You are on page 1of 48

CHƯƠNG 2

THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP


BẰNG BẢNG CÂU HỎI
NỘI DUNG

Dữ liệu sơ cấp

Các loại thang đo

Thiết kế bảng câu hỏi


Dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu được thu thập riêng cho đề tài nghiên


cứu cụ thể

Sử dụng khi dữ liệu thứ cấp không đủ hoặc


không đạt yêu cầu
Dữ liệu sơ cấp
NHÓM PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU

Giao tiếp thông tin (Communication)

• Người được khảo sát sẽ chủ động biểu lộ vấn đề


thông qua giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp với nhà
nghiên cứu

Quan sát (Observation)

• Người được khảo sát hoàn toàn thụ động trong quá
trình cung cấp dữ liệu
Dữ liệu sơ cấp
Đặc điểm Giao tiếp thông tin Quan sát
Tính đa dụng • Cao • Hạn chế
và linh hoạt • Có thể hỏi về cảm giác, ý • Chỉ đối với các biến
định, quan điểm biểu hiện
Thời gian và chi phí Thường nhanh - ít tốn hơn Thường chậm – tốn kém

Độ chính xác, Tùy thuộc: Tùy thuộc:


độ tin cậy - Vấn đề NC - Phương pháp
- Cách thu thập - Công cụ
- Bản chất dữ liệu
- Sự trung thực của người
trả lời

Cùng 1 dữ liệu thì phương pháp quan sát thường sẽ


cho kết quả tin cậy hơn.
Sự thuận tiện cho Thường ít thuận tiện Thường thuận tiện hơn
người trả lời
Có thể quan sát chính xác thuộc No
tính cần nghiên cứu ?
Yes
Việc quan sát có thể tiến hành No
trong khoảng thời gian cho phép
của dự án nghiên cứu
Yes
No
Ngân sách có đủ không ?

Yes
Chọn nhóm phương pháp Chọn nhóm phương pháp
quan sát giao tiếp thông tin
Dữ liệu sơ cấp

Tự nhiên Tự nhiên
Không thiết bị Có thiết bị

Nhân tạo Nhân tạo


Không thiết bị Có thiết bị

NHÓM PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT


Dữ liệu sơ cấp
NHÓM GIAO TIẾP THÔNG TIN

 Dựa trên quá trình “hỏi – trả lời”

 Công cụ: thường sử dụng bảng câu hỏi


Dữ liệu sơ cấp

Structure
Format
Disguise
Questionnaire
Personal
Interview
Admin.
Method
Mail Survey
Dữ liệu sơ cấp
Cấu trúc (structure): Các câu hỏi (từ ngữ, trình
tự, v.v.) được thể hiện giống như nhau cho mọi
đối tượng với các chọn lựa trả lời cho trước.

CÂU HỎI CÓ CẤU TRÚC - CÂU HỎI PHI CẤU TRÚC


Dữ liệu sơ cấp
Tiêu chuẩn Câu hỏi Câu hỏi
đánh giá có cấu trúc phi cấu trúc
•Yêu cầu về khả năng đọc • Cung cấp nhiều ý
viết và giao tiếp của người kiến mới.
trả lời không quá cao.

Tính linh hoạt •Có thể gồm nhiều đề tài •Cho phép những
trong một cuộc phỏng phản hồi chi tiết và
vấn/bảng câu hỏi có độ chuyên sâu.
dài đã cho.
Dữ liệu sơ cấp
Tiêu chuẩn Câu hỏi Câu hỏi
đánh giá có cấu trúc phi cấu trúc

• Mất ít thời gian hồi đáp. • Mất ít thời gian


cho việc thiết kế.
Thời gian •Dữ liệu được chuyển vào
máy để phân tích nhanh
chóng.

• Thấp hơn vì yêu cầu thời


Chi phí gian ghi lại và diễn dịch dữ
liệu thấp hơn.
Dữ liệu sơ cấp
Tiêu chuẩn Câu hỏi Câu hỏi
đánh giá có cấu trúc phi cấu trúc

• Ít có lỗi phỏng vấn và • Bảo đảm phản hồi


lỗi hồi đáp. đầy đủ và phản ánh
đúng những dự định
Tính chính xác của người trả lời.

• Thuận tiện hơn về


Sự thuận tiện cho thời gian cần thiết và
người trả lời độ dễ khi trả lời.
Dữ liệu sơ cấp
PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI

Phỏng vấn trực tiếp (personal interview)


• Gặp và hỏi - đáp trực tiếp giữa interviewer và
interviewee

Phỏng vấn qua điện thoại (telephone


interview)
• Trao đổi qua điện thoại, mức độ trực tiếp giảm đi

Khảo sát qua thư tín (mail survey)


• Không có trao đổi trực tiếp, chỉ thông qua
questionnaire
Tiêu chí Xếp hạng phương pháp
1st 2nd 3rd
Linh hoạt về số Personal Mail Telephone
lượng câu hỏi

