắng sẽ nhận được một phần quà bí mật

- ẨN SỐ CẦN TÌM GỒM CÓ 14 CHỮ CÁI


1 2
5
3 4
ẨN SỐ CẦN TÌM LÀ:

“VĂN HÓA Giá trị

CHÍNH TRỊ”
Thuật ngữ “Văn hóa chính trị” được dùng lần đầu vào năm nào?

A. 1949 B. 1951

C. 1956 D. 1963
Khái niệm “Văn hóa chính trị là một hệ thống thái độ, niềm tin và tình cảm, nó đem lại ý nghĩa và
trật tự cho quá trình chính trị, nó đưa ra tiền đề cơ bản và quy tắc chế ước hành vi của hệ thống
chính trị; nó bao gồm lý tưởng chính trị và quy phạm vận hành của một chính thể” do ai đưa ra?

A. Weber B. A.Tocqueville

C. G.Almond D. L.Pye
Điền vào chỗ trống: “Cấu trúc của văn hóa chính là một hệ giá trị bao gồm
nhiều nhân tố cấu thành, chúng quan hệ (…) với nhau, tác động qua lại và (...)
lẫn nhau”

A. Gắn kết – hỗ trợ B. Đối lập – bài trừ

C. Hữu cơ - ảnh hưởng D. Đối nghịch – loại bỏ


Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc văn hóa chính trị là?

A. Các giá trị văn hóa và chuẩn mực B. Tri thức, sự hiểu biết
được thiết lập trong lịch sử dân tộc Về chính trị

C. Niềm tin, lý tưởng của mỗi cá D. Ý thức về sự đổi mới trong


nhân trong đời sống chính trị chính trị
Nhà tư tưởng Việt Nam nào đã kế thừa phạm trù “nhân nghĩa” của triết học
chính trị Trung Quốc cổ đại và đưa vào những nội dung mới mẻ, tiến bộ, cứu
nước, cứu dân, trừ bạo và diệt xâm lược?

A. Lê Thánh Tông B. Nguyễn Trãi

C. Trần Hưng Đạo D. Nguyễn Bỉnh Khiêm

You might also like