You are on page 1of 21

2/14/2022

MỤC TIÊU

◼Chương này giúp người học:


CHƯƠNG 2 ✓ Hiểu được tổng quan về BCTC hợp nhất

BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP ✓ Hiểu được phương pháp lập BCTC hợp nhất
NHẤT
✓Lập và trình bày các chỉ tiêu trên Báo cáo tình hình
(CONSOLIDATED FINANCIAL
tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
STATEMENTS)
hợp nhất

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2.1.1 Các khái niệm cơ bản


2.1.1 Các khái niệm cơ bản ❖ Công ty liên kết (Associate)
❖ Kiểm soát (Control) Công ty liên kết là công ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng
Kiểm soát là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động đáng kể nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên
của doanh nghiệp nhận đầu tư nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các doanh của nhà đầu tư. (IAS 28)
hoạt động của doanh nghiệp đó. (IASs 27, 28 and IFRS 3)
❖Liên doanh ( Joint venture)
❖Ảnh hưởng đáng kể (Significant influence)
Liên doanh là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều
Ảnh hưởng đáng kể là quyền tham gia vào việc đưa ra các quyết
bên để cùng thực hiện hợp đồng kinh tế mà hoạt động này được
định về chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhận đầu
tư (không kiểm soát các chính sách đó). (IAS 28) đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh. (IAS 28)

3 4

1
2/14/2022

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1 Các khái niệm cơ bản
❖ Tập đoàn (Group companies) ❖ Đầu tư vào công ty con (Investment in Subsidiary)

Tập đoàn được hiểu là một đơn vị bao gồm công ty mẹ và các Công ty mẹ thường được xem là có quyền chi phối các chính sách
công ty con. (IAS 27) tài chính và hoạt động trong các trường hợp sau đây:
❖Công ty mẹ (Parent) 1) Công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết (QBQ) ở công ty
con.
Công ty mẹ là công ty có một hay nhiều công ty con. (IASs 27, 28
2) Công ty mẹ nắm giữ ít hơn 50% quyền biểu quyết, và:
and IFRS 3)
a) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm hoặc bãi miễn đa số
❖Công ty con (Subsidiary) các thành viên HĐQT hoặc cấp quản lý tương đương
Công ty con là công ty chịu sự kiểm soát của một Công ty khác b) Có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp HĐQT hoặc cấp quản lý
(Công ty Mẹ) (IAS 27, 28 and IFRS 3) tương đương
c) Có thoả thuận dành hơn 50% quyền biểu quyết cho Công ty mẹ
d) Có quyền chi phối CS tài chính và HĐ theo quy chế thỏa thuận
5 6

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1 Các khái niệm cơ bản
❖Đầu tư vào Công ty liên kết (Investment in Associate)
❖ Khoản đầu tư thường (Investment)
Công ty đầu tư có ảnh hưởng đáng kể đến bên nhận
đầu tư. Công ty đầu tư nắm giữ từ 20% đến 50% quyền
Công ty đầu tư nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết
biểu quyết tại công ty nhận đầu tư.
Đặc điểm của sự ảnh hưởng đáng kể: tại Công ty nhận đầu tư
(a) Có đại diện trong Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý
tương đương của công ty liên kết;
(b) Có quyền tham gia vào quá trình hoạch định chính
sách
(c) Có các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư và bên
nhận đầu tư;
(d) Có sự trao đổi về cán bộ quản lý;
(e) Có sự cung cấp thông tin kỹ thuật quan trọng.
7 8

2
2/14/2022

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
Quyền biểu quyết (Voting rights) Quyền sở hữu
❖ Xác định quyền biểu quyết trực tiếp và gián tiếp
Chỉ tồn tại đối với những phần vốn Quyền sở hữu được xác định
➢ Quyền biểu quyết trong đầu tư trực tiếp
góp hoặc cổ phần nào cho phép chủ dựa trên phần vốn góp trong
sở hữu có quyền tham gia biểu quyết công ty nhận đầu tư. Quyền biểu quyết = Quyền biểu quyết của C/ty đầu tư
những vấn đề về chính sách tài chính trong C/ty nhận đầu tư
và hoạt động, cũng như các vấn đề ➢ Quyền biểu quyết trong đầu tư gián tiếp
khác trong cuộc họp của hội đồng Quyền biểu quyết = Quyền biểu quyết trực tiếp của C/ty
thành viên hoặc đại hội đồng cổ đầu tư trong C/ty nhận đầu tư(nếu có) + Quyền biểu
đông. quyết trực tiếp của C/ty đầu tư trung gian trong C/ty
nhận đầu tư
(Phân biệt trường hợp cổ phần phổ
thông và cổ phần ưu đãi cổ tức) => Để xác định tỷ lệ lợi ích
9 10
=> Để xác định PP hợp nhất (interest rate)

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1 Các khái niệm cơ bản
❖ Xác định tỷ lệ lợi ích trực tiếp và gián tiếp
Ví dụ 1.2.1:
➢ Tỷ lệ lợi ích trong đầu tư trực tiếp
Công ty B nắm giữ 70% cổ phần phổ thông của công
Tỷ lệ lợi ích = Tỷ lệ sở hữu của C/ty đầu tư trong Cty nhận
ty S, công ty S nắm giữ 80% cổ phần phổ thông của C.
đầu tư
➢ Tỷ lệ lợi ích trong đầu tư gián tiếp
Yêu cầu:
Tỷ lệ lợi ích = Tỷ lệ lợi ích trực tiếp của C/ty đầu tư trong 1.Xác định tỷ lệ lợi ích và quyền biểu quyết của B
C/ty nhận đầu tư(nếu có) + Tỷ lệ lợi ích trực tiếp của C/ty trong C
đầu tư trong C/ty nhận đầu tư trung gian* Tỷ lệ lợi ích của 2.Xác định mối quan hệ giữa các C/ty thành viên B và C
C/ty đầu tư trung gian trong C/ty nhận đầu tư

