You are on page 1of 19

Bài 1

Câu 1:
a. Nguyên giá của máy dập viên ZP 35:
       + NG = Giá mua + Chi phí vận chuyển + Chi phí lắp rắp chạy thử 
                 = 50 +1 + 1 = 52
       + Giá trị phải tính khấu hao = Giá mua +CP vận chuyển +CP  lắp rắp chạy thử
+CP tháo dỡ khi thanh lý–CP thu hồi 
                                                    = 50 + 1 +1 + 1 – 3 = 50
 b. Mức khấu hao cơ bản:
            Mức KH = NGNsd×Kkk = 528 = 6,5
      Mức giá trị còn lại sau năm thứ 5:
            Giá trị còn lại = NG – (Mức KH 5) = 52 – (6,5 5) = 19,5
Câu 2: K = 1,2
kk

- Mức khấu hao cơ bản


   Mức KH = NGNsd x K = 528 ×1,2 = 6,5×1,2= 7,8
kk

- Mức giá trị còn lại sau năm thứ 5:


   G.trị còn lại = NG – (Mức KH 5) = 52 – (7,8 5) = 13
Câu 3: 
- Mức khấu hao sửa chữa lớn hàng năm M = CsNsd = 2×210 = 0,4
s

- Tỉ lệ khấu hao sửa chữa lớn: T = MsNG  ×100% = 0,4100×100% = 0,4%


s

Câu 4: (Đề 2)
1. Phân loại:
STT Vô hình Hữu hình
Luận chứng KD mặt hàng X
Amentin
CN bào chế viên nén Amentin X
Máy nhào bột X
Máy xát hạt X
Máy dập viên X
Máy rây bột X
Máy sấy X
Tủ lạnh X
Bảng 1
2. Năm thứ  3:  
+ Nguyên giá của một sản phẩm thay mới:     
               NG = Giá mua mới

+ Nguyên giá của một sản phẩm nâng cấp: 


                NG = Giá cũ + Giá nâng cấp
                                                                                                                 (Đơn vị:
triệu đồng)
Nguyên giá Năm 1, năm 2 Năm 3
Vô Hữu hình Vô Hữu hình
hình hình
Luận chứng KD mặt hàng 200
Amentin
CN bào chế viên nén Amentin 1400
Máy nhào bột 160
Máy xát hạt 60 150
Máy dập viên 500
Máy rây bột 30 50
Máy sấy 900
Tủ lạnh 50 100
Bảng 2

3. Tính KHLK, GTCL sau mỗi năm


NG: (Từ bảng 2)
GTKH = NGNsd x K kk

KHLK= GTKH Số Năm


GTCL= NG - KHLK

(Đơn vị: triệu đồng)


Tài Năm 1 Năm 2 Năm 3
sản N GT KH GT N GT KH GT N GT KH GT
G KH LK CL G KH LK CL G KH LK CL
Luận 20 10 10 190 20 10 20 180 20 10 30 170
chứn 0 0 0
g KD
mặt
hàng
Ame
ntin
CN 14 70 70 133 14 70 140 126 14 70 210 119
bào 00 0 00 0 00 0
chế
viên
nén
Ame
ntin
Máy 0 0 0 0 0 0 0 0 16 16 16 144
nhào 0
bột
Máy 60 6 6 54 60 6 12 48 15 15 15 135
xát 0
hạt
Máy 50 50 50 450 50 50 100 400 50 50 150 350
dập 0 0 0
viên
Máy 30 3 3 27 30 3 6 24 50 5 5 45
rây
bột
Máy 90 90 90 810 90 90 180 720 90 90 270 630
sấy 0 0 0
Tủ 50 5 5 45 50 5 10 40 10 10 10 90
lạnh 0
Bảng 3
Bài 2
Bài 1:
STT NỘI DUNG ĐỊNH BIẾN CHI PHÍ CHI PHÍ
PHÍ PHÍ SẢN LƯU
XUẤT THÔNG
1 Chi phí nguyên vật liệu X X
trực tiếp cho sản xuất
2 Chi phí nhân công trực X X
tiếp cho sản xuất
3 Năng lượng chạy máy X X
4 Khấu hao máy móc, X X
thiết bị, nhà xưởng sản
xuất
5 Các chi phí khác tại X X
xưởng
6 Khấu trừ cho khách
hàng
7 Thu nhập của bộ phận X X
bán hàng
8 Khấu hao phương tiện X X
vận tải hàng hóa và cửa
hàng
9 Chi phí thuê cửa hàng X X
10 Chi phí marketing X X
11 Các chi phí khác phục X X
vụ  bán hàng

