You are on page 1of 10

Chương 3

Cây Quyết Định &


Lý Thuyết Độ Vị Lợi

GVGD: ThS. Võ Thị Ngọc Trân

C3. Cây Quyết Định & Lý thuyết Độ Vị Lợi


1. Khái niệm chung
2. Cây Quyết Định (Decision Tree)
3. Xác định xác suất trong cây QĐ
4. Lý thuyết về Độ Vị Lợi (Utility Theory)

1
1. Khái niệm chung
 Khi nào cần dùng Cây quyết định (Decision Tree)?

Thăm dò thị trường Không thăm dò


TD cho là tốt TD cho là xấu
TT tốt TT xấu TT tốt TT xấu TT tốt TT xấu
Nhà máy lớn 200 -180
Nhà máy nhỏ 100 -20
Không sản xuất 0 0

2. Cây Quyết Định (Decision Tree)


2.1. Các ký hiệu & quy ước
TTtốt
: Nút quyết định

: Nút trạng thái/tình huống


Nhà máy lớn

TT xấu
VD: Xét lại Công ty gỗ Thompson
Nhà máy
nhỏ

Không làm gì

2
2. Cây Quyết Định (tt1)
2.2. Các bước phân tích bài toán theo cây QĐ
 B1. Xác định vấn đề.
 B2. Vẽ cây QĐ (xác định PA, trạng thái).
 B3. Gán xác suất cho trạng thái.
 B4. Ước tính lợi nhuận, chi phí cho PA với tình
huống kèm theo.
 B5. Dùng phương pháp Max EMV, để tìm PA bằng
cách tính EMV tại mỗi nút, tìm nhánh có Max EMV.
5

2. Cây Quyết Định (tt2)


TT tốt (0.5)
10.000 200.000

Nhà máy lớn


- 180.000
TT xấu (0.5)
40.000 100.000
Nhà máy nhỏ TT tốt (0.5)

-20.000
TT xấu (0.5)
0

Không làm gì

3
2. Cây Quyết Định (tt3)
2.3. Cây QĐ có nhiều nút QĐ
VD: QĐ có nên thăm dò thị trường? (trước khi QĐ chọn
phương án.) Chi phí thăm dò là 10.000.
Đơn vị tính: 1000
Thăm dò thị trường Không thăm dò
TD tốt TD xấu
TT tốt TT xấu TT tốt TT xấu TT tốt TT xấu
Nhà máy lớn 190 -190 190 -190 200 -180
Nhà máy nhỏ 90 -30 90 -30 100 -20
Không sản xuất -10 -10 -10 -10 0 0

Cấp QĐ 1 Cấp QĐ 2

Cây quyết định

4
3. Xác định xác suất trong cây QĐ
3.1. Công thức Bayes: (xem lại thống kê)

S: Không gian mẫu


A1, …, Ai, …, Ak: Tập đầy đủ k biến cố trong S
B: Biến cố nào đó trong S
B  (B  A1 ) ... (B  Ai ) ... (B Ak )
k
P(B/Ai )P(Ai )
P(B)   P(B/Ai ) x P(Ai ) P(Ai /B) 
i 1 P(B)
9

3. Xác định xác suất trong cây QĐ (tt1)


3.2. Tính xác suất của các trạng thái trong cây QĐ
Dựa vào: - Kinh nghiệm của nhà QL
- Số liệu thống kê quá khứ
- Công thức xác suất Bayes

Ký hiệu: TD: thăm dò


TT: thị trường
10

5
3. Xác định xác suất trong cây QĐ (tt2)
VD: Giải bài toán (tt)
Nếu không thăm dò, theo kinh nghiệm nhà QL:
P(TT tốt) = P(TT xấu) = 0,5
Trong quá khứ, khi thị trường thực sự tốt, thì 70% các cuộc thăm dò cho kết quả
đúng. Khi thị trường thực sự xấu, thì 80% các cuộc thăm dò cho kết quả đúng,
nghĩa là:
P(TD tốt/TT tốt) = 0,7 P(TD xấu/TT tốt)=0,3
P(TD xấu/TT xấu) = 0,8 P(TD tốt/TT xấu) = 0,2
Dùng công thức xác suất Bayes, có:
P(TD tốt) = … = 0,45
P(TD xấu) = … = 0,55