11

3
2/14/2022

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1 Các khái niệm cơ bản

Ví dụ 1.2.1: Ví dụ 1.2.2:
Công ty B nắm giữ 70% cổ phần phổ thông của công
Công ty B nắm giữ 70% cổ phần phổ thông của công ty S, công ty S nắm giữ 30% cổ phần phổ thông của C.
ty S, công ty S nắm giữ 80% cổ phần phổ thông của C. Công ty B nắm giữ 25% cổ phần phổ thông của công ty
C.
Yêu cầu:
1. Xác định tỷ lệ lợi ích và quyền biểu quyết của B trong
C
2. Xác định mối quan hệ giữa các C/ty thành viên B
và C

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2.1.1 Các khái niệm cơ bản


2.1.1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ 1.2.2: Báo cáo tài chính hợp nhất (BCTCHN)
Công ty B nắm giữ 70% cổ phần phổ thông của
Kiểm soát
công ty S, công ty S nắm giữ 30% cổ phần phổ thông (Control)
của C. Công ty B nắm giữ 25% cổ phần phổ thông của
Công ty mẹ Các công ty con
công ty C. (The Parent (Subsidiaries)
Company)

Hợp nhất báo cáo


tài chính
(Consolidation of 16
financial statements)

4
2/14/2022

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2.1.1 Các khái niệm cơ bản


1.2.2.1 Khái niệm
Khái niện BCTCHN:
1.2.2.2 Đối tượng lập BCTCHN
Báo cáo tài chính của một tập đoàn trong đó tài
1.2.2.3 Các báo cáo tài chính hợp nhất
sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi
1.2.2.4 Kỳ kế toán trong BCTCHN phí và luồng tiền của công ty mẹ và các công ty
1.2.2.5 Chính sách kế toán trong BCTCHN con được trình bày như báo cáo của một tổ chức
1.2.2.6 Phương pháp kế toán khoản đầu tư kinh tế duy nhất (IFRS 10)
tài chính trên BCTCHN

17 18

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.2 Các khái niệm cơ bản
Đối tượng lập BCTCHN:
• Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm:
• Công ty mẹ lập BCTCHN ( IFRS 10) • Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất
• BCTC của tất cả các công ty con trong và ngoài nước phải được HN (The consolidated statement of financial position)
với BCTC của công ty mẹ ngoại trừ: quyền KS của công ty mẹ là tạm • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
thời; hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thời gian dài. (The consolidated statement of profit or loss and other
comprehensive income)
• Các trường hợp miễn hợp nhất báo cáo tài chính (IFRS 10)
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
✓Công ty mẹ đồng thời là công ty con bị một công ty khác sở hữu
(The consolidated statement of cashflows)
toàn bộ hoặc gần như toàn bộ và được sự chấp thuận của các cổ
đông thiểu số.
• Báo cáo những thay đổi vốn chủ sở hữu
✓Các công cụ nợ và vốn không được giao dịch công khai (not (The consolidated statement of changes in equity)
publicly trading) • Thuyết minh báo cáo tài chính
✓Không trong quá trình phát hành chứng khoán ra công chúng • (Notes to the financial statements)
19 20

5
2/14/2022

2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

2.1.3 Kỳ kế toán và chính sách kế toán trong BCTCHN 2.1.3 Kỳ kế toán và chính sách kế toán trong BCTCHN
• Trong hầu hết các trường hợp, báo cáo tài chính Báo cáo tài chính hợp nhất phải áp dụng chính sách kế toán thống
công ty mẹ và con được lập trong cùng một kỳ kế toán nhất trong tập đoàn
• Những điều chỉnh phải được thực hiện khi có sự khác biệt trong
• Nếu ngày kết thúc kỳ kế toán là khác nhau:
việc sử dụng chính sách kế toán giữa các công ty trong tập đoàn,
✓ Sử dụng BCTC lập ở thời điểm khác nhau nhưng
như:
chênh lệch tối đa không quá 3 tháng
✓ Công ty con phải lập thêm một BCTC phục vụ cho + Công ty con phải lập thêm một BCTC phục vụ cho việc hợp nhất
việc hợp nhất trùng với kỳ kế toán của công ty mẹ; có CSKT trùng với CSKT của tập đoàn; hoặc
hoặc
+ Thuyết minh BCTCHN phải trình bày rõ về các khoản mục đã
• Độ dài kỳ báo cáo, sự khác nhau về thời điểm lập phải được ghi nhận và trình bày theo các CSKT khác nhau và phải
nhất quán thuyết minh rõ các CS nếu công ty con không thể sử dụng cùng
21 một CSKT chung của tập đoàn. 22

PP kế toán trên
2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Loại đầu tư Quan hệ BCTC riêng PP kế toán trên BCHN
VAS 21 IAS 27
2.1.4 Phương pháp kế toán khoản đầu tư trên BCTCHN Đầu tư vào Kiểm soát PP giá PP giá trị PP giá phí ( Purchase
công ty con gốc hợp lý method)-IFRS3, IFRS 10;
VAS11
Đầu tư vào Ảnh PP giá PP giá trị PP Vốn chủ sở hữu (Equity
công ty liên hưởng gốc hợp lý method) -IAS 28; VAS 07
kết đáng kể
Đầu tư vào Đồng kiểm PP giá PP giá trị PP Vốn chủ sở hữu (Equity
công ty LD soát gốc hợp lý method) IAS 28; VAS 08

Đầu tư Không PP giá PP giá trị PP giá trị hợp lý(IFRS)


thường A/H đáng gốc hợp lý/PP PP giá gốc (VAS)