Bài 2
a.  Giá sản phẩm: P=40.000đ/sản phẩm.
*Định phí: 
F = 40.000.000 + 8.000.000 + 11.700.000 + 10.000.000 + 1.800.000 + 6.000.000
    = 77.500.000 (đồng)
*Biến phí: V= 5.000 + 3.000 + 810 + 200 = 9.010 (đồng)
*Để sản xuất mà không bị lỗ thì số lượng sản phẩm phải có là:
=> Q =F/(P-V)= 77.500.000/(40.000-9.010) ≈ 2501 (sản phẩm)
hv

*Doanh thu phải đạt là: 


=> DTHV= F/(1-V/P)=77.500.000/(1-9.010/40.000) = 100032268,5(đồng)
b. 
 Muốn đạt lợi nhuận sau thuế là 6.500.000 đồng thì:
Ta có: Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lãi thuần
⬄ 40.000 x Q = 9010 x Q + 77.500.000 + 6.500.000/(1-0,2)
⬄ Q = 2763 (sản phẩm)
c.
Với đơn hàng 3.000 hộp và giá bán sản phẩm là 40.000 đồng/sản phẩm:
Giá thành 1 sản phẩm = 9.010 + 77.500.000/3000 = 34.843 (đồng)
Giá bán 1 sản phẩm là P = 40.000 (đồng)
Lúc đó lợi nhuận ròng của đơn hàng 1 là:
LN1 = Sản lượng x (Giá bán – Giá thành) x (1 – Thuế suất)
        = Q x (P – Z) x (1 – a) 
= 3000 x (40.000 – 34.843) x (1 – 0,2) =12.376.800 (đồng)
Hợp đồng thứ 1 đã vượt quá sản lượng hòa vốn (Q = 2501 sản phẩm).
hv

Vì vậy toàn bộ chi phí cố định 77.500.000 vnđ  đã được đơn hàng thứ 1 bù đắp, do
đó giá thành thực tế của 1 sản phẩm trong đơn hàng thứ 2 chỉ là chi phí biến đổi.
Do đó:
Giá thành 1 sản phẩm của đơn hàng thứ 2 = 9.010 (đồng)
Lợi nhuận ròng của đơn hàng 2 là:
LN2 = Sản lượng x (Giá bán – Giá thành) x (1 – Thuế suất)
        = Q x (P – Z) x (1 – a) 
       = 1.000 x (10.000 – 9010) x (1 – 0.2)
       = 792.000 (đồng)
Tổng lợi nhuận của DN = LN1 + LN2 – Khấu trừ cho khách hàng
                                       = 12.376.800 + 792.000 – (1000 +3000) x 100
                                       = 12.768.800 (đồng)
 Số lượng sản phẩm trong cả 2 đơn hàng đều không vượt quá công suất huy động 
(vì 3000 + 1000 < 5000)
Vậy hợp đồng thứ 2 vẫn được ký kết.
d.
Biểu giá bán hòa vốn 1 sản phẩm
Đơn vị tính: đồng
Sản Tổng định Định Biến Tổng biến Tổng chi Giá Doanh thu
lượn phí  phí 1 phí 1 phí phí bán hòa vốn
g sản sản hòa
phẩm phẩ vốn
m
1 2 3= 4 5=4x1 6=5+2 7=3 8=1x7
2/1 +4
2000 77.500.00 38.75 9.01 18.020.00 95.520.000 47.76 95.520.000
0 0 0 0 0
3000 77.500.00 25.83 9.01 27.030.00 104.530.00 34.84 104.529.00
0 3 0 0 0 3 0
4000 77.500.00 19.37 9.01 36.040.00 113.540.00 28.38 113.540.00
0 5 0 0 0 5 0
5000 77.500.00 15.50 9.01 45.050.00 122.550.00 24.51 122.550.00
0 0 0 0 0 0 0
    
 

Bài 3:
*Tổng chi phí = Tổng định phí + Tổng biến phí 
                     = F + V x Q
 = 77.500.000 + 9.010 x 18.000 = 239.680.000 (đồng)
*Doanh thu thuần = Tổng doanh thu -  Khấu trừ cho khách hàng
= (18.000 x 40.000) – (100 x 18.000) = 718.200.000 (đồng)
*Tổng mức phí lưu thông = (Thu nhập của bộ phận bán hàng x sản lượng) + Khấu
hao phương tiện vận tải hàng hóa và cửa hàng + Chi phí thuê của hàng + Chi phí
Marketing + Các chi phí khác phục vụ bán hàng.
= 200 x 18.000 + 11.700.000+ 10.000.000+ 1.800.000+ 6.000.000
= 33.100.000 (đồng)
*Tỷ suất phí lưu thông/ doanh thu thuần:
 Tổng mức phí lưu thông/Doanh thu thuần  x 100%  =
33.100.000/718.200.000 x 100% = 4.61%
*Tổng lợi nhuận = Doanh thu thuần – Tổng chi phí + Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính +Lợi nhuận do thu hồi bao bì + Lợi nhuận bất thường khác
    = 718.200.000 – 239.680.000 + 3.500.000+ 1.200.000+
500.000
    = 483.720.000 (đồng).
*Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu thuần – Tổng chi phí 
                  = 718.200.000 – 239.680.000
        = 478.520.000 (đồng)


