You are on page 1of 26

Bài giảng 05

Một số Laser điển hình (tiếp)


LASER EXCIMER
Nội dung
• Lịch sử
• Giới thiệu
• Nguyên lý hoạt động

• SV
Lịch sử
• N.G.Basov, Danilychev và Popov năm 1971:
- Laser Excimer đầu tiên
- Xe2
- 172 nm
• Năm 1975, Geoge Hart và Stuart Searles:
- Laser Excimer dùng hợp chất Halogen và khí trơ (XeBr)
• Năm 1985, laser Excimer được ứng dụng lâm sàng
• Năm 1991, laser Excimer được ứng dụng theo phương pháp PRK điều trị
viễn thị.
Giới thiệu (1)
• Laser Excimer là laser có môi trường hoạt tính đặc biệt
• EXCIMER  Excited Dimer -> phân tử gồm 2 nguyên tử chỉ tồn tại ở
trạng thái kích thích -> còn gọi là Laser Exiplex (laser phức).
• T*< 10ns
• Trạng thái cơ bản: ?
Giới thiệu (2)
e- + A → A*
A* + B → AB* → AB + hν

Immediately
AB → A + B

Hai yếu tố quan trọng:


1. Không tồn tại trạng thái năng lượng
thấp hơn!
2. Không có dải quay hoặc dải dao động
Nguyên lý hoạt động (1)
• Hợp chất của một khí hiếm: Có hay
không?
• R-nguyên tử khí hiếm (Ar, Kr, Xe)
• H- halogen (F2, Cl2, Br2, HCl, NF3)
• Chỉ trong giếng thế ở trạng thái kích
thích mới tồn tại phân tử RH*(T=?)
• Ở trạng thái cơ bản R và H phân ly
• Một số laser Excimer điển hình: ArF,
KrF, XeF….
Nguyên lý hoạt động (2)
• Các điện tử va chạm với các nguyên tử để truyền năng lượng
• Giả sử với KrF
Đặc điểm laser Excimer
Excimer Wavelength
• Nhiều bước sóng khác nhau phụ thuộc vào hoạt chất
Ar2 126 nm
Kr2 146 nm •Tần số lặp từ 0.05 Hz đến 20 kHz
F2 157 nm
• Năng lượng cao: 10-200 W
Xe2 172 and 175
ArF 193 nm
CaF2 193 nm
KrCl 222 nm
KrF 248 nm
Cl2 259 nm
XeBr 282 nm
XeCl 309 nm
N2 337 nm
XeF 351 nm
Đặc điểm laser Excimer
Ứng dụng trong y học
LASER Bước sóng Năng lượng xung (J) Độ dài xung (ns) Ứng dụng
(nm)

ArF 193 Chuyên khoa mắt,


KrF 248 5-15 10-15 phẫu thuật mạch
XeCl 308
XeF 351
Hiệu ứng sinh học
• Hiệu ứng quang sinh?
• Hiệu ứng quang- nhiệt?
• Hiệu ứng quang bóc lớp
(quang cơ-phi nhiệt)?

- Điều kiện?
- So sánh?
Hiệu ứng sinh học
• Cơ chế hiệu ứng bóc lớp
TẦN
MÔI ? CỬA SỔ TÂM HỒN ? SUẤT
TRƯỜNG LÀM
VIỆC
Cấu tạo mắt
• Giác mạc: là phần trắng trong suốt có hình nón phủ
trước mắt, nằm trước mống mắt (xung quanh là
màu trắng đục của củng mạc).
• Thủy tinh thể: màu trắng trong suốt hình thấu kính
có hai mặt lồi nằm sau mống mắt.
• Võng mạc: là một màng mỏng nằm phía sau nhãn
cầu, có những tế bào nhạy cảm ánh sáng, chuyển
ánh sáng vào mắt thành những xung điện theo dây
thần kinh thị giác lên não, tại đó phân tích và giải mã
hình ảnh.
• Điểm vàng: là phần nhạy cảm nhất của võng mạc, do
đó thủy tinh thể sẽ cố gắng hội tụ hình ảnh của vật
thể nhìn được trên điểm vàng. -> Hệ thống thấu kính
để hội tụ ánh sáng trên võng mạc: giác mạc, thủy
tinh thể, dịch trước và sau thủy tinh thể
Tật của mắt (1)

• Tật cận thị?


Tật của mắt (2)

• Tật viễn thị?


Tật của mắt

Tật loạn thị?


Phương pháp điều trị

Phương pháp
điều trị

Hiệu chỉnh
quang học Phẫu thuật
Cơ chế tái tạo

- Tật cận thị

- Tật viễn thị

-Tật loạn thị:


+Thức elip
+ Thức chuỗi liên
tiếp
Phương pháp phẫu thuật

Phẫu thuật

PRK Lasek Lasik


Phẫu thuật LASIK
Bước 1: Chuẩn bị
• Kiểm tra độ an toàn: Chiếu Laser thử trên miếng Plastic kiểm tra độ
chính xác.
• Dùng băng dán che chắn lông mi và bờ mi.
• Đặt một vành mi nhỏ vào mắt để giữ mắt không chớp trong lúc chiếu
laser.
• Nhỏ thuốc tê vào mắt.
• Đặt vòng hút (suction ring) vào giữa giác mạc và giữ vị trí vòng hút ổn
định
• Tăng áp suất trên giác mạc đến giá trị phù hợp để Microkeratome cắt
chính xác
• Ta được đường cần cắt là đường theo vòng hút
Phẫu thuật LASIK 2
Bước 2: Tạo vạt giác mạc
• Đặt Microkeratome trên dãy răng của vòng hút, di chuyển lưỡi dao về phía trước giác mạc
• Quá trình này tạo ra vạt giác mạc - “cái nắp” và nối với giác mạc nhờ một “bản lề” (Bản lề
chính là phần còn lại của nắp không bị cắt). Bề dày của nắp khoảng 130-160m .
Phẫu thuật LASIK 3
Bước 3: Lật giác mạc
• Lật vạt giác mạc lên, để chuẩn bị chiếu laser
Phẫu thuật LASIK 4
• Bước 4: Chiếu laser
• Chiếu chùm laser tác động lên lớp nhu mô giác
mạc dưới vạt, tạo hình lại độ cong của giác mạc
tùy theo từng loại khúc xạ
• Đối với cận thị: dùng laser gọt mỏng bớt phần
giác mạc ở vùng trung tâm để nó “phẳng” hơn
• Đối với viễn thị: dùng laser gọt mỏng bớt phần
giác mạc ở vùng xung quanh để phần giác mạc ở
trung tâm dốc hơn
• Đối với loạn thi: dùng laser gọt mỏng sao cho
tạo hình chỏm cầu đều đặn về các phần
• Thời gian laser tác động kéo dài khoảng 30 giây
Phẫu thuật LASIK 5
Bước 5: kết thúc
• Rửa sạch bề mặt giác mạc
• Vạt giác mạc được đậy lại vị trí ban đầu
• Nhỏ thuốc kháng sinh và kháng viêm
(nước mắt nhân tạo)
• Đeo kính bảo vệ mắt, sau 3 giờ mắt có
thể nhìn rõ
Các bước tiến hành

You might also like