23
kể giá gốc - Treat as a single 24

company account

6
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO


2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.1.4 Phương pháp kế toán khoản đầu tư trên BCTCHN
2.2.1 Những nguyên tắc thực hiện hợp nhất BCTC
▪ Phương pháp giá phí/giá mua (The purchase method)
1. Công ty mẹ khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất phải hợp nhất
Giá trị hợp lý của khoản đầu tư của công ty mẹ vào công Báo cáo tài chính riêng của mình và của tất cả các công ty con
ở trong nước và nước ngoài do công ty mẹ kiểm soát trực tiếp
ty con được xác định dựa trên giá trị hợp lý của tài sản hoặc gián tiếp
ròng có thể xác định được trong công ty con tại ngày mua. 2. Công ty mẹ không được loại trừ khỏi Báo cáo tài chính hợp
nhất đối với công ty con có hoạt động kinh doanh khác biệt
Nếu khoản đầu tư lớn hơn tỷ trọng tài sản ròng thì khoản với hoạt động của công ty mẹ và công ty con khác trong tập
đoàn
chênh lệch được coi là khoản mua lợi thế thương mại
3. táo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính
(IFRS 3) sách kế toán thống nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại
trong những hoàn cảnh tương tự trong toàn Tập đoàn.
4. Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ và Báo cáo tài chính
của công ty con sử dụng để hợp nhất phải được lập cho cùng
một kỳ kế toán.
25 26

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.1 Những nguyên tắc thực hiện hợp nhất BCTC 2.2.2 Các bước thực hiện hợp nhất BCTC
5. Phần sở hữu của công ty mẹ và cổ đông không kiểm soát 1. Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của Công ty
trong tài sản thuần có thể xác định được của công ty con tại mẹ trong từng Công ty con và phần vốn của Công ty mẹ trong
ngày mua phải được trình bày theo giá trị hợp lý. vốn chủ sở hữu của Công ty con; ghi nhận lợi thế thương mại
hoặc lãi từ giao dịch mua giá rẻ (nếu có).
6. Các chỉ tiêu trong Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất và
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất được lập 2. Loại trừ các giao dịch nội bộ trong Tập đoàn.
bằng cách cộng từng chỉ tiêu thuộc Báo cáo tình hình tài ✓ Doanh thu, giá vốn giữa các đơn vị trong nội bộ, kinh phí quản
chính và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty lý nộp Tổng công ty, kinh phí của Công ty thành viên, lãi đi vay và
mẹ và các công ty con trong tập đoàn. thu nhập từ cho vay giữa các đơn vị nội bộ Tập đoàn, cổ tức đã
7. Trường hợp công ty mẹ có các công ty con lập Báo cáo tài phân chia và đã ghi nhận phải được loại trừ toàn bộ.
chính bằng đồng tiền khác với đồng tiền báo cáo của công ty ✓ Các khoản lãi chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch trong
mẹ, trước khi hợp nhất Báo cáo tài chính, công ty mẹ phải nội bộ Tập đoàn đang nằm trong giá trị tài sản (như hàng tồn
chuyển đổi toàn bộ Báo cáo tài chính của các công ty con kho, tài sản cố định, ...) phải được loại trừ hoàn toàn.
sang đồng tiền báo cáo của công ty mẹ.
27 28

7
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.2 Các bước thực hiện hợp nhất BCTC 2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính
2. Loại trừ các giao dịch nội bộ trong Tập đoàn(tt) Các trường hợp chủ yếu
✓Các khoản lỗ chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch nội (i) Công ty mẹ sở hữu 100% Cty con, và giá phí khoản đầu tư
bộ đang phản ánh trong giá trị tài sản như hàng tồn kho của Cty mẹ vào Cty con đúng bằng giá trị TS thuần của Cty con
hoặc TSCĐ phải được loại bỏ trừ khi chi phí tạo nên khoản tại ngày mua.
lỗ đó không thể thu hồi được. (ii) Công ty mẹ sở hữu 100% Cty con, và giá phí khoản đầu tư
✓Số dư các khoản mục phải thu, phải trả trên Báo cáo tình của Cty mẹ vào Cty con cao/thấp hơn giá trị TS thuần của Cty
hình tài chính giữa các đơn vị trong cùng Tập đoàn phải con tại ngày mua.
được loại trừ hoàn toàn. (iii) Công ty mẹ sở hữu ít hơn 100% Cty con, và giá phí khoản
3. Hợp cộng các chỉ tiêu trong Báo cáo tình hình tài chính đầu tư của Cty mẹ vào Cty con đúng bằng giá trị TS thuần của
và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cty con tại ngày mua.
mẹ và các Công ty con trong Tập đoàn.
(iv) Công ty mẹ sở hữu ít hơn 100% Cty con, và giá phí khoản
4. Tách lợi ích cổ đông không kiểm soát đầu tư của Cty mẹ vào Cty con cao/thấp hơn giá trị TS thuần
29 của Cty con tại ngày mua. 30

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO BCTC riêng lẻ tại ngày 1/1/N
P Co S Co
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Tài sản
Tài sản dài hạn
HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính Tài sản cố định hữu hình 3,000 3,500
(i) Thực hiện loại trừ toàn bộ trong t/hợp giá phí Đầu tư vào S Co 4,000 cổ phiếu $1 4,000 -
khoản đầu tư của Cty mẹ vào Cty con đúng bằng 7,000 3,500
Tài sản ngắn hạn
giá trị TS thuần của Cty con tại ngày mua và Cty Hàng tồn kho 1,500 1,200
mẹ sở hữu 100% Cty con Khoản phải thu: 1,200 850
Tiền gửi ngân hàng 450 200
3,150 2,250
Ví dụ 1.3.1a: (tại ngày mua - at acquisition) Tổng Tài Sản 10,150 5,750
Nguồn vốn
Ngày 1/1/N, P Co mua 4.000 cổ phiếu tại S Co với giá mua Vốn chủ sở hữu
đúng bằng mệnh giá là $1/CP. Lợi nhuận giữ lại của S tại 4,000 cổ phiếu $1 4,000
ngày 1/1/N bằng $0. 8,000 cổ phiếu $1 8,000
Báo cáo tình hình tài chính của hai công ty tại ngày Lợi nhuận giữ lại 1,500 0
1/1/N như sau: Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán : 650 1,750
Tổng nguồn vốn 10,150 5,750
31 32