P(TT tốt/TD tốt) = … = 0,78 P(TT xấu/TD tốt) = … = 0,22


P(TT tốt/TD xấu) = … = 0,27 P(TT xấu/TD xấu) = … = 0,73
11

Kết luận:

QĐ thăm dò;

nếu kết quả


cho rằng TT
tốt, chọn nhà
máy lớn;

nếu kết quả


cho rằng TT
xấu, chọn nhà
máy nhỏ.

6
3. Xác định xác suất trong cây QĐ (tt4)
3.3. Giá trị kỳ vọng của thông tin mẫu do thăm dò mà có (EVSI
– Expected Value of Sample Information)

Câu hỏi: Có nên thăm dò thị trường với giá 10.000 không?

So sánh 2 trường hợp:


Không thăm dò -> EMV = 40.000.
Có thăm dò -> EMV = 59.200 (khi chưa tính phí 10.000).

EVSI = 19.200 => Vậy, nếu chi phí thăm dò còn nhỏ hơn 19.200,
thì sẽ thăm dò.

13

4. Lý thuyết về Độ Vị Lợi (Utility Theory)


VD: Có 2 phương án kinh doanh
Tình huống 1 Tình huống 2
Phương án 1 5.000.000 0
Phương án 2 2.000.000 2.000.000
Xác suất 0.5 0.5

Theo Max EMV => Chọn PA nào?


Theo người học => Chọn PA nào?
-> Độ vị lợi/hữu ích…
14

7
4. Lý thuyết về Độ Vị Lợi (tt1)
 Cách xác định Độ vị lợi/hữu ích
• Kết quả tốt nhất gán độ vị lợi = 1 -> U(5.000.000) = 1.
• Kết quả xấu nhất gán độ vị lợi = 0 -> U(0) = 0.
• Các kết quả khác sẽ có độ vị lợi trong khoảng (0-1). Cách
tính như sau: (dựa vào Standard Gamble)
1. Giả sử p là xác suất xảy ra kết quả tốt nhất và (1 – p) là
xác suất xảy ra kết quả xấu nhất.
2. Ứng với 1 kết quả khác nào đó, xác định p sao cho người
RQĐ không thể quyết định chọn PA nào.

15

4. Lý thuyết về Độ Vị Lợi (tt2)

Xác định p = ?, nếu chọn PA 1 và PA 2 là như nhau.


16

8
4. Lý thuyết về Độ Vị Lợi (tt3)
VD: Tính U(2.000.000) bằng cách so sánh 2 cách:
1. Nhận ngay 2.000.000 hoặc
2. Nhận 5.000.000 với xác suất p, nhận 0 với xác suất (1 – p).
Giá trị p làm cho 2 cách như nhau gọi là U(2.000.000).
Giả sử người RQĐ chọn p = 0.8 -> U(2.000.000) = 0.8.
Tương tự, tính cho các U(x) còn lại, nếu có.
Tình huống 1 Tình huống 2 EU
Phương án 1 1 0 0.5
Phương án 2 0.8 0.8 0.8
Xác suất 0.5 0.5
Chọn PA có Max EU.
17

4. Lý thuyết về Độ Vị Lợi (tt4)

EU1 = 0.5, EU2 = 0.8


Chọn PA 2, với Max EU = Max (EU1, EU2) = Max (0.5, 0.8)
18

9
4. Lý thuyết về Độ Vị Lợi (tt5)
 Ba dạng đường độ vị lợi

U
U
U

$
Người RQĐ không có
Người RQĐ tránh rủi ro. Người RQĐ thích rủi ro. sự thiên lệch về rủi ro.

19

10

You might also like