Đa dạng thông tin Personal Telephone Mail

Thời gian Telephone Personal Mail

Chi phí Mail Telephone Personal

Kiểm soát mẫu Personal Telephone Mail

Cơ hội giải thích Personal Telephone Mail

Thuận tiện cho Mail Telephone Personal


người trả lời
Dữ liệu sơ cấp
CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP

Phỏng vấn trực tiếp


Phỏng vấn bằng thư
hoặc qua điện thoại

• Tăng số lần gọi • Khuyến khích hồi đáp bằng


• Chú ý nội dung và cách thư ngỏ, nhắc nhở sau khi
trình bày khi phỏng vấn, gởi
giới tính đối tượng được • Chú ý chiều dài bảng câu
phỏng vấn hỏi, cách trình bày, lời giới
• Dùng quà tặng, thuyết phục thiệu...
thêm
• Chọn thời gian thích hợp
nhất để tiếp xúc
CÁC LOẠI THANG ĐO
Các loại dữ liệu sơ cấp cần đo:
Thông thường nhà NC cần đo các thuộc tính sau:

Nhân khẩu/
Tâm lý/ Nhận biết/
kinh tế - Thái độ
lối sống hiểu biết
xã hội

Hành vi/
Động động
Ý định
cơ thái
CÁC LOẠI THANG ĐO
Các loại dữ liệu sơ cấp cần đo:
Thông thường nhà NC cần đo các thuộc tính sau:

Nhân khẩu/
kinh tế -
• Tuổi
xã hội
• Giới tính

• Nghề nghiệp
• Thu nhập
• Học vấn
CÁC LOẠI THANG ĐO
Các loại dữ liệu sơ cấp cần đo:
Thông thường nhà NC cần đo các thuộc tính sau:

Tâm lý/
lối sống
• Cá tính
• Giá trị

• Sở thích
• Phong cách
CÁC LOẠI THANG ĐO
Các loại dữ liệu sơ cấp cần đo:
Thông thường nhà NC cần đo các thuộc tính sau:

Thái độ

• Ưa thích
• Quan điểm
• Cảm tưởng
• Xu hướng
CÁC LOẠI THANG ĐO
Các loại dữ liệu sơ cấp cần đo:
Thông thường nhà NC cần đo các thuộc tính sau:

Nhận biết/
hiểu biết
CÁC LOẠI THANG ĐO
Các loại dữ liệu sơ cấp cần đo:
Thông thường nhà NC cần đo các thuộc tính sau:

MUA ? KHÔNG
MUA

Ý định
CÁC LOẠI THANG ĐO
Các loại dữ liệu sơ cấp cần đo:
Thông thường nhà NC cần đo các thuộc tính sau:

Mong
muốn

Động
Nhu cầu Sự phấn khích

CÁC LOẠI THANG ĐO
Các loại dữ liệu sơ cấp cần đo:
Thông thường nhà NC cần đo các thuộc tính sau:

What
When
How

Hành vi/
Who
động
thái How
much

Where
CÁC LOẠI THANG ĐO
Các loại dữ liệu sơ cấp cần đo:
Thông thường nhà NC cần đo các thuộc tính sau:

Nhân khẩu/
Tâm lý/ Nhận biết/
kinh tế - Thái độ
lối sống hiểu biết
xã hội

Hành vi/
Động động
Ý định
cơ thái
CÁC LOẠI THANG ĐO

Thang đo định danh (norminal scale)

Thang đo thứ tự (ordinal scale)

Thang đo khoảng (interval scale)

Thang đo tỉ lệ (ratio scale)


Thang đo định danh (norminal scale)

Là thang đo trong đó số đo dùng để xếp


loại, không có ý nghĩa về lượng

Mỗi giá trị tượng trưng cho một thuộc


tính/chủng loại/ nhãn của đối tượng

Ví dụ: giới tính, nghề nghiệp


Thang đo thứ tự (ordinal scale)
Là thang đo trong đó số đo dùng để so
sánh thứ tự, không có ý nghĩa về lượng

Ví dụ: xếp loại thứ tự yêu thích các


thương hiệu sau (1: thích nhất, 2: thích
nhì…): Sony, Samsung, JVJ, Toshiba
Thang đo khoảng (interval scale)

Là thang đo trong đó số đo dùng để chỉ


khoảng cách nhưng gốc 0 không có nghĩa

Thang đo khoảng = Thang đo thứ tự +


khoảng cách bằng nhau

Thang đo nhiệt độ
Thang đo khoảng (interval scale)
Các dạng thang đo khoảng:
 Thang đo Likert
Ví dụ: Tôi thích đi mua sắm ở siêu thị Vinmart.

Hoàn toàn Phản đối Trung Đồng ý Hoàn toàn


phản đối dung đồng ý
1 2 3 4 5
Thang đo khoảng (interval scale)
Các dạng thang đo khoảng:
 Thang đo đối nghĩa
Ví dụ: Xin vui lòng cho biết thái độ của bạn đối
với dịch vụ vận chuyển hành khách của hãng
hàng không Vietjet Air

Rất thích Rất ghét


1 2 3 4 5 6 7
Thang đo khoảng (interval scale)
Các dạng thang đo khoảng:
 Thang đo Stapel
Ví dụ: Vui lòng cho biết đánh giá của bạn đối
với bao bì của bột giặt OMO

Đẹp
-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
Thang đo tỉ lệ (ratio scale)

Là thang đo trong đó số đo dùng để đo độ


lớn và có gốc 0 có ý nghĩa

Ví dụ: Vui lòng cho biết tuổi của bạn:


….. tuổi
CÁC LOẠI THANG ĐO

Có thể chuyển đổi thang đo cấp cao thành


thang đo cấp thấp hơn

Ví dụ: Tuổi => Độ tuổi


THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI

Thế nào là một bảng câu hỏi tốt?


THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
B1. Xác định B6. Xác định B7. Xác định
cụ thể dữ liệu cấu trúc bảng hình thức
cần thu thập câu hỏi bảng câu hỏi

B2. Xác định B5. Xác định


B8. Kiểm tra,
dạng phỏng cách dùng
sửa chữa
vấn thuật ngữ

B3. Đánh giá B4. Xác định


nội dung câu hình thức trả
hỏi lời
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
B1. Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập

Phải liệt kê đầy đủ và chi tiết các dữ liệu


cần thu thập
Dựa vào vấn đề nghiên cứu và nhu cầu
thông tin đã xác định
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
B2. Xác định dạng phỏng vấn

Xác định hình thức triển khai


Xem xét ưu nhược điểm của từng phương
pháp
Xem xét các yêu cầu và nguồn lực của dự
án nghiên cứu
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
B3. Đánh giá nội dung câu hỏi

Người trả lời có hiểu câu hỏi không?


Họ có thông tin không?
Họ có cung cấp thông tin không?
Thông tin họ cung cấp có đúng là dữ liệu
cần thu thập không?
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
B4. Xác định hình thức trả lời

Câu hỏi đóng hay câu hỏi mở?


Bao nhiêu lựa chọn?
Thang đo gì?
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
B5. Xác định cách dùng thuật ngữ
Dùng từ đơn giản, quen thuộc, phù hợp
với thị trường nghiên cứu
Tránh câu hỏi dài dòng, câu hỏi có hai ý,
câu hỏi gợi ý
Tránh câu hỏi có thang trả lời không cân
bằng
Tránh câu hỏi yêu cầu đáp viên phải ước
đoán nhiều
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
B6. Xác định cấu trúc bảng câu hỏi:

Phần gạn lọc, Phần chính, Phần thông tin


cá nhân
Xác định thứ tự các câu hỏi:
 Bắt đầu bằng những câu đơn giản, gây thích thú
 Dẫn dắt từ tổng quát đến chi tiết
 Cẩn thận khi sử dụng câu hỏi rẽ nhánh/điều kiện
 Các câu hỏi cơ bản, câu hỏi gạn lọc để ở trước
 Câu câu hỏi xếp loại, câu hỏi khó, “nhạy cảm” để cuối.
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
B7. Xác định hình thức của bảng câu hỏi
 Ảnh hưởng đến sự chấp nhận trả lời và sự chính xác
của các câu trả lời.
 Trình bày các phần mục và câu hỏi rõ ràng, dễ theo dõi,
không gây nhàm chán.
 Nếu có phần rẽ nhánh, cần hướng dẫn cụ thể.
 Hạn chế chiều dài questionnaire và số câu hỏi (thời gian
trả lời < 30 min, khoảng 15 – 20 phút)
 Chất lượng giấy, khổ giấy, khổ chữ, kiểu chữ, chất
lượng in/copy, bì thư, v.v.
 Phần thư giới thiệu, hướng dẫn cần chuẩn bị cẩn thận.
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
B8. Kiểm tra, sửa chữa

Rà lại các bước 1-7


 test
 test
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI

Thế nào là một bảng câu hỏi tốt?

 Giúp thu thập được đầy đủ các dữ liệu cần


thiết.
 Các câu hỏi cần đảm bảo độ tin cậy và độ giá
trị của câu trả lời.
 Giúp làm tăng tỉ lệ hồi đáp.
 Giúp cho quá trình thao tác/ xử lý thuận tiện.
 Tuân thủ đúng các quy định (nếu có).
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
• Hoạch định dự án
nghiên cứu
Bộ phận • Liên hệ với khách hàng
nghiên cứu • Viết báo cáo nghiên
cứu

Bộ phận thu thập • Thu thập dữ liệu


dữ liệu • Kiểm tra dữ liệu

Bộ phận xử lý • Mã hóa, nhập liệu


• Xử lý và phân tích dữ
dữ liệu liệu
Nguyên nhân gây sai sót trong thu thập
dữ liệu:
 Thiết kế bảng câu hỏi không đạt yêu cầu
 Thực hiện không tốt công tác hướng dẫn
phỏng vấn viên
 Phỏng vấn viên có kỹ thuật phỏng vấn kém
THẢO LUẬN
Hình thức triển khai bảng câu hỏi
Nội dung bảng câu hỏi: phần giới thiệu,
phần chính, phần thông tin cá nhân
Câu hỏi đóng/ câu hởi mở, bao nhiêu lựa
chọn, thang đo gì

You might also like