8
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2. PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính
(i) Thực hiện loại trừ toàn bộ trong t/hợp giá phí
(tại ngày mua - at acquisition) khoản đầu tư của Cty mẹ vào Cty con đúng bằng
giá trị TS thuần của Cty con tại ngày mua và Cty
mẹ sở hữu 100% Cty con
Ví dụ 1.3.1a:
Yêu cầu: Ví dụ 1.3.1b: (sau ngày mua- post acquisition)
1. Thực hiện bút toán các khoản loại trừ của P Co và Ngày 1/1/N, P Co mua 4.000 cổ phiếu tại S Co với giá mua
S Co đúng bằng mệnh giá là $1/CP. Lợi nhuận giữ lại của S tại
ngày 1/1/N bằng $0. P Co bán hàng hóa cho công ty con là
2. Lập báo cáo tài chính hợp nhất của P Co tại ngày S Co.
1/1/N
Báo cáo tình hình tài chính của hai công ty tại ngày
31/12/N như sau:
33 34

BCTC riêng lẻ tại ngày 31/12/N 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
P Co S Co CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Tài sản
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định hữu hình 3,000 3,500 2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính
Đầu tư vào S Co 4,000 cổ phiếu $1 4,000 -
7,000 3,500 (sau ngày mua- since/post acquisition)
Tài sản ngắn hạn
Hàng tồn kho 1,500 1,200
Khoản phải thu: + S Co 300 Ví dụ 1.3.1b:
+ Phải thu khác 900 850
Tiền gửi ngân hàng 450 200 Yêu cầu:
3,150 2,250
Tổng Tài Sản 10,150 5,750 1. Thực hiện bút toán các khoản loại trừ của P Co và
Nguồn vốn S Co
Vốn chủ sở hữu
4,000 cổ phiếu $1 4,000 2. Lập báo cáo tài chính hợp nhất của P Co tại ngày
8,000 cổ phiếu $1
Lợi nhuận giữ lại
8,000
1,500 1,000
31/12/N
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán : + P Co 300
+ Người bán khác 650 35 450 36
Tổng nguồn vốn 10,150 5,750

9
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính 2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính

(ii) Thực hiện loại trừ từng phần trong t/hợp ➢ Lợi thế thương mại (Goodwill)
Cty mẹ sở hữu 100% Cty con, và giá phí khoản
đầu tư của Cty mẹ vào Cty con cao/thấp hơn
giá trị TS thuần của Cty con tại ngày mua. LỢI THẾ THƯƠNG MẠI
LÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
➢Công ty mẹ có thể mua lại cổ phần trong công ty
con tại mức giá cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá. +: LTTM dương
Sự chênh lệch này tạo nên lợi thế thương mại. GIÁ TRỊ HỢP LÝ CỦA TÀI SẢN
GIÁ PHÍ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA
THUẦN CỦA CTY CON DO CTY
CTY MẸVÀO CTY CON (FAIR
MẸ NẮM GIỮ
VALUE OF CONSIDERATION (FAIR VALUE OF NET
GIVEN IN ACQUISITION) IDENTIFIABLE ASSETS)
- : LTTM âm
37 38

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính 2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính

➢ Lợi thế thương mại (Goodwill)


◼Giá trị hợp lý của Tài sản thuần
2 công thức tính Lợi thế thương mại Tại ngày mua, giá trị tài sản thuần của công ty con
phải được đánh giá lại theo giá trị hợp lý.
C/thức 1: LTTM = Giá phí khoản đầu tư – Tỷ lệ sở hữu
cổ phần của Cty mẹ trong Cty con * GTHL của TS thuần Chú ý: Nợ tiềm tàng (contigent liability) không trình
của Cty con bày trên Báo cáo riêng lẻ của công ty con nhưng được
ghi nhận và đo lường ở giá trị hợp lý khi giá trị được
C/thức 2: LTTM = Giá phí khoản đầu tư + Lợi ích cổ xác định đáng tin cậy trên báo cáo tài chính hợp nhất.
đông không kiểm soát tại ngày mua - GTHL của TS
thuần của Cty con
40

10
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính 2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính

➢Lợi thế thương mại (Goodwill) ◼Giá phí khoản đầu tư (Consideration given in
✓Nếu lợi thế thương mại dương thì sẽ được ghi nhận acquisition/ Investment value)
như tài sản cố định vô hình trên Báo cáo tài chính - Mua cổ phiếu thanh toán bằng tiền (Cash paid)
hợp nhất.
✓Trường hợp lợi thế thương mại âm, công ty nên xác - Trao đổi cổ phiếu (Share exchage)
minh lại rằng tất cả các tài sản và nợ phải trả mua - Thanh toán có điều kiện (Contingent
được đã được xác định một cách chính xác. Lúc này, consideration)
lợi thế thương mại âm sẽ được ghi nhận Thu nhập
từ việc mua rẻ trong năm tài chính tại thời điểm - Thanh toán hoãn lại (Deferred consideration)
công ty mẹ mua công ty con.

.41 42

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1.3.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính
▪ Giá phí khoản đầu tư theo hình thức trao đổi cổ
phiếu Ví dụ 1.3.3 (tại ngày mua- at acquisition)
P Co trả $80,000 để mua 40,000 cổ phiếu phổ thông
Ví dụ 1.3.2: $1 của S Co vào ngày 31/12/N
P Co mua 20,000 $1 cổ phiếu của S Co bằng cách
phát hành 5 cổ phiếu $ 1 của P Co cho mỗi 4 cổ Yêu cầu: Lập báo cáo tài chính hợp nhất của Cty P Co
phiếu của S Co. Giá trị thị trường cổ phiếu công ty P tại ngày 31/12/N.
Co là $ 5 và S Co là $3
Biết rằng Báo cáo tình hình tài chính của P Co, S Co
tại 31/12/N như sau:

43 44

11
2/14/2022

Báo cáo tình hình tài chính của P Co, S Co tại ngày 31/12/N 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