Bảng cơ cấu lợi nhuận 
ST Nội dung Lợi nhuận %
T (đồng)
1 Lợi nhuận bán hàng  478.520.000 98.9
2 Lợi nhuận từ hoạt động tài 3.500.000 0.7
chính
3 Lợi nhuận do thu hồi bao bì 1.200.000 0.3
4 Lợi nhuận bất thường khác 500.000 0.1
Tổng lợi nhuận 483.720.000 100

Nhận xét: Lợi nhuận của công ty trong năm vừa rồi (2017) chủ yếu đến từ lợi
nhuận kinh doanh (98.9%), tiếp theo đến từ các lợi nhuận từ hoạt động tài chính
(0.7%). Còn các lợi nhuận từ khoản khác như: Lợi nhuận do thu hồi bao bì, lợi
nhuận bất thường khác thì không đáng kể.
*Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 
=Tổng lợi nhuận – (Tổng lợi nhuận x 20%)
= 483.720.000 – (483.720.000 x 20%) 
= 386.976.000 (đồng)
Bài 3
Câu 1 
Khối lượng/1 viên Giá nguyên phụ Giá tiền/1 viên
liệu
Mebendazol 0.5g 5.800.000 đ/kg 2.900
Lactose 0.044g 85.000 đ/kg 3,74
monohydrat
Tinh bột bắp 0.07g 25.000 đ/kg 1,75
Cellulose vi tinh thể 0.03g 2.100.000 đ/kg 63
Magie stearat 0.004g 100.000 đ/kg 0,4
Aerosil 0.002g 300.000 đ/kg 0,6
Gelatin 0.02g 280.000 đ/kg 5,6
Màng kim loại 1g 90 đ/kg 90
Hộp carton nhỏ 800đ/100 vỉ 8
Hộp carton lớn 8000đ/1000 vỉ 8
Biến phí của nguyên phụ liệu 1 viên Mebendazol = 3081,09đ
*Biến phí NPL 1 viên M có độ hư hao 12%= 3081.09/(100%-12%)= 3501,24đ
*Biến phí sản xuất 1 viên M = Tiêu thụ năng lượng cho sản xuất 1v M 0.5g đến hết
khâu dập vỉ + Chi phí phân xưởng + Tiền công sản xuất trực tiếp cho tất cả các
công đoạn 
= 18,75+7,5+112,5=138,75 (đồng)
* Tổng biến phí cho 1 viên Mebendazol = 3501,24+ 138,75= 3639,99 (đồng)
*Mức khâu hao tổng tài sản cố định tham gia vào dây chuyền sản xuất trong 1
tháng:
MKH= 510.000.000/(5x12)=8.500.000 (đồng)
*Định phí =Mức khâu hao tổng tài sản cố định+ Khâu quản lý hành chính ở xí
nghiệp 4 cán bộ + Chi phí nghiên cứu sản xuất và xin phép sản xuất + Quảng cáo
hướng dẫn và chi phí khác = 8.500.000 +3.000.000x4 + 12.000.000 + 18.000.000 =
50.500.000 (đồng)

* Xây dựng giá thành 1 viên mebendazol theo các phương án kinh doanh :
Phương án             Tổng định phí Định phí 1 Biến phí 1 Giá thành
kinh doanh (viên ) (đồng) viên (đồng) viên (đồng)  1 viên
(đồng)
100.000  50.500.000 505  3.639,99  4.144,99
400.000  50.500.000  126,25  3.639,99  3.766,24
800.000  50.500.000  63,13 3.639,99  3.703,12
1.000.000  50.500.000  50,5  3.639,99 3.690,49