P Co S Co
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính
Tài sản
Tài sản dài hạn (iii) Thực hiện loại trừ từng phần trong t/hợp
Tài sản cố định hữu hình 60,000 45,000 Công ty mẹ sở hữu ít hơn 100% Cty con, và giá
Đầu tư vào S Co 40,000 CP $1 80,000 - phí khoản đầu tư của Cty mẹ vào Cty con đúng
Tài sản ngắn hạn 30,000 25,000 bằng giá trị TS thuần của Cty con tại ngày mua.
Tổng Tài Sản 170,000 70,000 ➢Công ty mẹ có thể không sở hữu toàn bộ cổ phiếu
Nguồn vốn của các công ty con. Điều này đặt ra vấn đề về lợi
Vốn đầu tư chủ sở hữu - $1/cp 120,000 40,000 ích của cổ đông không kiểm soát (cổ đông thiểu
Lợi nhuận giữ lại 32,000 20,000 số).
Nợ ngắn hạn 18,000 10,000
Tổng nguồn vốn 170,000 70,000
45 46

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính 2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính

➢Lợi ích của cổ đông không kiểm soát ➢Lợi ích của cổ đông không kiểm soát
Đo lường NCI: có 2 phương pháp đo lường giá trị
▪ Khái niệm: của Lợi ích cổ đông không kiểm soát (Value of
NCI)
“Non-controlling interests”: A proportion of the
net assets of subsidiaries in fact belongs to
investors from outside the group” (IFRS 3) ✓Phương pháp “Proportion of Net assets”
 Lợi ích của cổ đông không kiểm soát là tỷ lệ vốn
chủ sở hữu không thuộc quyền sở hữu của công ty ✓Phương pháp “Full fair value”
mẹ chính

47 48

12
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính 2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính

➢Lợi ích của cổ đông không kiểm soát ➢Lợi ích của cổ đông không kiểm soát
Đo lường NCI: có 2 phương pháp đo lường giá trị Đo lường NCI: có 2 phương pháp đo lường giá trị
của Lợi ích cổ đông không kiểm soát (Value of NCI) của Lợi ích cổ đông không kiểm soát (Value of NCI)

✓"Proportion of Net assets": đánh giá theo tỷ lệ giá ✓“Full fair value”: Lợi ích cổ đông không kiểm soát
trị hợp lý của Tài sản thuần mà các cổ đông thiểu số được đánh giá theo giá trị thị trường của cổ phiếu
nắm giữ. Phương pháp này sẽ tạo ra "partial goodwill” công ty con tại ngày mua. Phương pháp này sẽ tạo
ra "full goodwill”
❖NCI tại ngày mua:
NCI (Proportion of Net assets) = tỷ lệ sở hữu cổ phần ❖NCI tại ngày mua:
của cổ đông thiểu số trong Cty con * Giá trị hợp lý của tài
NCI (fair value) = số cổ phần sở hữu của cổ đông
sản thuần của Cty con tại ngày mua
thiểu số trong Cty con * Giá trị thị trường
49 50

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính 2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính
❖NCI tại ngày báo cáo (at year end or at reporting date) (iv) Thực hiện loại trừ từng phần trong t/hợp
Công ty mẹ sở hữu ít hơn 100% Cty con, và giá
NCI tại ngày báo cáo = NCI tại ngày mua + phí khoản đầu tư của Cty mẹ vào Cty con
NCI sau ngày mua cao/thấp hơn giá trị TS thuần của Cty con tại
ngày mua.
NCI at year end = NCI at acquisition +
NCI share of post acquisition of subsidiary ➢Công ty mẹ có thể mua lại cổ phần trong công ty con tại
mức giá cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá. Sự chênh lệch
Chú ý: NCI tại ngày báo cáo tính theo pp proportion có thể tính này tạo nên lợi thế thương mại.
theo công thức NCI tại ngày mua theo proportion (GTHL của TS
➢Công ty mẹ có thể không sở hữu toàn bộ cổ phiếu của các
thuần trong trường hợp này là GTHL TS thuần tại ngày báo
công ty con. Điều này đặt ra vấn đề về lợi ích của cổ đông
cáo).
thiểu số.
51 52

13
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính BCTC riêng lẻ tại ngày 31/12/N
P Co S Co
Ví dụ 1.3.4.a: Tài sản
P Co sở hữu 75% cổ phần của S Co tại ngày 31/12/N Tài sản dài hạn
Tài sản cố định hữu hình 50,000 45,000
Yêu Cầu: Lập Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất Đầu tư vào S Co 30,000 cổ phiếu $1 60,000 -
tại ngày 31/12/N. Tài sản ngắn hạn 30,000 25,000
Biết rằng: Giá trị Cổ đông không kiểm soát tính Tổng Tài Sản 140,000 70,000
theo tỷ lệ giá trị hợp lý của Tài sản thuần. Nguồn vốn
Vốn đầu tư chủ sở hữu 100,000 40,000
và Báo cáo tình hình tài chính của hai công ty Lợi nhuận giữ lại 30,000 22,000
ngày 31/12/N như sau: Nợ ngắn hạn 10,000 8,000
Tổng nguồn vốn 140,000 70,000

53 54

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
BCTC riêng lẻ tại ngày 31/12/N
2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính
P Co S Co
Ví dụ 1.3.4.b: Tài sản
P Co sở hữu 75% cổ phần của S Co tại ngày 1/1/N. Lợi Tài sản dài hạn
nhuận giữ lại của Cty S tại ngày 1/1/N là 15,000. Tài sản cố định hữu hình 50,000 45,000
Yêu Cầu: Đầu tư vào S Co 30,000 cổ phiếu $1 60,000 -
1. Tính GW và NCI tại ngày mua Tài sản ngắn hạn 30,000 25,000
Tổng Tài Sản 140,000 70,000
2. Lập Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất tại ngày Nguồn vốn
31/12/N.
Vốn đầu tư chủ sở hữu 100,000 40,000
Biết rằng: Giá trị Cổ đông không kiểm soát tính theo Lợi nhuận giữ lại 30,000 22,000
tỷ lệ giá trị hợp lý của Tài sản thuần. Không có sự suy Nợ ngắn hạn 10,000 8,000
giảm giá trị khoản lợi thế thương mại theo thời gian Tổng nguồn vốn 140,000 70,000
và Báo cáo tình hình tài chính của hai công ty ngày
31/12/N như sau:
55 56

14
2/14/2022

Ví dụ 1.3.5.a Tài liệu bổ sung:


Tại 1/9/20X7, P Co mua 6 triệu $1 cổ phiếu của S Co với giá giá 1. Giá trị hợp lý của TSCĐ đánh giá lại tại ngày
giao dịch là $2 mỗi cổ phiếu. Tại ngày mua, báo cáo tài chính của 1/9/20X7 là $16.6 triệu
công ty S Co là:
$m 2. Giá trị sổ sách của Hàng tồn kho trên báo cáo tài
Tài sản cố định hữu hình (1) 16.0 chính S Co ở giá gốc là $ 4 triệu và giá trị hợp lý
Hàng tồn kho (2) 4.0 đánh giá lại là $4.2 triệu
Khoản phải thu 2.9
Tiền mặt 1.2 3. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát tính theo tỷ
Tổng tài sản 24.1 lệ giá trị hợp lý tài sản thuần của công ty con.
Nợ phải trả 3.2 Yêu cầu: Tính lợi thế thương mại trên báo cáo tài
Thuế và các khoản phải nộp 0.6 chính hợp nhất tại 31/12/20X7. Giả định không
Nợ ngắn hạn ngân hàng 3.9 có sự giảm giá trị khoản LTTM
Nợ vay dài hạn 4.0
Vốn đầu tư CSH 8.0
Lợi nhuận giữ lại 57
4.4 58
Tổng nguồn vốn 24.1

Ví dụ 1.3.5.b Tài liệu bổ sung:


Tại 1/9/20X7 P Co mua 6 triệu $1 cổ phiếu của S Co với giá bán $2 1. Giá trị hợp lý của TSCĐ đánh giá lại tại ngày
mỗi cổ phiếu. Tại ngày mua, báo cáo tài chính của công ty S Co là: 1/9/20X7 là $16.6 triệu
$m
Tài sản cố định hữu hình (1) 16.0 2. Giá trị sổ sách của Hàng tồn kho trên báo cáo tài
Hàng tồn kho (2) 4.0 chính S Co ở giá gốc là $ 4 triệu và giá trị hợp lý
Khoản phải thu 2.9 đánh giá lại là $4.2 triệu
Tiền mặt 1.2
Tổng tài sản 24.1
3. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát đánh giá theo
giá trị hợp lý tại thời điểm mua là 4
Nợ phải trả 3.2 Yêu cầu: Tính lợi thế thương mại trên báo cáo tài
Thuế và các khoản phải nộp 0.6 chính hợp nhất tại 31/12/20X7. Giả định không có
Nợ ngắn hạn ngân hàng 3.9
Nợ vay dài hạn 4.0
sự giảm giá trị khoản LTTM
Vốn đầu tư CSH - 8 triệu CP $1 8.0
Lợi nhuận giữ lại 4.4
Tổng nguồn vốn 59 24.1 60

15
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO


CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Báo cáo tình hình tài chính PCo và SCo tại 31/8/20X7
PCo SCo
Ví dụ 1.3.6
Tài sản
Công ty P Co mua 75% cổ phiếu S Co vào ngày Tài sản dài hạn
1/9/20X6. Tại ngày mua, giá trị hợp lý Tài sản cố
Tài sản cố định hữu hình 63,000 40000
định hữu hình của S Co được xác định cao hơn giá
trị sổ sách là $21,000; và lợi nhuận giữ lại có số Đầu tư vào SCo ở giá phí 50,000
dư là $22,000. S Co chưa ghi nhận giá trị đánh giá Tài sản ngắn hạn 82,000 33000
lại trên sổ sách. Giá trị khoản đầu tư không có sự Tổng tài sản 195,000 73,000
thay đổi giá trị theo thời gian Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư CSH 80,000 20000
Lợi nhuận giữ lại 95,000 43000
Nợ ngắn hạn 20,000 10000
61
Tổng nguồn vốn 195,000 73,000
62

2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính


Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất của P Co tại ngày 31/8/20X7
P Co S Co
Ví dụ 1.3.6
Tài sản
Nếu S Co đánh giá lại Tài sản cố định hữu hình tại Tài sản dài hạn
1/9/20X6, chi phí khấu hao tăng thêm là $3.000 Tài sản cố định hữu hình 63,000 40,000
cho năm 20X7
Đầu tư vào S Co 15,000 cổ phiếu $1 50,000 -
Lợi thế thương mại
Yêu cầu: Lập Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất tại Tài sản ngắn hạn 82,000 33,000
31/8/20X7 Tổng Tài Sản 195,000 73,000
Nguồn vốn
Biết rằng: Lợi ích cổ đông thiểu số đánh giá theo giá
Vốn đầu tư chủ sở hữu 80,000 20,000
trị hợp lý là $18,000 tại ngày mua
Lợi nhuận giữ lại 95,000 43,000
Lợi ích cổ đông thiểu số
Nợ ngắn hạn 20,000 10,000
Tổng nguồn vốn 195,000 73,000
63 64

16
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

◼Lợi thế thương mại (GOODWILL) Ví dụ 1.3.7b


✓Lợi thế thương mại được ghi nhận là Tài sản cố Dựa trên ví dụ 1.3.5 a và b, nếu tổng giá trị lợi thế
định vô hình trên báo cáo tài chính hợp nhất thương mại bị giảm giá trị (impairment loss) là 20%
✓Lợi thế thương mại không xác định thời gian sử
dụng hữu ích => Kiểm tra sự giảm giá trị của lợi Biết rằng:
thế thương mại hàng năm (IAS 36 Impairment + TH 1.3.5 a: Lợi ích của cổ đông không kiểm soát tính
test). theo tỷ lệ giá trị hợp lý tài sản thuần của công ty con
→ NOTE: Lợi thế thương mại ( GOODWILL) được + TH 1.3.5 b: Lợi ích của cổ đông không kiểm soát tính
tính theo Full Value hay Partial Value theo tỷ lệ giá trị hợp lý tại thời điểm mua.
✓Lợi thế thương mại khi bị giảm giá trị trước đó
(impairment loss) không được phục hồi giá trị Yêu cầu: Lập bút toán điều chỉnh giảm giá trị lợi thế
“impairment of goodwill is not reversed”. thương mại cho báo cáo tài chính hợp nhất.