Câu 2:  
Bảng lợi nhuận dự kiến theo dự báo thị trường
Giá Số lượng
Chi phí 1 Lợi nhuận
viên (đồng)
(đồng)
4500 100000 4.144,99 35.501.000
4500 400000 3.766,24 293.504.000
4500 800000 3.703,12 637.504.000
4500 1000000 3.690,49 809.510.000
4200 100000 4.144,99 5.501.000
4200 150000 3.976,66 33.501.000
4200 400000 3.766,24 173.504.000
4200 800000 3.703,12 397.504.000
4200 1000000 3.690,49 509.510.000
4000 100000 4.144,99 -14.499.000
4000 400000 3.766,24 93.504.000
4000 800000 3.703,12 237.504.000
4000 1000000 3690,49 309.510.000

Từ bảng trên, ta thấy: 


-Nếu công ty sản xuất với số lượng sản phẩm thấp thì giá thành sản xuất cho
một viên sẽ cao dẫn đến giá bán  cũng phải cao theo làm cho sản phẩm khó xâm
nhập vào thị trường, không thể cạnh tranh về giá với sản phẩm tương tự của các
công ty khác.
- Nếu công ty sản xuất lượng sản phẩm quá nhiều, giá thành một viên tương
đối thấp thì lúc đầu có thể dễ dàng thâm nhập vào thị trường tuy nhiên về sau khó
bán hết được sản phẩm dẫn đến tình trạng tồn đọng hàng.
+ Đối với phương án 4.500 đ/vỉ với sản lượng 100.000 viên/tháng: Mặc dù lợi
nhuận tương đối lớn nhưng giá thành sản phẩm bán ra khá cao, khả năng thâm
nhập vào thị trường thấp đồng thời khó thu hút được khách hàng mục tiêu. 
+ Đối với phương án 4200 đ/vỉ:  So với 2 phương án còn lại lợi nhuận thu được
khá thấp khó bù được chi phí phát sinh ngoài dự kiến, đồng thời giá không quá
chênh lệch so với phương án 4.500 đ/vỉ nên cũng khá khó thu hút khách hàng,
chiếm lĩnh thị trường.
+ Chính vì vậy nhóm lựa chọn phương án kinh doanh với giá bán 4.000 đ/vỉ với
sản lượng khoảng 400.000 viên/tháng. Mức giá và sản lượng này có một số ưu
điểm: 
• Có thể thu được lợi nhuận cao trong thời gian ngắn, bù đắp được chi phí sản
xuất và chi phí phát sinh ngoài dự tính.
• Vì giá thành thấp nên có thể cạnh tranh về giá với các đối thủ khác trên thị
trường về cùng một loại sản phẩm, từ đó thu hút được một lượng lớn khách hàng.
• Sản lượng bán ra không quá lớn, vừa đủ để cung ứng cho thị trường đồng
thời hạn chế tối đa mức rủi ro về vấn đề tồn đọng hàng trong kho. 
* Tính sản lượng hòa vốn, lập đồ thị điểm hòa vốn cho giá bán thị trường .
Sản lượng hòa vốn :
QHV= F/(P-V)=  50.500.000/(4.000-3.639,99)=140.273 (viên)
Doanh thu hòa vốn : 
 DTHV = P x QHV = 4.000 x 140.273 = 561.092.000 (đồng) 
Trong đó : QHV là Sản lượng hòa vốn Q là sản lượng
        F là tổng chi phí cố định                         P là giá bán cho 1 sản phẩm
        V là biến phí cho một sản phẩm
Bài 4

Câu 1:
Bảng 1: Các chi phí thuộc giá vốn hàng bán
 Đơn vị: triệu đồng
ST Chi phí thuộc giá Năm 1 Năm 2 Năm 3
T vốn hàng bán
1 Chi phí nguyên 11.000 15.000 24.000
vật liệu
2 Lương nhân công 20.000 26.000 33.000
trực tiếp sản xuất
3 Chi phí sản xuất
chung: 16.300 19.500 25.000
 Bảo quản
thiết bị sản xuất, (13.000+8.00 (13.000+8.000+4.000) (13.000+10.000+4.000)/5=5.
điện nước 0+4.000)/5 /5 = 5.000 400
 Khấu hao =5.000
TSCĐHH
+ Máy dập viên
+ Nồi bao
+ Tủ sấy
TỔNG 52.300 65.500 87.400
Bảng 2: Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 
              Đơn vị: triệu đồng
ST Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Năm 1 Năm Năm 3
T 2
1 Lương nhân viên hành chính, bán hàng và quản lý 20.000 21.000 25.000
2 Thuê cửa hàng 5.000 5.000 5.000
3 Khấu hao TSCĐ VH 40.000/20 = 2.000 2.000
2.000
4 Lãi vay ngân hàng 1.300 1.300 1.300
5 Chi phí quản lý khác 3.200 4.000 6.500
TỔNG 31.500 33.300 39.800