66
65

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Những giao dịch bán hàng trong nội bộ tập đoàn ◼BÁN HÀNG TỒN KHO
(Intra - group trading)
Những giao dịch trong tập đoàn giữa công ty mẹ và Lưu ý khi loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán
các công ty con làm tăng lợi nhuận chưa thực hiện hàng trong nội bộ Tập đoàn:
(Unrealised profit-URP), do đó cần loại trừ ra khỏi
Báo cáo tài chính hợp nhất. ✓ Xác định lãi/lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng
Nợ phải thu và nợ phải trả giữa công ty mẹ và công tồn kho cuối kỳ.
ty con phải được loại trừ khỏi Báo cáo tài chính hợp
nhất. Nếu tất cả các giao dịch đều được thực hiện ở ✓ Loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán và lãi/lỗ
giá gốc (undertaken at cost), không có lợi nhuận phát chưa thực hiện trong kỳ.
sinh ở các giao dịch nội bộ thì không có vần đề phát
sinh

67 68

17
2/14/2022

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Ví dụ 1.3.8: Ví dụ 1.3.9:
Ngày 15/12/N, công ty P bán cho công ty con S lô Ngày 15/12/N, công ty P bán cho công ty con S lô hàng
hàng với giá 60 tỷ đồng. Lô hàng có giá vốn là 40 tỷ với giá 60 tỷ đồng. Lô hàng có giá vốn là 40 tỷ đồng.
đồng. Trong năm N, công ty con S đã bán toàn bộ lô Trong năm N, công ty con S chưa bán toàn bộ lô hàng ra
hàng ra ngoài với giá bán là 70 tỷ đồng. ngoài.
Yêu cầu: Yêu cầu:
Tính lợi nhuận chưa thực hiện năm N và lập bút toán Tính lợi nhuận chưa thực hiện năm N và lập bút toán
loại trừ giao dịch nội bộ khi lập BCTCHN tại ngày loại trừ giao dịch nội bộ khi lập BCTCHN tại ngày
31/12/N. 31/12/N.
HTK đã bán hết ra ngoài nên LN HTK đã bán hết ra ngoài nên LN

69 70

2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO 2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Ví dụ 1.3.10: Ví dụ 1.3.11
Ngày 15/12/N, công ty P bán cho công ty con S lô Ngày 15/12/N, công ty S bán cho công ty mẹ P lô hàng
hàng với giá 60 tỷ đồng. Lô hàng có giá vốn là 40 tỷ với giá 60 tỷ đồng. Lô hàng có giá vốn là 40 tỷ đồng.
đồng. Công ty S đã bán 40% lượng hàng tồn kho ra Công ty P đã bán 40% lượng hàng tồn kho ra ngoài
ngoài vào ngày 20/12/N với giá 30 tỷ đồng, phần còn vào ngày 20/12/N với giá 30 tỷ đồng, phần còn lại vẫn
lại vẫn còn tồn kho tại ngày 31/12/N. Biết rằng: Công còn tồn kho tại ngày 31/12/N. Biết rằng: Công ty P sở
ty P sở hữu 80% cổ phần công ty S. hữu 80% cổ phần công ty S
Yêu cầu: Yêu cầu:
Tính lợi nhuận chưa thực hiện năm N và lập bút toán Tính lợi nhuận chưa thực hiện năm N và lập bút toán
loại trừ giao dịch nội bộ khi lập BCTCHN tại ngày loại trừ giao dịch nội bộ khi lập BCTCHN tại ngày
31/12/N. Bỏ qua thuế TNDN 71
31/12/N. Bỏ qua thuế TNDN 72

18
2/14/2022

$ $ $ $
2.2 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO Nguồn vốn
CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư CSH 100,000 40,000
Thặng dư vốn cổ phần 15,000 2,000
Ví dụ 1.3.12: Lợi nhuận giữ lại 50,000 22,000
P Co mua 80% cổ phiếu của S Co tại 31/3/20X4, lợi nhuận giữ lại 165,000
của S Co bằng $10,000. Báo cáo tình hình tài chính của P Co và Sco tại 64,000
31/12/20X6 như sau: Nợ ngắn hạn 13,000 16,000
$ $ $ $ Tổng tài sản 178,000 80,000
Trong năm X6, S Co bán hàng hóa cho P Co với giá bán $20,000, lợi nhuận của
Tài sản S Co là 20% giá bán (margin of 20%). Cuối năm báo cáo, số hàng hóa này còn tồn
Tài sản dài hạn trong kho chưa bán ra ngoài là $12,000. Trong cùng ngày, P Co nợ S Co $8,000 và
số nợ này được bao gồm trong khoản mục Phải trả người bán trên báo cáo của P
TSCĐ hữu hình 90,000 50,000 Co và Phải thu khách hàng trên báo cáo của S Co.
Đầu tư vào S Co ở giá phí 52,000 Tạ i ngày mua, tài sản cố định hữu hình được đánh giá lại cao hơn giá trị sổ
sách là $5,000. S Co chưa ghi nhận giá trị đánh giá lại trên sổ sách. Biết rằng,
142,000
TSCĐ hữu hình này có thời gian sử dụng ước tính còn lại là 5 năm.
Tài sản ngắn hạn 36,000 Lợi thế thương mại bị giảm giá trị $ 1,500
30,000 Lợi ích cổ đông không kiểm soát được đánh giá ở giá trị hợp lý là $14,000 tại
Tổng tài sản 178,000 ngày mua. (fair value in value of NCI)
73
80,000 Yêu cầu: Lập báo cáo tài chính hợp nhất cho P Co tại 31/12/20X6

2.2.3 HỢP NHẤT Báo cáo tình hình tài chính


Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất Cty P tại ngày 31/12/20X6
P Co S Co
Tài sản
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định hữu hình 90,000 50,000
HỢP NHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Đầu tư vào S Co 52,000 -
Lợi thế thương mại (CONSOLIDATED STATEMENT OF PROFIT OR
Tài sản ngắn hạn 36,000 30,000 LOSS AND OTHER COMPREHENSIVE INCOME)
Tổng Tài Sản 178,000 80,000
Nguồn vốn
Vốn đầu tư chủ sở hữu 100,000 40,000
Thặng dư vốn cổ phần 15,000 2,000
Lợi nhuận giữ lại 50,000 22,000
Lợi ích cổ đông không kiểm soát
Phải trả người bán 13,000 16,000
75
Tổng nguồn vốn 178,000 80,000

19
2/14/2022

2.2.3 HỢP NHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


(CONSOLIDATED STATEMENT OF PROFIT OR Báo cáo kết quả kinh doanh P Co, S Co tại ngày
LOSS AND OTHER COMPREHENSIVE INCOME) 31/12/20X6
P Co S Co
$000 $000
Ví dụ 1.3.13a. Doanh thu bán hàng 82,000 43,000
Giá vốn hàng bán 45,000 23,000
Lợi nhuận gộp 37,000 20,000
P Co mua 75% cổ phiếu S Co ngày 1/1/2016. Báo Chi phí quản lý 19,000 9,000
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của mỗi công ty Lợi nhuận trước thuế 18,000 11,000
vào ngày 31/12/20X6 như sau: Chi phí thuế TNDN 3,600 2,200
Lợi nhuận sau thuế 14,400 8,800

Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh hợp nhất ngày 31/12/20X6
77 78

2.2.3 HỢP NHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


(CONSOLIDATED STATEMENT OF PROFIT OR
Báo cáo kết quả kinh doanh P Co, S Co tại ngày
LOSS AND OTHER COMPREHENSIVE INCOME) 31/12/20X6
P Co S Co
$000 $000
Ví dụ 1.3.13b. Doanh thu bán hàng 82,000 43,000
Giá vốn hàng bán 45,000 23,000
P Co mua 75% cổ phiếu SCo ngày 1/4/2016. Lợi nhuận gộp 37,000 20,000
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của mỗi Chi phí quản lý 19,000 9,000
công ty ngày 31/12/20X6 như sau: Lợi nhuận trước thuế 18,000 11,000
Chi phí thuế TNDN 3,600 2,200
Lợi nhuận sau thuế 14,400 8,800

Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động


kinh doanh hợp nhất ngày 31/12/20X6
79 80

20
2/14/2022

2.2.3 HỢP NHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 2.2.3 HỢP NHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(CONSOLIDATED STATEMENT OF PROFIT OR (CONSOLIDATED STATEMENT OF PROFIT OR
LOSS AND OTHER COMPREHENSIVE INCOME) LOSS AND OTHER COMPREHENSIVE INCOME)

INTRA - GROUP TRADING


Ví dụ 1.3.15.
Ví dụ 1.3.14
P Co đầu tư cổ phiếu phổ thông của S Co tại ngày
Dựa trên ví dụ 1.3.13a 1/1/20X6.
S Co ghi nhận bán $5,000 hàng hóa cho P Co Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh
suốt năm 20X6, lô hàng hóa này có giá vốn doanh hợp nhất ngày 31/12/20X6
hàng bán là $3,000. Một nữa lô hàng vẫn còn
giữ trong kho của P Co vào ngày 31/12/20X6. Biết rằng:
Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của mỗi
doanh hợp nhất ngày 31/12/20X6 công ty ngày 31/12/20X6 như sau:

81 82

• Trong năm 20X6 (từ ngày 1/4/20X6) , S Co bán $50,000


Báo cáo kết quả kinh doanh Cty P hàng hóa cho P Co. Hàng hóa được bán ở lợi nhuận bằng
P Co S Co
Co, S Co tại 31/12/20X6 30% giá bán (profit margin of 30%). Cuối năm 2016, P Co
vẫn giữ 60% lô hàng này trong kho.
$000 $000
• Vào ngày mua, giá trị hợp lý TSCĐ Hữu hình của S Co
Doanh thu bán hàng 160,000 108,000 tăng thêm $30,000 so với giá trị sổ sách. Tài sản cố định
này có thời gian sử dụng hữu ích còn lại là 10 năm.
Giá vốn hàng bán 95,000 54,000
• Ngày 31/12/20X6, lợi thế thương mại bị giảm giá trị
Lợi nhuận gộp 65,000 54,000 (impairment loss of goodwill) là $2,500
Chi phí quản lý DN 19,000 9,000 • S Co chia cổ tức là $20,000 P Co
Doanh thu tài chính 21,000 11,000 Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất ngày
31/12/2016
Lợi nhuận trước thuế 67,000 56,000
a. P Co mua 100% S Co
Thuế thu nhập DN 3,600 2,200 b. P Co mua 80% S Co. Công ty có chính sách sử dụng giá
Lợi nhuận sau thuế 63,400 53,800 trị hợp lý của NCI tại ngày mua ( According to Pco’s pollicy,
the value of NCI is evaluated at fair value at the acquisition
Other comprehensive income (i) 4,000 1,200 date)
Total comprehensive income 67,400 55,000 Chú ý: (i) OCI của S Co phát sinh ngày 31/12/20X6 do đánh
giá lại TSCĐ hữu hình theo giá trị hợp lý. (Revaluation of
83 PPE at fair value) 84

21

You might also like