Bảng 3: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm
                            Đơn vị: triệu đồng
ST Chỉ tiêu Công thức Năm 1 Năm 2 Năm 3
T
1 Doanh thu thuần Tổng doanh thu 82.000 – 0 = 97.000 – 0 = 147.000 – 12.000
ngoài VAT – hàng 82.000 97.000 = 135.000
trả lại

2 Giá vốn hàng Bảng 1 52.300 65.500 87.400


bán trong sản
xuất

3 Lợi nhuận Doanh thu thuần – 82.000 – 97.000 – 135.000 – 87.400


gộp/sản xuất giá vốn hàng bán 52.300  65.500  = 47.600
trong sản xuất = 29.700 = 31.500

4 Chi phí bán Bảng 2 31.500 33.300 39.800


hàng và quản lý
doanh nghiệp

5 Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần – 82.000 – 97.000 – 135.000 –


từ sản xuất kinh tổng chi phí.  (52.300 + (65.500 + (87.400 +
doanh 31.500) = 33.300) = 39.800) = 7.800
-1.800 -1.800
6 Lợi nhuận từ DTbt - CPbt 0 0 1000-(8000
hoạt động khác -8.000/5 x 2)
=-3.800
7 Tổng lợi nhuận Lợi nhuận thuần từ -1.800 + 0  = -1.800 + 0  =  7.800 - 3.800 =
trước thuế sản xuất kinh -1.800 -1.800 4000
doanh 
+ lợi nhuận từ hoạt
động khác

8 Thuế thu nhập Tổng lợi nhuận 0 0 4000  x 20% =


doanh nghiệp trước thuế x 20% 800

9 Lợi nhuận sau Tổng lợi nhuận -1.800 -1.800 4000 - 800=3.200
thuế trước thuế - Thuế
thu nhập doanh
nghiệp
10 Phạt 0 550 0
11 Lãi ròng LN sau thuế - Phạt -1.800 -1.800 – 550 = 3.200 - 0=3.200
-2.350

Câu 2: Sơ bộ phân tích hoạt động kinh doanh của công ty thông qua một số chỉ tiêu:
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3
VCSH TV góp vốn năm 1 + lãi VCSH năm 1 + lãi ròng VCSH năm 2 + lãi ròng
ròng năm 1 = 50.000  - năm 2 = 48.200 – 2.350 = năm 3 = 45.850 + 3.200
1.800 = 48.200 (triệu 45.850 (triệu đồng) = 49.050 (triệu đồng)
đồng) 

Tỉ suất lợi = (-1.800/82.000)  x100≈ (-1.800/97.000)x100  = (3.200/135.000) x100


nhuận sau - 2.2% -1.2% 2.37%
thuế/Doanh Ý nghĩa: 1 đồng doanh thu Ý nghĩa:1 đồng doanh thu Ý nghĩa:1 đồng doanh
thu thuần thuần sẽ bị lỗ 0.022 đồng thuần sẽ bị lỗ 0.012 đồng thu thuần sẽ tạo ra
lợi nhuận sau thuế (Lãi lợi nhuận sau thuế (Lãi 0.0237 đồng lợi nhuận
ròng) ròng) sau thuế (Lãi ròng)

Tỉ suất lợi (-1.800/48.200) x100 ≈ (-1.800/45.850) x100 ≈ (3.200/49.050) x100


nhuận sau -3.73% -3.93% ≈ 6.52%
thuế/VCSH Ý nghĩa:1 đồng vốn chủ sỡ Ý nghĩa: 1 đồng vốn chủ sỡ Ý nghĩa: 1 đồng vốn
hữu sẽ bị lỗ 0.0373 đồng hữu sẽ bị lỗ 0.0393 đồng chủ sỡ hữu sẽ tạo ra
lợi nhuận sau thuế (Lãi lợi nhuận sau thuế (Lãi 0.0652 đồng lợi nhuận
ròng) ròng) sau thuế (Lãi ròng)
Tỉ suất lợi = -1.80082.000  x100≈ - -1.80097.000x100  = 7.800135.000x100 ≈
nhuận từ hoạt 2.2% -1.2% 5.78%
động sản xuất Ý nghĩa: 1 đồng doanh thu Ý nghĩa: 1 đồng doanh thu Ý nghĩa: 1 đồng doanh
kinh doanh/ thuần sẽ bị lỗ 0.022 đồng thuần sẽ bị lỗ 0.012 đồng thu thuần sẽ tạo ra
Doanh thu lợi nhuận từ hoạt động sản lợi nhuận từ hoạt động sản 0.0578 đồng lợi nhuận
thuần xuất kinh doanh xuất kinh doanh từ hoạt động sản xuất
kinh doanh

You might also like